Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và năng suất, chất lượng quả của một số giống bưởi tại phú thọ

96 319 0
Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và năng suất, chất lượng quả của một số giống bưởi tại phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Môc ôc Ch¬ng1: §Æt vÊn ®Ò ........................................................................................... 7 1.1. §Æt vÊn ®Ò........................................................................................................ 7 1.2. Môc tiªu cña ®Ò tµi .......................................................................................... 9 Ch¬ng 2: Tæng quan s¬ lîc vÊn ®Ò nghiªn cøu ........................................... 10 2.1. C¬ së khoa häc cña ®Ò tµi.............................................................................. 10 2.2. C¸c vïng trång cam quýt trªn thÕ giíi .......................................................... 11 2.3. T×nh h×nh s¶n xuÊt cam quýt ë ViÖt Nam ..................................................................... 15 2.3.1. Thùc tr¹ng ph¸t triÓn cam quýt ë ViÖt Nam...................................... 15 2.3.2. C¸c vïng trång cam quýt chñ yÕu ë ViÖt Nam ......................................................... 20 2.3.3. Nh÷ng khã kh¨n trong viÖc trång cam quýt ë níc ta............................................ 25 2.4. T×nh h×nh nghiªn cøu trong vµ ngoµi níc................................................... 26 2.4.1. Nghiªn cøu vÒ nguån gèc vµ ph©n lo¹i ...................................................................... 26 2.4.1.1. Nguån gèc ....................................................................................... 26 2.4.1.2. Ph©n lo¹i.......................................................................................... 27 2.4.2. Nghiªn cøu vÒ gièng .................................................................................................... 30 2.4.3. Nghiªn cøu vÒ sinh lý, kü thuËt canh t¸c vµ b¶o qu¶n sau thu ho¹ch...................... 34 2.4.4. Nghiªn cøu vÒ tÝnh tr¹ng vµ tÝnh thÝch øng cña c©y bëi.......................................... 36 2.4.5. HiÖn tîng ®a ph«i ë c©y cã mói vµ øng dông.......................................................... 38 2.4.6. ¶nh hëng cña qu¸ tr×nh thô phÊn ®Õn n¨ng suÊt, chÊt lîng qu¶ cña c©y cã mói............................................................................................................................. 39 Ch¬ng 3: §èi tîng, néi dung vµ ph¬ng ph¸p nghiªn cøu ........................ 41 3.1. §èi tîng nghiªn cøu .................................................................................... 41 3.2. §Þa ®iÓm vµ thêi gian nghiªn cøu ................................................................. 41 3.3. Néi dung nghiªn cøu ..................................................................................... 42 3.4. ChØ tiªu vµ ph¬ng ph¸p theo dâi.................................................................. 42 3.4.1. §Æc ®iÓm tù nhiªn vµ t×nh h×nh s¶n xuÊt bëi ë Phó ThäError Bookmark not defined. 3.4.2. §Æc ®iÓm h×nh th¸i ....................................................................................................... 42 3.4.3. C¸c chØ tiªu sinh trëng ............................................................................................... 42 3.4.4. Sù ra hoa, ®Ëu qu¶ vµ n¨ng suÊt................................................................................... 43 3.4.5. C¸c chØ tiªu vÒ chÊt lîng qu¶..................................Error Bookmark not defined. 3.4.6. T×nh h×nh s©u bÖnh h¹i................................................................................................. 44 3.4.7. ¶nh hëng cña nguån h¹t phÊn kh¸c nhau ®Õn n¨ng suÊt vµ chÊt lîng qu¶........ 44 3.4.8. T×m hiÓu kh¶ n¨ng b¶o qu¶n h¹t phÊn....................................................................... 45 3.4.9. T×m hiÓu hiÖn tîng ®a ph«i cña h¹t ......................................................................... 46 3 3.4.10. Ph¬ng ph¸p xö lý sè liÖu.......................................................................................... 46 Ch¬ng 4: KÕt qu¶ vµ th¶o luËn ....................................................................... 47 4.1. KÕt qu¶ nghiªn cøu mét sè ®Æc ®iÓm h×nh th¸i cña c¸c gièng bëi.............. 47 4.1.1. §Æc ®iÓm th©n vµ d¹ng t¸n .......................................................................................... 47 4.1.2. §Æc ®iÓm h×nh th¸i bé l¸.............................................................................................. 48 4.1.3. §Æc ®iÓm h×nh th¸i hoa – qu¶...................................................................................... 49 4.2 KÕt qu¶ nghiªn cøu ®Æc ®iÓm sinh trëng cña c¸c gièng bëi ..................... 51 4.2.1. §Æc ®iÓm sinh trëng cña léc xu©n ............................................................................ 51 4.2.2. §Æc ®iÓm sinh trëng cña léc hÌ................................................................................. 53 4.2.3. §Æc ®iÓm sinh trëng cña léc thu ............................................................................... 53 4.2.4. §Æc ®iÓm sinh trëng léc ®«ng................................................................................... 55 4.3. Kh¶ n¨ng cho n¨ng suÊt cña c¸c gièng bëi ................................................. 56 4.4. ChÊt lîng qu¶ cña c¸c gièng bëi .............................................................. 57 4.5 . T×nh h×nh s©u bÖnh h¹i trªn c¸c gièng bëi ................................................................. 58 4.5.1. Mét sè s©u h¹i chÝnh trªn c¸c gièng bëi.................................................................. 59 4.5.2. Mét sè ®èi tîng bÖnh h¹i chÝnh .............................................................................. 60 4.6. ¶nh hëng cña nguån h¹t phÊn kh¸c nhau ®Õn kh¶ n¨ng ®Ëu qu¶, chÊt lîng qu¶ cña c¸c gièng bëi........................................................................ 62 4.6.1. ¶nh hëng cña nguån h¹t phÊn kh¸c nhau ®Õn tû lÖ ®Ëu qu¶ ë c¸c gièng bëi ... 62 4.6.2. ¶nh hëng cña nguån h¹t phÊn kh¸c nhau ®Õn kÝch thíc vµ h×nh d¹ng qu¶ ...... 63 4.6.3. ¶nh hëng cña nguån h¹t phÊn kh¸c nhau ®Õn träng lîng vµ sè lîng h¹t trong qu¶................................................................................................................... 65 4.6.4. ¶nh hëng cña nguån h¹t phÊn ®Õn hµm lîng dinh dìng trong qu¶.................. 66 4.7. KÕt qu¶ nghiªn cøu b¶o qu¶n cña h¹t phÊn................................................... 68 4.8. T×m hiÓu hiÖn tîng ®a ph«i h¹t cña c¸c gièng bëi thÝ nghiÖm. ................ 69 5.KÕt luËn vµ ®Ò nghÞ ......................................................................................... 70 5.1. KÕt luËn ......................................................................................................... 70 5.2. §Ò nghÞ .......................................................................................................... 71 Phô lôc................................................................................................................ 72 Tµi liÖu tham kh¶o ............................................................................................. 73

1 đại học thái nguyên tr-ờng đại học nông lâm Lê Tiến Hùng Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và năng suất chất l-ợng quả của một số giống b-ởi tại phú thọ Chuyên ngành: Trồng trọt Mã số: 60.62.01 luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp Thái Nguyên, năm 2007 2 Mục ục Ch-ơng1: Đặt vấn đề 7 1.1. Đặt vấn đề 7 1.2. Mục tiêu của đề tài 9 Ch-ơng 2: Tổng quan sơ l-ợc vấn đề nghiên cứu 10 2.1. Cơ sở khoa học của đề tài 10 2.2. Các vùng trồng cam quýt trên thế giới 11 2.3. Tình hình sản xuất cam quýt ở Việt Nam 15 2.3.1. Thực trạng phát triển cam quýt ở Việt Nam 15 2.3.2. Các vùng trồng cam quýt chủ yếu ở Việt Nam 20 2.3.3. Những khó khăn trong việc trồng cam quýt ở n-ớc ta 25 2.4. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài n-ớc 26 2.4.1. Nghiên cứu về nguồn gốc và phân loại 26 2.4.1.1. Nguồn gốc 26 2.4.1.2. Phân loại 27 2.4.2. Nghiên cứu về giống 30 2.4.3. Nghiên cứu về sinh lý, kỹ thuật canh tác và bảo quản sau thu hoạch 34 2.4.4. Nghiên cứu về tính trạng và tính thích ứng của cây b-ởi 36 2.4.5. Hiện t-ợng đa phôi ở cây có múi và ứng dụng 38 2.4.6. ảnh h-ởng của quá trình thụ phấn đến năng suất, chất l-ợng quả của cây có múi 39 Ch-ơng 3: Đối t-ợng, nội dung và ph-ơng pháp nghiên cứu 41 3.1. Đối t-ợng nghiên cứu 41 3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 41 3.3. Nội dung nghiên cứu 42 3.4. Chỉ tiêu và ph-ơng pháp theo dõi 42 3.4.1. Đặc điểm tự nhiên và tình hình sản xuất b-ởi ở Phú ThọError! Bookmark not defined. 3.4.2. Đặc điểm hình thái 42 3.4.3. Các chỉ tiêu sinh tr-ởng 42 3.4.4. Sự ra hoa, đậu quả và năng suất 43 3.4.5. Các chỉ tiêu về chất l-ợng quả Error! Bookmark not defined. 3.4.6. Tình hình sâu bệnh hại 44 3.4.7. ảnh h-ởng của nguồn hạt phấn khác nhau đến năng suất và chất l-ợng quả 44 3.4.8. Tìm hiểu khả năng bảo quản hạt phấn 45 3.4.9. Tìm hiểu hiện t-ợng đa phôi của hạt 46 3 3.4.10. Ph-ơng pháp xử lý số liệu 46 Ch-ơng 4: Kết quả và thảo luận 47 4.1. Kết quả nghiên cứu một số đặc điểm hình thái của các giống b-ởi 47 4.1.1. Đặc điểm thân và dạng tán 47 4.1.2. Đặc điểm hình thái bộ lá 48 4.1.3. Đặc điểm hình thái hoa quả 49 4.2 Kết quả nghiên cứu đặc điểm sinh tr-ởng của các giống b-ởi 51 4.2.1. Đặc điểm sinh tr-ởng của lộc xuân 51 4.2.2. Đặc điểm sinh tr-ởng của lộc hè 53 4.2.3. Đặc điểm sinh tr-ởng của lộc thu 53 4.2.4. Đặc điểm sinh tr-ởng lộc đông 55 4.3. Khả năng cho năng suất của các giống b-ởi 56 4.4. Chất l-ợng quả của các giống b-ởi 57 4.5 . Tình hình sâu bệnh hại trên các giống b-ởi 58 4.5.1. Một số sâu hại chính trên các giống b-ởi 59 4.5.2. Một số đối t-ợng bệnh hại chính 60 4.6. ảnh h-ởng của nguồn hạt phấn khác nhau đến khả năng đậu quả, chất l-ợng quả của các giống b-ởi 62 4.6.1. ảnh h-ởng của nguồn hạt phấn khác nhau đến tỷ lệ đậu quả ở các giống b-ởi 62 4.6.2. ảnh h-ởng của nguồn hạt phấn khác nhau đến kích th-ớc và hình dạng quả 63 4.6.3. ảnh h-ởng của nguồn hạt phấn khác nhau đến trọng l-ợng và số l-ợng hạt trong quả 65 4.6.4. ảnh h-ởng của nguồn hạt phấn đến hàm l-ợng dinh d-ỡng trong quả 66 4.7. Kết quả nghiên cứu bảo quản của hạt phấn 68 4.8. Tìm hiểu hiện t-ợng đa phôi hạt của các giống b-ởi thí nghiệm. 69 5.Kết luận và đề nghị 70 5.1. Kết luận 70 5.2. Đề nghị 71 Phụ lục 72 Tài liệu tham khảo 73 4 Danh mục các bảng biểu Bảng1. Sản l-ợng một số cây ăn quả chính của thế giới và các châu lục năm 2001 (1000 tấn) 12 Bảng 2. Sản l-ợng cam quýt năm 1998 ở một số n-ớc 12 Bảng 3. Diện tích, sản l-ợng hàng năm của cam quýt và một số cây ăn quả khácError! Bookmark not defined. Bảng 4. Diện tích, sản l-ợng hàng năm của cam quýt ở các vùng năm 1998 17 Bảng 5. Kết quả điều tra các giống cam quýt ở Việt nam 18 Bảng 6. Một số giống cam quýt nhập nội vào Việt Nam trong 5 năm trở lại đây 19 Bảng 7a: Các loài cam quít thực sự có ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất 27 Bảng 8: Đặc điểm thân cành của các giống b-ởi nghiên cứu 47 Bảng 9: Đặc điểm hình thái bộ lá của các giống b-ởi nghiên cứu 48 Bảng 10: Đặc điểm hoa của các giống b-ởi 49 Bảng 11: Đặc điểm hình thái quả của các giống b-ởi 50 Bảng 12: Đặc điểm sinh tr-ởng của lộc xuân 52 Bảng 13: Đặc điểm sinh tr-ởng của lộc hè 53 Bảng 14: Đặc điểm sinh tr-ởng của đợt lộc thu 54 Bảng 15: Đặc điểm sinh tr-ởng của lộc đông 55 Bảng 16: Khả năng cho năng suất của các giống b-ởi thí nghiệm 56 Bảng 17: Một số chỉ tiêu công nghệ quả 57 Bảng 18: Một số chỉ tiêu về thành phần sinh hoá quả của các giống 58 Bảng 19: Một số loại sâu hại chính trên các giống buởi. 59 Bảng 20: Một số loại bệnh hại chính trên các giống 62 Bảng 21: ảnh h-ởng của nguồn hạt phấn khác nhau đến tỷ lệ đậu quả 62 Bảng 22: ảnh h-ởng của nguồn hạt phấn khác nhau đến kích th-ớc và hình dạng quả. 64 Bảng 23: ảnh h-ởng của nguồn hạt phấn đến số l-ợng hạt và trọng l-ợng quả 65 Bảng 24: ảnh h-ởng của nguồn hạt phấn khác nhau đến chất l-ợng quả 67 Bảng 26: Kết quả tìm hiểu hiện t-ợng đa phôi của hạt 69 Bảng 27: Một số yếu tố thời tiết, khí hậu tỉnh Phú Thọ năm 2006 72 Bảng 28: Một số đặc điểm đất đai vùng nghiên cứu 72 5 Lời cảm ơn Luận văn đ-ợc hoàn thành tại Trung tâm nghiên cứu và phát triển rau hoa quả và Khoa Sau Đại học - Tr-ờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của ban giám đốc Trung tâm nghiên cứu và phát triển rau hoa quả - Viện KHKTNLN miền núi phía Bắc, Ban chủ nhiệm Khoa Sau Đại học - Tr-ờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Để hoàn thành luận văn này, tôi cũng xin chân thành cảm ơn sự đóng góp ý kiến của các Thầy cô giáo trong Tr-ờng ĐHNL Thái Nguyên Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Thầy giáo h-ớng dẫn: PGS. TS. Ngô Xuân Bình Phó chủ nhiệm Khoa Nông Học, Tr-ờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài và bảo vệ luận văn. Xin cảm ơn các đồng nghiệp trong bộ môn Cây ăn quả - Trung tâm nghiên cứu và phát triển rau hoa quả, các đồng nghiệp khác, cùng bạn bè và gia đình đã động viên để tôi hoàn thành luận văn này. Thái Nguyên, tháng 3 năm 2007 Tác giả luận văn Lê Tiến Hùng 6 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan: Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và ch-a hề đ-ợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Các thông tin, tài liệu trích dẫn trong luận văn này đ-ợc chỉ rõ nguồn gốc. Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Thái Nguyên, tháng 3 năm 2007 Tác giả luận văn 7 Đặt vấn đề 1.1. Đặt vấn đề Nghề trồng cây ăn quả là nghề kinh doanh rất có triển vọng; sản xuất có hiệu quả kinh tế cao so với các nông sản khác. Một số công trình điều tra cho thấy thu nhập về cây ăn quả gấp 2 4 lần so với trồng lúa, trên cùng một đơn vị diện tích. Hiện nay, cây ăn quả đ-ợc xem là đối t-ợng quan trọng tham gia tích cực vào việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, tăng cao hiệu quả kinh tế và cải thiện môi tr-ờng sinh thái, nhất là ở các tỉnh trung du miền núi phía Bắc. Trong cơ chế thị tr-ờng hiện nay, vấn đề đặt ra với bất cứ ngành sản xuất nào cũng phải phát huy đ-ợc hết các lợi thế tự nhiên để sản xuất ra các mặt hàng mang tính đặc sản của mình. Bởi vậy, nghiên cứu tìm tòi nhằm phát huy tiềm năng sản xuất hàng hoá nh- sản xuất quả có múi của một vùng sản xuất nào đó là vấn đề cần thiết để tồn tại và phát triển. Cây ăn quả có múi hay cam quýt (Citrus: cam, quýt, b-ởi, ) là những cây có giá trị dinh d-ỡng và cho hiệu quả kinh tế cao, dễ sử dụng và đ-ợc nhiều ng-ời -a chuộng. Theo tổ chức quốc tế FAO, hiện nay có khoảng 60 n-ớc trên thế giới trồng cam quýt, phân bố từ miền xích đạo tới vĩ độ Bắc Nam. Nhiều loài cam quýt đã và đang đ-ợc trồng cho quả với nhiều đặc tính quí đã phần nào đáp ứng đ-ợc nhu cầu thị hiếu rất khác nhau của ng-ời tiêu dùng ở mọi độ tuổi, chúng vừa dùng làm thức ăn bởi bổ sức khoẻ, lại dùng cho ăn kiêng, làm vị thuốc. Tuỳ từng loại mà quả cam quýt có các thành phần dinh d-ỡng khác nhau nh-ng nhìn chung chúng có hàm l-ợng đ-ờng tổng số khoảng 6 - 12%, đạm từ 0,6 - 0,9%, chất béo từ 0,1 - 0,2%, vitaminC 50 - 100mg/ 100g quả t-ơi, axít hữu cơ 0,4 - 0,6%. Ngoài ra quả cam quýt còn có nhiều loại vitamin khác nh- vitamin B1, E, nhiều loại khoáng nh- P 2 O 5 , Ca, Fe, Zn, Mg và khoảng 15 loại axítt amin tự do khác nhau [50]. Việt Nam là một trong những vùng nguyên thuỷ của các loài cây ăn quả cam quít. Ngoài những giống cam quýt địa ph-ơng, nhập nội, hiện nay còn tìm thấy nhiều loài hoang dại thuộc họ cam quýt [49]. Nghề trồng cam quýt đã tồn tại hàng trăm năm nay ở Việt Nam, trong quá trình sản xuất, chọn lọc tự nhiên, một số giống địa ph-ơng và giống nhập nội lâu đời đã trở thành nổi 8 tiếng và gắn liền với từng địa danh nh- b-ởi Phúc Trạch, b-ởi Năm Roi, b-ởi Phú Diễn, cam Bố Hạ, cam Xã Đoài,. quít tiêu, quít Lý Nhân, Hiện nay cam quýt trở thành một trong những cây ăn quả chủ lực ở Việt Nam và đ-ợc trồng từ Bắc vào Nam với bộ giống gồm khoảng 70 giống khác nhau (Mura, Đỗ Đình Ca - 1997). [39] Phú Thọ là một tỉnh thuộc vùng trung du miền núi phía Bắc, đ-ợc coi là tỉnh rất có tiềm năng để phát triển nhiều loại cây ăn quả. Tính đến năm 2001, diện tích đất còn có khả năng trồng đ-ợc cây ăn quả của tỉnh là 13.001,49ha, diện tích v-ờn tạp ch-a đ-ợc cải tạo là 17.636,03ha. Điều kiện khí hậu khá phù hợp cho sự sinh tr-ởng, phát triển của nhiều loại cây ăn quả có nguồn gốc nhiệt đới và á nhiệt đới [20]. Thời gian gần đây, việc phát triển cây ăn quả đã đ-ợc các cấp chính quyền và nhân dân rất quan tâm. Tỉnh đã xây dựng đề án phát triển cây ăn quả đến năm 2010 với một số loại cây ăn quả chủ lực nh: Bởi, vải, hồng Diện tích cây ăn quả nói chung, cây b-ởi nói riêng đang ngày càng đ-ợc mở rộng. Tuy nhiên công tác giống ở tỉnh còn ch-a đ-ợc quan tâm đúng mức. Hiện nay, sản xuất chủ yếu là các giống địa ph-ơng nh-: B-ởi Sửu, Bằng Luân, b-ởi Đào, b-ởi Mỹ với năng suất và chất l-ợng ch-a cao, không ổn định [12] Từ năm 1998 trở lại đây, tại trung tâm nghiên cứu cây ăn quả Phú Hộ (nay là trung tâm nghiên cứu và phát triển rau hoa quả) đã thu thập và l-u giữ một tập đoàn phong phú các giống b-ởi nổi tiếng trong n-ớc nh-: Phúc Trạch, Năm Roi, Phú Diễn , giống nhập nội nh: Philippin, Thái Lan, Đài Loan. Nh-ng hầu hết các giống này ch-a đ-ợc nghiên cứu, đánh giá kỹ ở điều kiện sinh thái của tỉnh Phú Thọ. Việc nghiên cứu, đánh giá về một số đặc điểm nông sinh học của tập đoàn giống nói trên là hết sức cần thiết. Từ đó có thể chọn ra, đề xuất giống có khả năng thích ứng cao, cho năng suất ổn định, chất l-ợng quả tốt, bổ sung vào bộ giống b-ởi vốn còn nghèo nàn của tỉnh. Đây là h-ớng đi đúng đắn giải quyết đ-ợc vấn đề rất lớn đối với sản xuất b-ởi hàng hoá ở Phú Thọ cũng nh- các tỉnh lân cận. 9 Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và năng suất, chất l-ợng quả của một số giống bởi tại Phú Thọ. 1.2. Mục tiêu của đề tài - Nghiên cứu đ-ợc những đặc điểm nông sinh học chủ yếu của một số giống b-ởi tại Phú Thọ. Từ đó đề xuất những giống có năng suất cao, ổn định và chất l-ợng quả tốt cho sản xuất b-ởi hàng hoá ở tỉnh Phú Thọ và phụ cận. - Làm cơ sở cho công tác chọn tạo giống sau này. 10 ch-ơng 2 Tổng quan sơ l-ợc vấn đề nghiên cứu 2.1. Cơ sở khoa học của đề tài - Do có tính thích ứng rộng với điều kiện sinh thái, mà qua quá trình di thực (bằng con đ-ờng nhân giống vô tính) nhiều giống vẫn duy trì đ-ợc một số đặc điểm tốt của cây mẹ nơi nguyên sản. Ngoài ra còn có thể thể hiện một số đặc điểm tốt hơn. - Dựa vào h-ớng dẫn đánh giá, mô tả cây b-ởi của Viện nghiên cứu nguồn gen thực vật thế giới(IPGRI) và tài liệu nghiên cứu cây ăn quả lâu năm của viện nghiên cứu rau quả để theo dõi, đánh giá các giống một cách có hệ thống và đảm bảo tính khoa học cao.[34] - Với các loài cây ăn quả(trừ những giống cho quả không hạt) nguồn hạt phấn khác nhau ảnh h-ởng rất lớn đến tỷ lệ đậu quả, số l-ợng hạt và cuối cùng là năng suất, chất l-ợng quả [40], [38] , [26]. ở một số cây ăn quả nh-: Cây hồng (D. Kaki) có 2 nhóm giống chính, nhóm tự thụ phấn và nhóm giao phấn, với nhóm giao phấn khi cho tự thụ quả rất bé hoặc rụng 100%. ở cây nho, một số giống tự thụ cho quả rất nhỏ và nguồn hạt phấn khác nhau cho tỷ lệ đậu quả rất khác nhau [37]. ở cam quýt, nhiều giống khi tự thụ cho quả không hạt và quả phát triển có độ lớn bình th-ờng, trong khi đó một số giống cam quýt khác khi tự thụ hoa rụng 100% nghĩa là những giống này muốn kết quả cần phải có quá trình giao phấn. Mối liên quan giữa quá trình tự thụ và thụ phấn chéo đến việc tạo quả không hạt và tỷ lệ đậu quả là các quá trình có cơ chế khác nhau và rất phức tạp [41]. Trong điều kiện Việt Nam có thể tiến hành các thí nghiệm tự thụ hoặc giao phấn với các nguồn hạt phấn khác nhau, nhằm xác định nguồn hạt phấn cho năng suất quả cao nhất góp phần nâng cao năng suất, chất l-ợng quả ở cam quýt nói chung và ở b-ởi nói riêng. - Hiện nay trung tâm nghiên cứu cây ăn quả Phú Hộ đang l-u giữ một nguồn gen cây b-ởi khá phong phú và nguồn gen sẵn có tại địa ph-ơng, trong đó có khá nhiều những nguồn gen với những đặc điểm quí nh- : Khả năng cho năng suất cao, ra hoa đậu quả khá và ổn định, khả năng chống chịu với [...]... các đặc tính cấu tạo và tỷ lệ từng phần trong quả, thành phần hóa học của n-ớc ép b-ởi của 8 giống b-ởi: B-ởi Đan Hùng, b-ởi ngọt Nh- Quỳnh, ĐHNNI (Pomelo), đ-ờng Yên Phong, Phú Thọ1 , Phú Thọ 2, Phú Thọ 3 Nguyễn Văn Dũng và cộng sự (1997), tập đoàn cây ăn quả của viện nghiên cứu rau quả đã thu thập đ-ợc 22 chủng, gồm 170 giống Trong đó cây có múi gồm 9 giống cam, 12 giống quýt, 8 giống chanh và 5 giống. .. Vỏ quả có mầu xanh vàng, con tép màu đỏ hồng 2.4.3 Nghiên cứu về sinh lý, kỹ thuật canh tác và bảo quản sau thu hoạch R.K Karaya (1988) nghiên cứu trên 6 giống b-ởi và 4 giống b-ởi chùm kết quả cho thấy tất cả các giống đều có khả năng đậu quả, nh-ng xu h-ớng khác nhau B-ởi Pyrifrorm và b-ởi chùm Yubileingi thích hợp để hoàn thành sự thụ phấn và đậu quả chỉ sau khi thụ phấn chéo, tỷ lệ đậu quả của. .. của Võ Thị Tuyết và cộng sự (2000) thì hiện nay tại Trung tâm nghiên cứu cây ăn quả Phủ Quỳ - Nghệ An đang l-u giữ và đánh giá một tập đoàn cây ăn quả có múi khá phong phú gồm 68 giống, trong đó có 24 giống cam, 28 giống quít, 12 giống b-ởi và 4 giống chanh Qua theo dõi, đánh giá b-ớc đầu cho thấy có một số giống rất có triển vọng, nh-: Cam đ-ờng canh, cam Valencia, quýt Đại Hồng, b-ởi long, b-ởi Phúc... tồn và đánh giá một số giống cây ăn quả đặc sản (cam, quýt, b-ởi, hồng, dứa) ở một số tỉnh miền Trung và thành phố Huế cho nhận xét: B-ởi Thanh Trà đ-ợc trồng trên đất phù xa ven sông thì sinh tr-ởng tốt, cho năng suất cao, ổn định và chất l-ợng quả tốt Đỗ Đình Ca (1995), điều tra giống cây có múi ở vùng Bắc Quang - Hà Giang cho biết vùng này có 16 giống, trong đó có 1 giống cam, 10 giống quýt, 3 giống. .. ổn định và chất l-ợng tốt [8] Kết quả nghiên cứu tuyển chọn từ tập đoàn giống b-ởi thuộc các tỉnh phía Bắc của Trần Thế Tục(1997) đã xác định đ-ợc 8 giống b-ởi là b-ởi Đoan Hùng, b-ởi ngọt Nh- Quỳnh, b-ởi đ-ờng Yên Phong, Phú Thọ 1, Phú Thọ 2, Lê Quang Hạnh (1994), cho thấy ở vùng khu 4 cũ tác giả đã thu thập đ-ợc 23 giống b-ởi, 8 giống cam, 8 giống quýt và 4 giống chanh, trong số này có những giống. .. (có 1 giống b-ởi nhập nội từ Ai Cập) [5] Phạm Thị Chữ (1998) đã nghiên cứu tuyển chọn giống b-ởi Phúc Trạch - H-ơng Khê - Hà Tĩnh đã chọn đ-ợc 3 đầu dòng là: M1, M4 và M5 để nhân nhanh ra sản xuất đại trà Theo tác giả thì giống b-ởi ở Việt Nam rất đa dạng và phong phú, mỗi giống có những đặc điểm riêng biệt và nổi trội, chính những đặc điểm này đã tạo nên đặc sản của mỗi vùng Nguồn gốc của các giống. .. h-ớng nghiên cứu của đề tài Việc nghiên cứu, đánh giá kỹ một số đặc điểm sinh học chủ yếu của các nguồn gen rất có ý nghĩa trong việc xác định đ-ợc những giống( nguồn gen) có đặc tính mong muốn Đối với cây b-ởi, khi một kiểu gen đã đ-ợc xác định, có thể duy trì và nhân rộng ra sản xuất bằng ph-ơng pháp nhân giống vô tính(chiết, ghép) 2.2 Các vùng trồng cam quýt trên thế giới Trong nhiều năm qua, năng suất,. .. Ngoài ra có 7 giống b-ởi và b-ởi chùm là những giống có nguồn gốc từ cây lai Lai tạo là ph-ơng pháp tạo ra giống mới rất phổ biến trên thế giới, còn ở Việt Nam ph-ơng pháp lai tạo giống đối với cây có múi ch-a đ-ợc nghiên cứu nhiều, mới đ-ợc thực hiện b-ớc đầu ở một số viện nghiên cứu đầu nghành nh-: Viện nghiên cứu cây ăn quả miền Nam, viện di truyền nông nghiệp, viện nghiên cứu rau quả Trung Ương... toàn; đợt 3: 10 ngày sau tắt hoa và kết hợp với các biện pháp kỹ thuật thông th-ờng khác, kết quả cho thấy cây sinh tr-ởng khá tốt, năng suất quả cao hơn so với không áp dụng những biện pháp trên là 10- 15 % [2] 36 Kết quả nghiên cứu của Viện nghiên cứu cây ăn quả miền Nam (2004) về ảnh h-ởng của các liều l-ợng đạm, lân và kali đến năng suất và phẩm chất b-ởi đ-ờng lá cam tại Vĩnh Cửu- Đồng Nai cho biết:... phòng thối và giữ t-ơi, đặt vào trong lán phơi khô cho quả ra mồ hôi(1- 3 ngày), dùng túi giấy bóng gói từng quả lại rồi đem vào bảo quản ở nhiệt độ +1C0 đến - 1C0 và sau đó lại xử lý ở nhiệt độ 25 C0 - 26C0 , làm nh- vậy sẽ bảo quản đ-ợc khoảng 6 tuần mà không hề ảnh h-ởng gì đến chất l-ợng quả Theo nghiên cứu của Ben và cộng sự 1987 : Bọc kín quả b-ởi, chanh và một số quả có múi khác trong túi nilon . 1 đại học thái nguyên tr-ờng đại học nông lâm Lê Tiến Hùng Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và năng suất chất l-ợng quả của một số giống b-ởi tại phú thọ Chuyên ngành:. của một số giống bởi tại Phú Thọ. 1.2. Mục tiêu của đề tài - Nghiên cứu đ-ợc những đặc điểm nông sinh học chủ yếu của một số giống b-ởi tại Phú Thọ. Từ đó đề xuất những giống có năng suất cao,. nghiên cứu đặc điểm sinh tr-ởng của các giống b-ởi 51 4.2.1. Đặc điểm sinh tr-ởng của lộc xuân 51 4.2.2. Đặc điểm sinh tr-ởng của lộc hè 53 4.2.3. Đặc điểm sinh tr-ởng của lộc thu 53 4.2.4. Đặc

Ngày đăng: 12/07/2015, 19:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan