Tín hiệu ngôn ngữ thẩm mĩ trong ca dao Nam Trung Bộ

230 1.1K 5
Tín hiệu ngôn ngữ thẩm mĩ trong ca dao Nam Trung Bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ VÂN ANH TÍN HIỆU NGÔN NGỮ THẨM MĨ TRONG CA DAO NAM TRUNG BỘ LUẬN ÁN TIẾN SĨ: NGỮ VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH- NĂM 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ VÂN ANH TÍN HIỆU NGÔN NGỮ THẨM MĨ TRONG CA DAO NAM TRUNG BỘ Chuyên ngành: Lí Luận Ngôn ngữ Mã số: 62220101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ: NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1.TS Huỳnh Thị Hồng Hạnh 2.TS Nguyễn Văn Lập THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của Tiến sĩ Huỳnh Thị Hồng Hạnh và Tiến sĩ Nguyễn Văn Lập. Các số liệu, kết quả được trình bày trong luận án là trung thực và chưa từng được công bố dưới bất cứ hình thức nào. Tác giả luận án Nguy ễn Thị Vân Anh LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập và nghiên cứu tại Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, được sự giúp đỡ của Nhà trường và các Phòng, Ban, Bộ môn tôi đã hoàn thành chương trình đào tạo Nghiên cứu sinh. Tôi xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Phòng sau Đại học, Khoa Văn học và Ngôn ngữ Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện cho tôi đượ c thực hiện và hoàn thành luận án tiến sĩ. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin được bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới TS. Huỳnh Thị Hồng Hạnh và TS. Nguyễn Văn Lập - những người Thầy - những Nhà khoa học đã trực tiếp hướng dẫn tôi nghiên cứu và hoàn thành luận án tiến sĩ này. Tôi vô cùng biết ơn sự động viên, giúp đỡ của gia đình, bạn bè và các đồng nghiệp trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án. Tác giả luận án Nguyễn Thị Vân Anh MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài 2 2. Lịch sử vấn đề 4 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5 5. Phương pháp nghiên cứu 6 6. Ý nghĩa và đóng góp của luận án 7 7. Cấu trúc của luận án 8 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 9 1.1. Các định hướng tiếp cận đối tượng nghiên cứu 9 1.1.1 Tín hiệu và tín hiệu ngôn ngữ thẩm mĩ 9 1.1.1.1 Tín hiệu 9 1.1.1.2 Tín hiệu ngôn ngữ 12 1.1.1.3 Tín hiệu ngôn ngữ thẩm mĩ 15 1.1.1.4 Một số vấn đề tín hiệu văn chương - tín hiệu ca dao 23 1.1.2 Lí thuyết tri nhận 26 1.2 Cơ sở phân chia các trường tín hiệu thẩm mĩ 28 1.2.1 Khái niệm trường nghĩa 28 1.2.2 Các tiêu chí phân lập trường nghĩa 29 1.2.3 Các loại trường nghĩa 30 1.2.4 Ngữ nghĩa của trường nghĩa 31 1.3 Một số vấn đề về ngữ cảnh của các tín hiệu thẩm mĩ 31 1.4 Vùng đất và ca dao Nam Trung Bộ 32 1.4.1 Vùng đất Nam Trung Bộ 33 1.4.2 Ca dao Nam Trung Bộ 35 Tiểu kết 38 Chương 2: BIỂU HIỆN HÌNH THỨC CỦA CÁC TÍN HIỆU NGÔN NGỮ THẨM MĨ TRONG CA DAO NAM TRUNG BỘ 38 2.1 Biểu hiện của các tín hiệu thẩm mĩ qua thể thơ 40 2.2 Biểu hiện của các tín hiệu thẩm mĩ qua trường nghĩa 46 2.2.1 Biểu hiện của các tín hiệu thẩm mĩ thuộc trường nghĩa hiện tượng tự nhiên 50 2.2.2 Biểu hiện của các tín hiệu thẩm mĩ thuộc trường nghĩa vật thể nhân tạo 70 2.2.3 Biểu hiện của các tín hiệu thẩm mĩ thuộc trường nghĩa thực vật 70 2.2.4 Biểu hiện của các tín hiệu thẩm mĩ thuộc trường nghĩa động vật 80 Tiểu kết 89 Chương 3: BIỂU HIỆN Ý NGHĨA CỦA CÁC TÍN HIỆU NGÔN NGỮ THẨM MĨ TRONG CA DAO NAM TRUNG BỘ 90 3.1 Ý nghĩa - cái được biểu đạt của tín hiệu ca dao 90 3.2 Ý nghĩa của các tín hiệu thẩm mĩ trong ca dao Nam Trung Bộ 92 3.2.1 Ý nghĩa của các tín hiệu thẩm mĩ thuộc trường nghĩa hiện tượng tự nhiên 92 3.2.1.1 Ý nghĩa của tín hiệu thẩm mĩ trời 94 3.2.1.2 Ý nghĩa của tín hiệu thẩm mĩ núi 98 3.2.1.3 Ý nghĩa của tín hiệu thẩm mĩ biển 102 3.2.1.4 Ý nghĩa của tín hiệu thẩm mĩ gió 106 3.2.1.5 Ý nghĩa của tín hiệu thẩm mĩ trăng 109 3.2.2 Ý nghĩa của các tín hiệu thẩm mĩ thuộc trường nghĩa vật thể nhân tạo 112 3.2.2.1 Ý nghĩa của tín hiệu thẩm mĩ nhà 112 3.2.2.2 Ý nghĩa của tín hiệu thẩm mĩ áo 115 3.2.2.3 Ý nghĩa Tín hiệu thẩm mĩ thuyền - đò - ghe 117 3.2.2.4 Ý nghĩa của tín hiệu thẩm mĩ chén - bát - đĩa - nồi - mâm -đũa 121 3.2.2.5 Ý nghĩa của tín hiệu thẩm mĩ cầu 123 3.2.3 Ý nghĩa của các tín hiệu thẩm mĩ thuộc trường nghĩa thực vật 126 3.2.3.1 Ý nghĩa của tín hiệu thẩm mĩ cây 126 3.2.3.2 Ý nghĩa của tín hiệu thẩm mĩ lúa 129 3.2.3.3 Ý nghĩa của tín hiệu thẩm mĩ dừa 131 3.2.3.4 Ý nghĩa của tín hiệu thẩm mĩ cau 134 3.2.3.5 Ý nghĩa của tín hiệu thẩm mĩ tre 136 3.2.4 Ý nghĩa của các tín hiệu thẩm mĩ thuộc trường nghĩa động vật 138 3.2.4.1 Ý nghĩa của tín hiệu thẩm mĩ chim 138 3.2.4.2 Ý nghĩa của tín hiệu thẩm mĩ cá 141 3.2.4.3 Ý nghĩa của tín hiệu thẩm mĩ gà 144 3.2.4.4 Ý nghĩa của tín hiệu thẩm mĩ rồng 146 3.2.4.5 Ý nghĩa của ín hiệu thẩm mĩ heo 149 Tiểu kết 151 Chương 4: ĐẶC TRƯNG CỦA TÍN HIỆU NGÔN NGỮ THẨM MĨ TRONG CA DAO NAM TRUNG BỘ 152 4.1 Cơ sở tạo tính đa nghĩa thẩm mĩ của các tín hiệu thẩm mĩ trong ca dao Nam Trung Bộ 152 4.1.1 Đa nghĩa thẩm mĩ và đặc trưng của tư duy nghệ thuật ca dao Nam Trung Bộ 154 4.1.2 Đa nghĩa thẩm mĩ và đặc trưng của nội dung ca dao Nam Trung Bộ 157 4.1.3 Đa nghĩa thẩm mĩ và đặc trưng của văn bản ca dao Nam Trung Bộ 157 4.1.4 Đa nghĩa thẩm mĩ và đặc trưng tiếp nhận văn bản ca dao Nam Trung Bộ 160 4.2 Ca dao là phương tiện phản ánh văn hóa 161 4.2.1 Hệ thống cái biểu đạt và cái được biểu đạt của tín hiệu thẩm mĩ trong ca dao Nam Trung Bộ 162 4.2.2 Biểu tượng nghệ thuật trong ca dao Nam Trung Bộ 176 4.3 Nghệ thuật ca dao - phương tiện phản ánh văn hóa Nam Trung Bộ 187 4.3.1 Sử dụng các môtip 187 4.3.2 Sử dụng các biện pháp tu từ 188 4.3.3 Hòa thanh 189 4.3.4 Giàu tính cường điệu khuếch đại 191 4.3.5 Giàu tính so sánh và cụ thể 191 4.3.6 Giàu tính dí dỏm, hài hước 192 4. 4 Ứng dụng nguyên lí tín hiệu học vào phân tích một bài ca dao trong chương trình Ngữ văn Phổ thông trung học 194 Tiểu kết 199 KẾTLUẬN 200 TÀI LIỆU THAM KHẢO 206 QUI ƯỚC VIẾT TẮT - BTKH: Biến thể kết hợp - BTQH: Biến thể quan hệ - BTTV: Biến thể từ vựng - TH: Tín hiệu - THTM: Tín hiệu thẩm mĩ - THVC: Tín hiệu văn chương - THNN: Tín hiệu ngôn ngữ. - THNNTM: Tín hiệu ngôn ngữ thẩm mĩ - YNBT: Ý nghĩa biểu trưng - YNTM: Ý nghĩa thẩm mĩ - cbđ: Cái biểu đạt - cđbđ: Cái được biểu đạt - đvị: Đơn vị - Ts: Tần suất DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Bảng thống kê tần suất, xếp thứ hạng từ 1 đến 22 các THTM trong trường nghĩa hiện tượng tự nhiên 50 Bảng 2: Bảng thống kê tần suất của 40 THTM trong trường nghĩa vật thể nhân tạo 60 Bảng 3: Bảng thống kê tần suất, xếp thứ hạng từ 1 đến 47 các THTM trong trường nghĩa thực vật 70 Bảng 4: Bảng thống kê tần suất, xếp thứ hạng từ 1 đến 47 các THTM trong trường nghĩa động vật 80 Bảng 5: Bảng thống kê địa danh gắn với ý nghĩa của các THTM trong ca dao Nam Trung Bộ 168 Bảng 6: Bảng thống kê từ địa phương trong ca dao Nam Trung Bộ 170 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Hình 1: Biểu đồ so sánh sự xuất hiện các THTM thuộc 4 trường nghĩa trong ca dao Nam Trung Bộ 46 Hình 2: Sơ đồ khái quát về hình thức ngôn ngữ biểu đạt của các THTM thuộc các trường nghĩa 47 Hình 3: Biểu đồ so sánh số bài ca dao của THTM/ tổng số bài ca dao trường nghĩa hiện tượng tự nhiên trong ca dao Nam Trung Bộ 51 Hình 4: Biểu đồ so sánh số lần xuất hiện của 5 THTM/ tổng số lần xuất hiện của 22 THTM thuộc tr ường nghĩa hiện tượng tự nhiên 51 Hình 5: Sơ đồ khái quát các THTM thuộc trường nghĩa vật thể nhân tạo trong ca dao Nam Trung Bộ 59 Hình 6: Biểu đồ so sánh số bài ca dao của THTM/ tổng số bài ca dao trường nghĩa vật thể nhân tạo trong ca dao Nam Trung Bộ 61 Hình 7: Biểu đồ so sánh số lần xuất hiện của 5 nhóm THTM/ tổng số lần xuất hiện của 40 THTM thuộc trường nghĩa vật thể nhân tạo 62 Hình 8: Biểu đồ so sánh s ố bài ca dao của THTM/ tổng số bài ca dao trường nghĩa thực vật trong ca dao Nam Trung Bộ 72 Hình 9: Biểu đồ so sánh số lần xuất hiện của 5 THTM/ tổng số lần xuất hiện của 47 THTM thuộc trường nghĩa thực vật 72 Hình 10: Biểu đồ so sánh số bài ca dao của THTM/ tổng số bài ca dao trường nghĩa động vật trong ca dao Nam Trung Bộ 82 Hình 11: Biểu đồ so sánh số lần xuất hiện của 5 THTM/ tổng số lầ n xuất hiện của 47 THTM thuộc trường nghĩa động vật 82 Hình 12: Mô hình giao tiếp cơ bản 90 Hình 13: Mô hình khái quát về ý nghĩa thẩm mĩ của các TH 92 [...]... vật )trong ca dao Nam Trung Bộ Chương 3: Biểu hiện ý nghĩa của các tín hiệu ngôn ngữ thẩm mĩ trong ca dao Nam Trung Bộ Trên cơ sở hình thức biểu hiện của các tín hiệu thẩm mĩ, ở chương này, chúng tôi trình bày những biểu hiện ý nghĩa của các tín hiệu thẩm mĩ Chúng tôi tiến hành mô tả, phân tích ý nghĩa thẩm mĩ của 20 THTM được coi là điển hình trong ca dao Nam Trung Bộ Chương 4: Đặc trưng của tín hiệu ngôn. .. trưng của tín hiệu ngôn ngữ thẩm mĩ trong ca dao Nam Trung Bộ Từ những biểu hiện hình thức và biểu hiện ý nghĩa của các tín hiệu thẩm mĩ trong ca dao Nam Trung Bộ, chúng tôi nêu những đặc trưng của ca dao vùng đất này 9 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Các định hướng tiếp cận đối tượng nghiên cứu 1.1.1 Tín hiệu và tín hiệu ngôn ngữ thẩm mĩ 1.1.1.1 Tín hiệu a Khái niệm tín hiệu Trong thực tế cuộc sống,... cứu “Từ tín hiệu ngôn ngữ đến tín hiệu thẩm mĩ trong văn chương”[142,1] đã đề cập đến sự chuyển hóa của tín hiệu ngôn ngữ thành tín hiệu thẩm mĩ có sự thay đổi về chất Tác giả phân chia tín hiệu thẩm mĩ theo 4 hai cấp độ là vi mô (tín hiệu đơn) và vĩ mô (tín hiệu phức).Ở bài nghiên cứu này, tác giả đã nêu các tính chất chủ yếu của tín hiệu thẩm mĩ: tính hình tuyến, tính có lí do, lí giải được, tính hàm... thành một hệ thống tín hiệu ngôn ngữ thẩm mĩ biểu đạt những giá trị thẩm mĩ - nghệ thuật ca dao Nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể trước hết là hệ thống hóa các lý thuyết về tín hiệu, tín hiệu ngôn ngữ, tín hiệu ngôn ngữ thẩm mĩ, lí thuyết tri nhận, các nội dung về trường nghĩa, ngữ cảnh, mối quan hệ giữa trường nghĩa với các vấn đề về văn học, ngôn ngữ học, tín hiệu thẩm mĩ, tín hiệu ca dao Tiếp đến, áp dụng... trường nghĩa, ngữ cảnh, về vùng đất Nam Trung Bộ và ca dao Nam Trung Bộ Chương 2: Biểu hiện hình thức của các tín hiệu ngôn ngữ thẩm mĩ trong ca dao Nam Trung Bộ Trình bày những biểu hiện hình thức của các tín hiệu thẩm mĩ trong ca dao Nam Trung Bộ là nội dung chính của chương 2 Trong đó có 2 biểu hiện: thông qua thể thơ ca dao và các phương tiện ngôn ngữ làm thành bình diện hình thức vật chất biểu đạt... trường nghĩa cụ thể Hay có thể nói, những tín hiệu chúng tôi nghiên cứu được xem như một hệ thống tín hiệu thẩm mĩ đặc thù, phản ánh bản sắc văn hóa Nam Trung Bộ bằng hình thái thẩm mĩ- ngôn ngữ ca dao 6 Trong quá trình phân tích các tín hiệu thẩm mĩ trong ca dao Nam Trung Bộ, chúng tôi có đối sánh với những tín hiệu ca dao ở các vùng miền khác để thấy được tính chất dung hợp của chúng cũng như những... vào việc đọc, hiểu các tác phẩm văn học nói chung, tác phẩm ca dao nói riêng Với những lí do trên, chúng tôi chọn đề tài Tín hiệu ngôn ngữ thẩm mĩ trong ca dao Nam Trung Bộ nhằm phác họa một bức tranh toàn cảnh về hệ thống tín hiệu ngôn ngữ thẩm mĩ trong ca dao của vùng đất này 2 Lịch sử vấn đề Nghiên cứu ngôn ngữ của ca dao nói riêng, ngôn ngữvăn chương nói chung có rất nhiều hướng đi, song những năm... ý nghĩa thẩm mĩ của các tín hiệu ngôn ngữ trong ca dao Nam Trung Bộ nhằm chỉ ra được mối quan hệ gắn bó giữa con người với môi trường cũng như vai trò của tự nhiên trong tư duy nghệ thuật của những sáng tác dân gian Cũng từ đó chỉ ra những đặc trưng của các tín hiệu thẩm mĩ trong ca dao Nam Trung Bộ Nghiên cứu những tín hiệu thẩm mĩ điển hình trong ca dao Nam Trung Bộ, chúng ta sẽ nhận thấy dấu ấn... tín hiệu nghệ thuật, tín hiệu thẩm mĩ- ngôn ngữ hay còn gọi là tín hiệu văn chương Tín hiệu ngôn ngữ nói chung và tín hiệu ngôn ngữ thẩm mĩ nói riêng vừa là phương tiện,công cụ, vừa là mục đích của các tác phẩm văn học Hệ thống ý nghĩa của tín hiệu ngôn ngữ và tín hiệu ngôn ngữ thẩm mĩ sẽ góp phần cấu thành giá trị tư tưởng, giá trị nghệ thuật của tác phẩm văn học - ca dao, một thể loại văn học dân... thiên nhiên trong tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam (1984) Những công trình nghiên cứu này đã góp thêm tiếng nói đối với các vấn đề tín hiệu thẩm mĩ văn chương Luận án tiến sĩ của tác giả Trương Thị Nhàn“Sự biểu đạt bằng ngôn ngữ của tín hiệu thẩm mĩ không gian trong ca dao đã vận dụng các cơ sở lí thuyết về tín hiệu, về hệ thống, trường nghĩa, về ngôn ngữ liên hội để xem xét các tín hiệu thẩm mĩ văn chương . TRƯNG CỦA TÍN HIỆU NGÔN NGỮ THẨM MĨ TRONG CA DAO NAM TRUNG BỘ 152 4.1 Cơ sở tạo tính đa nghĩa thẩm mĩ của các tín hiệu thẩm mĩ trong ca dao Nam Trung Bộ 152 4.1.1 Đa nghĩa thẩm mĩ và đặc. 1.1.1 Tín hiệu và tín hiệu ngôn ngữ thẩm mĩ 9 1.1.1.1 Tín hiệu 9 1.1.1.2 Tín hiệu ngôn ngữ 12 1.1.1.3 Tín hiệu ngôn ngữ thẩm mĩ 15 1.1.1.4 Một số vấn đề tín hiệu văn chương - tín hiệu ca dao. tài nghiên cứu như: tín hiệu, tín hiệu ngôn ngữ, tín hiệu ngôn ngữ thẩm mĩ, tín hiệu ca dao, tri nhận, trường nghĩa, ngữ cảnh, về vùng đất Nam Trung Bộ và ca dao Nam Trung Bộ. Chương 2: Biểu

Ngày đăng: 11/07/2015, 16:56

Mục lục

  • CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

    • 1.1. Các định hướng tiếp cận đối tượng nghiên cứu

    • 1.2. Cơ sở phân chia các trường tín hiệu thẩm mĩ

    • 1.3. Một số vấn đề về ngữ cảnh của các tín hiệu thẩm mĩ

    • 1.4. Vùng đất và ca dao Nam Trung Bộ

    • CHƯƠNG 2. BIỂU HIỆN HÌNH THỨC CỦA CÁC TÍN HIỆU NGÔN NGỮ THẨM MĨ TRONG CA DAO NAM TRUNG BỘ

      • 2.1. Biểu hiện của các tín hiệu thẩm mĩ qua thể thơ

      • 2.2. Biểu hiện của các tín hiệu thẩm mĩ qua trường nghĩa

      • CHƯƠNG 3. BIỂU HIỆN Ý NGHĨA CỦA CÁC TÍN HIỆU NGÔN NGỮ THẨM MĨ TRONG CA DAO NAM TRUNG BỘ

        • 3.1. Ý nghĩa - cái được biểu đạt của tín hiệu ca dao

        • 3.2. Ý nghĩa của các tín hiệu thẩm mĩ trong ca dao Nam Trung Bộ

        • CHƯƠNG 4. ĐẶC TRƯNG CỦA TÍN HIỆU NGÔN NGỮ THẨM MĨ TRONG CA DAO NAM TRUNG BỘ

          • 4.1. Cơ sở tạo tính đa nghĩa thẩm mĩ của các tín hiệu thẩm mĩ trong ca dao Nam Trung Bộ

          • 4.2. Ca dao là phương tiện phản ánh văn hóa

          • 4.3. Nghệ thuật ca dao - phương tiện phản ánh văn hóa Nam Trung Bộ

          • 4.4. Ứng dụng nguyên lý tín hiệu học vào phân tích một bài ca dao trong chương trình Ngữ văn phổ thông trung học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan