Bình luận, đánh giá thực trạng qui định pháp luật về điều kiện kinh doanh ở Việt Nam nói chung và các TCTD nói riêng, các đề xuất, kiến nghị của nhóm

62 600 0
Bình luận, đánh giá thực trạng qui định pháp luật về điều kiện kinh doanh ở Việt Nam nói chung và các TCTD nói riêng, các đề xuất, kiến nghị của nhóm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH    ĐỀ TÀI Giáo viên hướng dẫn : PGS. TS. Bùi Xuân Hải Nhóm : 5 Lớp – Khóa : Đêm 4 – Khóa 22 1. Trần Trí Đức 2. Đặng Thụy Thanh Lan 3. Trần Thị Hùynh Như 4. Vương Thị Thanh Quy 5. Phạm Thị Phương Thảo 6. Lê Thị Yến 1 NĂM 2013 MỤC LỤC Nội dung Trang LỜI MỞ ĐẦU 1 A. BÌNH LUẬN, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUI ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH Ở VIỆT NAM – ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ 2 I. NHỮNG QUI ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH Ở VIỆT NAM NÓI CHUNG 2 1.1. Các văn bản quy phạm pháp luật về thành lập và đăng ký doanh nghiệp 2 1.2. Các khái niệm 2 1.2.1. Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp 2 1.2.2. Vốn điều lệ 2 1.3. Điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp 2 1.3.1. Giấy phép kinh doanh (GPKD) 3 1.3.2. Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh 3 1.3.3. Chứng chỉ hành nghề 2 4 1.3.4. Vốn pháp định 4 1.3.5. Chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp 4 1.3.6. Văn bản chấp thuận 5 1.3.7. Các yêu cầu khác mà doanh nghiệp phải thực hiện hoặc phải có mới được quyền kinh doanh ngành, nghề đó mà không cần xác nhận, chấp thuận dưới bất kỳ hình thức nào của cơ quan nhà nước có thẩm quyền nhưng đảm bảo đủ điều kiện kinh doanh 5 II. BÌNH LUẬN, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUI ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH Ở VIỆT NAM 5 2.1. Thực trạng điều kiện kinh doanh ở Việt Nam 5 2.1.1.Về giấy phép kinh doanh 6 2.1.2.Về vốn pháp định 7 2.1.2.1. Vị trí và vai trò của vốn pháp định trong pháp luật doanh nghiệp các nước 7 2.1.2.2. Vốn pháp định trong pháp luật doanh nghiệp Việt Nam – Những điểm tương đồng và khác biệt với thế giới 8 2.1.3. Về các điều kiện kinh doanh khác 10 3 2.2. Đánh giá qui định pháp luật về điều kiện kinh doanh ở Việt Nam 11 2.2 1 Tính thống nhất 11 2.2 2 Tính minh bạch – rõ ràng 12 2.2 3 Tính hợp lý 15 2.2 4 Tính khả thi 16 III.KIẾN NGHỊ QUI ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH Ở VIỆT NAM 17 3.1 Nguyên nhân của bất cập 17 3.2 Kiến nghị 18 3.2 1 Xây dựng điều kiện kinh doanh trên nền tảng đồng thuận của xã hội 18 3.2 2 Tổng rà soát các giấy phép và điều kiện kinh doanh hiện hành trên quy mô toàn quốc 20 3.2 3 Tham khảo kinh nghiệm các nước 20 3.2 4 Xây dựng mô hình giám sát doanh nghiệp 20 3.2 5 Cơ chế đăng ký kinh doanh thông thoáng, tăng cường hậu kiểm sau đăng ký 21 4 B. BÌNH LUẬN, ĐÁNH GIÁ QUI ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG- ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ 22 I. NHỮNG QUI ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH CỦA CÁC TCTD 22 1.1. Điều kiện kinh doanh đối với TCTD 22 1.2. Vai trò của cấp phép ngân hàng 22 1.3. Về thực hiện cấp phép ngân hàng tại Việt Nam 22 1.3.1. Thẩm quyền cấp phép ngân hàng 22 1.3.2.Quy trình, thủ tục cấp phép 22 1.3.3.Điều kiện cấp phép 23 1.3.3.1. Mức vốn pháp định của TCTD 23 1.3.3.2. Tiêu chuẩn, điều kiện đối với người quản lý, người điều hành và một số chức danh khác của TCTD 24 1.3.3.3. Các điều kiện khác tại Mục 2 Thông tư số 40/2011/TT-NHNN ngày 15/12/2011 26 1.3.3.4. Tỷ lệ sở hữu cổ phần 26 1.3.3.5. Phạm vi hoạt động được phép của TCTD 5 26 II. ĐÁNH GIÁ QUI ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH CÁC 27TỔ CHỨC TÍN DỤNG- ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ 27 2.1. Đánh giá các tiêu chí cấp phép của Việt Nam 27 2.1.1. Nguyên tắc cấp phép của Basel 27 2.1.2. Đánh giá mức độ tuân thủ nguyên tắc cấp phép của UB Basel (11 tiêu chí trọng yếu) 27 2.2. Về việc tăng vốn pháp định 29 2.2.1. Quy định về tăng vốn pháp định của các TCTD 29 2.2.2.Những hệ quả từ quyết định gia hạn tăng vốn 30 2.3. Tiêu chuẩn, điều kiện đối với người quản lý, người điều hành và một số chức danh khác của TCTD 33 2.4. Tỷ lệ sở hữu cổ phần 35 2.5. Phạm vi hoạt động được phép của TCTD 35 2.5.1 Về Giấy phép và phạm vi hoạt động kinh doanh 35 2.5.2 Về cơ chế xác định phí, lãi suất của TCTD (Điều 91) 6 36 2.5.3 Về yêu cầu ban hành quy định nội bộ (Điều 93) 36 2.5.4 Về góp vốn, mua cổ phần của NHTM (Điều 103) 36 2.5.5 Về kinh doanh, cung ứng dịch vụ ngoại hối, sản phẩm phái sinh của NHTM (Điều 105) 37 2.5.6 Về phạm vi hoạt động của công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính 38 KẾT LUẬN 39 LỜI MỞ ĐẦU Trong quá trình thành lập doanh nghiệp, các tổ chức và cá nhân cần hết sức chú ý các điều kiện để hành nghề, một số ngành nghề đăng ký kinh doanh pháp luật yêu cầu người đứng đầu doanh nghiệp hoặc người phụ trách chuyên môn cần phải có chứng chỉ hành nghề, một số ngành nghề kinh doanh pháp luật lại yêu cầu doanh nghiệp phải có vốn pháp định mới được thành lập và đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Các quy định này nằm trong các quy định của rất nhiều luật và nghị định khác nhau. Chính vì vậy đã làm cho người muốn tham gia kinh doanh gặp rất nhiều khó khăn và thời gian khi muốn tham gia vào các lĩnh vực kinh doanh có điều kiện. Đặc biệt là các tổ chức tín dụng – tổ chức tài chính trung gian – có ảnh hưởng quan trọng đến nền kinh tế nước ta. Các quy định liên quan đến điều kiện kinh doanh của tổ chức tín dụng lại càng phức tạp. Điều này đã gây cản trở khá lớn đối sự phát triển của nên kinh tế Việt Nam. Với nhận thức như vậy, nhóm đã chọn đề tài “Bình luận, đánh giá thực trạng quy định pháp luật về điều kiện kinh doanh ở Việt Nam nói chung và các tổ chức tín dụng nói riêng. Các đề xuất, kiến nghị của nhóm” làm đề tài. Qua quá trình nghiên cứu, nhóm 7 mong muốn tìm hiểu sâu sắc, rộng hơn những cơ sở lý thuyết và thực tế, trên cơ sở đó mạnh dạn đưa ra những giải pháp để cải thiện điều kiện kinh doanh tại Việt Nam. B. BÌNH LUẬN, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUI ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH Ở VIỆT NAM – ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ IV. NHỮNG QUI ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH Ở VIỆT NAM NÓI CHUNG: 1.4. Các văn bản quy phạm pháp luật về thành lập và đăng ký doanh nghiệp: - Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005. - Nghị định số 102/2010/NĐ-CP ngày 01/10/2010 Hướng dẫn chi tiết thi hành một số điều của Luật Doanh nghiệp. - Nghị định số 43/2010/NĐ-CP ngày 15/04/2010 Về đăng ký doanh nghiệp. 8 - Nghị định số 05/2013/NĐ-CP ngày 09/01/2013 Sửa đổi, bổ sung một số điều quy định về thủ tục hành chính của Nghị định số 43/2010/NĐ-CP ngày 15/04/2010 của Chính phủ Về đăng ký doanh nghiệp. - Và các văn bản chuyên ngành khác có liên quan. 1.5. Các khái niệm: 1.2.3. Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp: GCNĐKDN là văn bản hoặc bản điện tử mà cơ quan đăng ký kinh doanh cấp cho doanh nghiệp ghi lại những thông tin về đăng ký kinh doanh và đăng ký thuế do doanh nghiệp đăng ký. GCNĐKDN đồng thời là Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và Giấy chứng nhận đăng ký thuế của doanh nghiệp. 1.2.4. Vốn điều lệ: Vốn điều lệ là số vốn do các thành viên, cổ đông góp hoặc cam kết góp trong 01 thời hạn nhất định và được ghi vào Điều lệ công ty. 1.6. Điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp Theo qui định tại Khoản 2 Điều 7 Luật doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005: “Đối với ngành, nghề mà pháp luật về đầu tư và pháp luật có liên quan quy định phải có điều kiện thì doanh nghiệp chỉ được kinh doanh ngành, nghề đó khi có đủ điều kiện theo quy định. Điều kiện kinh doanh là yêu cầu mà doanh nghiệp phải có hoặc phải thực hiện khi kinh doanh ngành, nghề cụ thể, được thể hiện bằng giấy phép kinh doanh, giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh, chứng chỉ hành nghề, chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp, yêu cầu về vốn pháp định hoặc yêu cầu khác.” Theo qui định tại Khoản 2 Điều 8 Nghị định số 102/2010/NĐ-CP ngày 01/10/2010, “Điều kiện kinh doanh được thể hiện dưới các hình thức: - Giấy phép kinh doanh; - Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh; - Chứng chỉ hành nghề; - Chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp; - Xác nhận vốn pháp định; - Chấp thuận khác của cơ quan nhà nước có thẩm quyền; 9 - Các yêu cầu khác mà doanh nghiệp phải thực hiện hoặc phải có mới được quyền kinh doanh ngành, nghề đó mà không cần xác nhận, chấp thuận dưới bất kỳ hình thức nào của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.” 1.3.8. Giấy phép kinh doanh (GPKD) Giấy phép kinh doanh là một loại văn bản mang tính chất pháp lý do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp, cho phép hoặc đồng ý để một chủ thể kinh doanh (cá nhân hoặc tổ chức) tiến hành một hoặc nhiều hoạt động kinh doanh nhất định. Chức năng: Thể hiện vai trò quản lý của Nhà nước chủ động trong việc hạn chế và điều tiết những ngành nghề SXKD không có lợi cho cộng đồng, không cần khuyến khích. Đồng thời, là công cụ can thiệp nhanh, mạnh vào việc điều tiết phát triển các ngành nghề trong nền kinh tế theo kiểu các mệnh lệnh hành chính. 1.3.9. Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh Nhiều trường hợp, việc đáp ứng các điều kiện kinh doanh cụ thể phải thực hiện các thủ tục hành chính khác để xin giấy phép hoặc ý kiến phê duyệt khác. Sau đó, tiếp tục xin một giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thì mới có thể tiến hành kinh doanh. Ví dụ: - Ngành hóa chất thuộc danh mục hóa chất sản xuất, kinh doanh có điều kiện. Yêu cầu: + Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. + Giấy chứng nhận đủ điều kiện phòng cháy và chữa cháy. + Giấy xác nhận đăng ký bản cam kết bảo vệ môi trường. + Bản kê khai hệ thống nhà xưởng, kho tàng của từng cơ sở kinh doanh hóa chất nguy hiểm. + Bản kê khai trang thiết bị phòng hộ lao động và an toàn. + Bản kê khai các phương tiện vận tải chuyên dùng. + Bản kê khai địa điểm kinh doanh. + Phiếu an toàn hóa chất của toàn bộ hóa chất nguy hiểm trong cơ sở kinh doanh. + Bản kê khai nhân sự cán bộ lãnh đạo, quản lý, cán bộ kỹ thuật và nhân viên có liên quan trực tiếp đến kinh doanh, bảo quản và vận chuyển hóa chất nguy hiểm. + Giấy chứng nhận đủ điều kiện sức khoẻ cấp cho các đối tượng là cán bộ lãnh đạo, quản lý, cán bộ kỹ thuật và nhân viên có liên quan trực tiếp đến kinh doanh, bảo quản và vận chuyển hóa chất nguy hiểm. 10 [...]... kiểm tra đáp ứng điều kiện cả “trước” và “trong” quá trình hoạt động 32 B BÌNH LUẬN, ĐÁNH GIÁ QUI ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG- ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ II NHỮNG QUI ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH CỦA CÁC TCTD 1.4 Điều kiện kinh doanh đối với TCTD: Thực hiện theo các văn bản ở mục 1.1 và các văn bản pháp luật sau: - Luật các TCTD số Luật số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010... phòng trọ - In lụa - Kinh doanh ăn uống - Kinh doanh dịch vụ Internet 12 - Knh doanh gas - Kinh doanh rượu, thuốc lá V BÌNH LUẬN, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUI ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH Ở VIỆT NAM 2.1 Thực trạng điều kiện kinh doanh ở Việt Nam: Theo báo cáo thống kê “Ngành nghề kinh doanh có điều kiện: Một số kết quả rà soát ban đầu của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam thực hiện năm 2008,... nghề kinh doanh có điều kiện được coi là “hợp pháp chỉ khi cả Tên ngành nghề và các điều kiện kinh doanh tương ứng của ngành, nghề đó được quy định tại luật, pháp lệnh, nghị định hoặc quyết định của Thủ Tướng Các ngành nghề và điều kiện kinh doanh khác là không hợp pháp - Căn cứ vào các quy định Luật Doanh nghiệp 2005, trong khoảng 400 ngành nghề kinh doanh có điều kiện, thì có khoảng 50 ngành nghề kinh. .. kinh doanh áp dụng theo các quy định của các luật, pháp lệnh, nghị định chuyên ngành hoặc quyết định có liên quan của Thủ tướng Chính phủ (sau đây gọi chung là pháp luật chuyên ngành) Các quy định về loại ngành, nghề kinh doanh có điều kiện và điều kiện kinh doanh đối với ngành, nghề đó tại các văn bản quy phạm pháp luật khác ngoài các loại văn bản quy phạm pháp luật đã nêu tại khoản 1 Điều này đều... nghề kinh doanh có điều kiện và cấm Về nội dung của quy định ngành nghề kinh doanh có điều kiện, tên ngành nghề và điều kiện kinh doanh tương ứng phải được quy định rõ trong luật, pháp lệnh, nghị định hoặc quyết định của Thủ tướng Chính phủ Các quy định ngành nghề kinh doanh có điều kiện phải đảm bảo tính cần thiết; đồng thời tăng cường hậu kiểm theo hướng áp dụng nguyên tắc doanh nghiệp tự chủ kinh doanh. .. phép kinh doanh, giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh, chứng chỉ hành nghề, chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp, yêu cầu về vốn pháp định hoặc yêu cầu khác.” “Bộ, cơ quan ngang bộ, Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân các cấp không được quy định về ngành, nghề kinh doanh có điều kiện và điều kiện kinh doanh. ” + Khoản 1 và Điều 8 – NĐ 102 “Ngành, nghề kinh doanh có điều kiện và điều kiện kinh. .. khoảng 50 ngành nghề kinh doanh có điều kiện không đủ tính hợp pháp Đây là những ngành nghề mà cả tên ngành nghề kinh doanh và điều kiện kinh doanh được quy định tại Thông tư của Bộ và/ hoặc Quyết định của Bộ trưởng - Ngành nghề kinh doanh mà điều kiện kinh doanh “thể hiện bằng giấy phép” Mặc dù tên giấy phép được đề cập trong luật, pháp lệnh, nghị định; nhưng không quy định điều kiện/ tiêu chí cấp phép;... tính hấp dẫn và năng lực cạnh tranh của môi trường kinh doanh nước ta + Căn cứ khoản 2 và 5 Điều 7 Luật Doanh nghiệp 2005: 19 “Đối với ngành, nghề mà pháp luật về đầu tư và pháp luật có liên quan quy định phải có điều kiện thì doanh nghiệp chỉ được kinh doanh ngành, nghề đó khi có đủ điều kiện theo quy định Điều kiện kinh doanh là yêu cầu mà doanh nghiệp phải có hoặc phải thực hiện khi kinh doanh ngành,... qui định pháp luật về điều kiện kinh doanh ở Việt Nam: 2.2 1 Tính thống nhất - Hiện nay quy định về điều kiện kinh doanh các ngành nghề còn phân tán, nằm rải rác tại nhiều văn bản pháp luật khác nhau, chưa có tính thống nhất Chưa tồn tại một thống kê và cập nhật chính xác các loại giấy phép và điều kiện kinh doanh đang có hiệu lực ở nước ta Tuy 64 phòng đăng kí kinh doanh các tỉnh và các cơ quan có... chi phí của các chính sách đối với các giai tầng xã hội khác nhau, từ đó lựa chọn các chính sách phù hợp và khả thi nhất Việt Nam cần áp dụng phương pháp đánh giá dự báo tác động pháp luật (RIA) và các khuyến nghị của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) về các nguyên tắc bảo đảm chất lượng và hiệu quả của pháp luật để phân tích lợi và phí tổn cho một số loại giấy phép và điều kiện kinh doanh . MỞ ĐẦU 1 A. BÌNH LUẬN, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUI ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH Ở VIỆT NAM – ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ 2 I. NHỮNG QUI ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH Ở VIỆT NAM NÓI CHUNG. thiện điều kiện kinh doanh tại Việt Nam. B. BÌNH LUẬN, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUI ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH Ở VIỆT NAM – ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ IV. NHỮNG QUI ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN KINH. bảo đủ điều kiện kinh doanh 5 II. BÌNH LUẬN, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUI ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH Ở VIỆT NAM 5 2.1. Thực trạng điều kiện kinh doanh ở Việt Nam 5 2.1.1 .Về giấy phép kinh

Ngày đăng: 12/07/2015, 12:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bảng 1: Tổng hợp các điều kiện kinh doanh dự kiến

    • [13] http://www.ibcoffice.com.vn, Tư vấn giấy phép đầu tư tại IBC Office, Giấy phép và điều kiện kinh doanh ở Việt Nam - ngày 21/02/2013, Nhận diện giấy phép và điều kiện kinh doanh ở Việt Nam – ngày 14/03/2013, Giấy phép kinh doanh – Những bất cập – ngày 16/03/2013, Xung đột lợi ích và thiết chế xây dựng đồng thuận cho giám sát giấy phép và điều kiện kinh doanh – ngày 20/03/2013.

    • [14] http://www.baomoi.com/Noi-room-so-huu-ngan-hang-doi-voi-nha-dau-tu-ngoai-Noi-lo-thao-tung/126/10536096.epi, Nới room sở hữu ngân hàng đối với nhà đầu tư ngoại: Nỗi lo thao túng - ngày 08/03/2013

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan