Luận văn thạc sĩ Chính sách hỗ trợ tín dụng hộ nghèo tại Huyện Sông Hinh Tỉnh Phú Yên (full)

101 1.5K 10
Luận văn thạc sĩ Chính sách hỗ trợ tín dụng hộ nghèo tại Huyện Sông Hinh Tỉnh Phú Yên (full)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Trần Trung Kiệt ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu Kết cấu luận văn TỔNG QUAN TÀI LIỆU Chương 10 TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG HỘ NGHÈO 10 1.1 Tổng quan nghèo tín dụng cho hộ nghèo 10 1.1.1 Tổng quan nghèo 10 1.1.1.1 Khái niệm nghèo đói 10 1.1.1.2 Tiêu chí xác định nghèo đói 11 1.1.2 Tín dụng cho hộ nghèo 13 1.1.2.1 Khái niệm tín dụng 13 1.1.2.2 Bản chất tín dụng 13 1.1.2.3 Chính sách tín dụng 14 iii 1.1.2.4 Khái niệm đặc điểm tín dụng hộ nghèo 14 1.1.2.5 Tầm quan trọng sách tín dụng hộ nghèo 17 1.1.2.6 Các quan điểm cho vay người nghèo 21 1.2 Chính sách hỗ trợ tín dụng hộ nghèo 24 1.2.1 Xác định phương thức cho vay 24 1.2.2 Xác định mức vốn cho vay 24 1.2.3 Xác định mức lãi suất cho vay 25 1.2.4 Xác định thời hạn cho vay 26 1.2.5 Rủi ro xử lý rủi ro 26 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến sách hỗ trợ tín dụng hộ nghèo 26 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 26 1.3.2 Tình hình phát triển KT-XH 27 1.3.3 Tình hình nghèo đói 27 1.3.4 Các nguồn tài trợ 27 1.4 Kinh nghiệm việc thực sách tín dụng hộ nghèo số nước giới 28 1.5 Bài học kinh nghiệm Việt Nam 30 Chương 33 THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ TÍN DỤNG HỘ NGHÈO TẠI HUYỆN SÔNG HINH TỈNH PHÚ YÊN 33 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến sách hỗ trợ tín dụng hộ nghèo địa bàn huyện Sông Hinh 33 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 33 2.1.1.1 Vị trí địa lý 33 2.1.1.2 Thời tiết khí hậu 34 2.1.1.3 Đất đai tình hình sử dụng đất đai 34 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 36 iv 2.1.2.1 Đặc điểm dân cư lao động 36 2.1.2.2 Đặc điểm sở vật chất, kỹ thuật huyện Sông Hinh 39 2.1.2.3 Tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế 41 2.1.3 Tình hình đói nghèo huyện Sơng Hinh 41 2.1.3.1 Số lượng phân bố hộ nghèo địa bàn huyện Sông Hinh 41 2.1.3.2 Đặc điểm nguyên nhân nghèo huyện Sông Hinh 43 2.1.4 Những thuận lợi khó khăn ảnh hưởng đến sách hỗ trợ tín dụng hộ nghèo địa bàn huyện Sông Hinh 45 2.2 Kết thực tín dụng hộ nghèo huyện Sơng Hinh 46 2.2.1 Huy động vốn 47 2.2.2 Kết cho vay hộ nghèo 48 2.3 Tình hình thực sách tín dụng hộ nghèo địa bàn huyện Sông Hinh 50 2.3.1 Tình hình xác định phương thức cho vay 50 2.3.2 Mức vốn cho vay 52 2.3.3 Lãi suất cho vay 54 2.3.4 Thời hạn cho vay 55 2.3.5 Rủi ro xử lý nợ rủi ro 56 2.3.6 Mục đích sử dụng vốn 57 2.4 Những tác động sách hỗ trợ tín dụng hộ nghèo địa bàn huyện Sông Hinh 58 2.4.1 Tác động tín dụng đến giảm nghèo 58 2.4.2 Tác động tín dụng hộ nghèo đến cơng ăn việc làm 59 2.4.3 Tác động tín dụng hộ nghèo đến thu nhập 61 2.5 Những tồn hạn chế sách hỗ trợ tín dụng hộ nghèo địa bàn huyện Sông Hinh 62 Chương 65 v GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM HỒN THIỆN CÁC CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ TÍN DỤNG HỘ NGHÈO TẠI HUYỆN SÔNG HINH TỈNH PHÚ YÊN 65 3.1.Các đề xuất 65 3.1.1 Quan điểm Đảng Nhà nước XĐGN tín dụng hộ nghèo 65 3.1.2 Định hướng phát triển KT-XH tỉnh Phú Yên 68 3.1.3 Định hướng phát triển KT-XH huyện Sơng tỉnh Phú n 70 3.1.4 Mục tiêu sách tín dụng hộ nghèo địa bàn huyện Sơng Hinh 70 3.2 Giải pháp chủ yếu nhằm hồn thiện sách tín dụng hộ nghèo địa bàn huyện Sông Hinh tỉnh Phú Yên 70 3.2.1 Phương thức vay 70 3.2.2 Mức cho vay 71 3.2.3 Lãi suất cho vay 72 3.2.4 Thời hạn cho vay 73 3.2.5 Xử lý nợ rủi ro 74 3.2.6 Quy trình thủ tục vay 75 3.2.7 Đối tượng vay 76 3.2.8 Huy động vốn 77 3.1.9 Phát huy vai trò Ban đại diện HĐQT Ban XĐGN cấp 80 3.3 Một số kiến nghị để thực giải pháp 81 3.3.1 Đối với Chính phủ 81 3.3.2 Đối với NHCSXH 82 3.3.3 Đối với Chính quyền địa phương 83 3.3.4 Đối với Hội đoàn thể cấp 84 vi Kết luận chương 85 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC vii CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT NỘI DUNG DTTS Dân tộc thiểu số HĐQT Hội đồng quản trị HSSV Học sinh, sinh viên KT-XH Kinh tế - Xã hội NHCSXH Ngân hàng Chính sách Xã hội NHNo-PTNT Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn SXKD Sản xuất kinh doanh TLSX Tư liệu sản xuất TK VV Tiết kiệm vay vốn UBND Ủy ban Nhân dân XĐGN Xóa đói giảm nghèo viii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Ký hiệu 2.1 Tên bảng Trang Hiện trạng sử dụng đất huyện Sông Hinh 36 2.2 Dân số nguồn lao động huyện Sông Hinh 37 2.3 Cơ cấu lao động huyện Sông Hinh theo ngành 38 2.4 Số lượng phân bố hộ nghèo huyện Sông Hinh 42 2.5 Nguyên nhân dẫn đến nghèo huyện Sông Hinh 44 2.6 Nguồn vốn NHCSXH huyện đến 31/12 năm 48 2.7 Dư nợ cho vay hộ nghèo đến 31/12 năm 49 2.8 Dư nợ cho vay ủy thác hộ nghèo đến 31/12/2011 51 2.9 Đánh giá hộ vay phù hợp mức vay 53 2.10 Kết xử lý nợ từ năm 2007 đến 2011 57 2.11 Tác động tín dụng đến giảm hộ nghèo 59 2.12 Tác động tín dụng đến công văn việc làm 61 2.13 Tác dụng vốn tín dụng đến thu nhập 61 ix DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Ký hiệu hình vẽ, Tên hình hình vẽ, đồ thị đồ thị 2.1 Tỷ lệ hộ nghèo huyện Sông Hinh từ 2007 - 2011 Trang 43 2.2 Quy trình cho vay ủy thác thơng qua Hội đoàn thể 50 2.3 Đánh giá hộ nghèo phương thức cho vay 52 2.4 Đánh giá lãi suất cho vay NHCSXH 54 2.5 Đánh giá hộ nghèo thời hạn cho vay 55 2.6 Tình hình sử dụng vốn vay hộ nghèo 58 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với nghiệp đổi mới, kinh tế nước ta tăng trưởng nhanh, đời sống đại phận dân cư cải thiện rõ rệt Tuy nhiên, giai đoạn chuyển đổi sang kinh tế thị trường, ảnh hưởng trình phát triển kinh tế xã hội khơng đồng đến tất vùng, nhóm dân cư Vì phận dân cư nguyên nhân khác chưa bắt kịp với thay đổi, gặp khó khăn đời sống, sản xuất trở thành người nghèo Xác định rõ tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến xã hội khẳng định nghèo đói ảnh hưởng tiêu cực tới ổn định trị, kinh tế mơi trường, Đảng Nhà nước ta coi xố đói giảm nghèo (XĐGN) chủ trương lớn, nhiệm vụ quan trọng chiến lược phát triển kinh tế xã hội (KT-XH) Để thực mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh”, từ Hội nghị Trung ương khóa VIII Đảng cụ thể hóa bước chủ trương XĐGN, là: “Phải trợ giúp người nghèo cách cho vay vốn, hướng dẫn cách làm ăn, hình thành quỹ XĐGN địa phương sở dân giúp dân Nhà nước giúp dân tranh thủ nguồn tài trợ quốc tế, phấn đấu tăng hộ giàu đôi với XĐGN” Hơn nữa, việc giải vấn đề XĐGN khơng cịn nỗi lo riêng quốc gia mà trở thành mối quan tâm chung nhiều nước tiến giới trở thành chiến lược tồn cầu có ý nghĩa to lớn mặt kinh tế nhân đạo tất nước giới Tại Hội nghị thượng đỉnh tháng năm 1995 Copenhaghen (Đan Mạch) đưa tun bố chung chương trình hành động cơng XĐGN: 78 Vấn đề khó khăn NHCSXH lãi suất huy động thấp lãi suất Ngân hàng thương mại địa bàn Để tăng khả huy động cho NHCSXH cần phải huy động vốn theo lãi suất thị trường, khoảng chênh lệch ngân sách cấp bù Điều đảm bảo nguồn huy động vốn cho NHCXH để thực tiêu tín dụng năm - Đa dạng hóa kênh huy động vốn: + Huy động vốn từ cộng đồng dân cư: Khi ngân hàng thương mại tăng khả huy động vốn thị trường NHCSXH gặp nhiều khó khăn huy động vốn nhiều hạn chế nên dẫn đến thiếu hụt cung ứng tiền theo kế hoạch tín dụng phân bổ hàng năm mà ngân hàng Trung ương giao tất yếu phải tiến hành huy động vốn theo kênh mà NHCSXH có lợi huy động cộng đồng dân cư với mạng lưới rộng khắp huy động thông qua Tổ TK&VV, qua mạng lưới điểm giao dịch xã mà chưa có Ngân hàng thương mại cạnh tranh Điều giúp cho NHCSXH có nguồn vốn rẻ, chỗ, giảm chi phí quản lý Nếu bình qn tháng hộ vay tiết kiệm 20 -30 nghìn đồng, với 10.000 hộ vay năm huy động 2,4 tỷ đồng cho vay 240 hộ Hiện theo quy chế Tổ TK VV có hai loại tiết kiệm Tiết kiệm bắt buộc tiết kiệm tự nguyện Tiết kiệm bắt buột tiết kiệm mà người vay đóng lúc đầu vay tiền tiết kiệm tự nguyện tiết thu hàng tháng sở tự nguyện đóng hộ vay Như vậy, để tăng nguồn vốn đòi hỏi NHCSXH phải tăng khả huy động qua hai hình thức nhằm tạo thói quen tiết kiệm cho người nghèo, đồng thời đảm bảo khả trả nợ cho ngân hàng , đồng thời đáp ứng nhu cầu tiền mặt họ cần thu nhập hộ nghèo bất thường, khơng đều, việc đầu tư vốn lần nên họ thường thiếu tiền mặt cho lúc cần thiết Chính việc huy động tiết kiệm tạo cho họ có nguồn tiền mặt linh hoạt có nhu cầu ốm đau chẳng hạn Để tạo điều 79 kiện thuận lợi cho huy động vốn, NHCSXH cần linh hoạt động huy động linh hoạt số tiền gửi lần, linh hoạt rút gửi tiền điểm giao dịch xã Để thực tốt công tác huy động vốn qua cộng đồng dân cư cần làm tốt cơng việc sau: * Nâng cao chất lượng giao dịch điểm giao dịch xã: Tiến hành giao dịch theo lịch cố định với cố định tạo điều kiện cho người dân đến giao dịch với ngân hàng, tránh để người vay đến trung tâm huyện giao dịch làm tăng chi phí người dân, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân đến vay tiền, trả nợ, gửi rút tiền tiết kiệm, tạo điều kiện cho ngân hàng huy động vốn vay địa bàn * Tăng nguồn nhân lực cho NHCSXH: Hiện NHCSXH huyện có cán nên khối lượng công việc lớn, công tác huy động vốn gặp nhiều khó khăn nên cần thiết tăng cường cán tín dụng, tăng số lần giao dịch xã từ lần/tháng lên lần/tháng - Huy động qua nguồn khác: Trong cấu quản lý NHCSXH có Ban đại diện HĐQT địa phương, trưởng Ban thường Chủ tịch Phó Chủ tịch UBND huyện thành viên trưởng, phó phịng chun mơn huyện Điều thuận lợi cho NHCSXH việc nhận giúp đỡ quyền địa phương, tranh thủ huy động nguồn tiền gửi tạm thời Ban, ngành huyện chưa sử dụng Kho bạc Nhà nước, quỹ khác…Hơn nữa, theo Nghị định 78/NĐ-CP năm Chính quyền địa phương phải tiết kiệm chi, tăng thu trích phần cho NHCSXH vay hộ nghèo nên NHCSXH tranh thủ làm việc với Chính quyền địa phương để tăng nguồn vốn Nguồn vốn ngân sách Trung ương cấp cho NHCSXH thực cho vay hộ nghèo q lớn đóng vai trị quan trọng tình hình hỗ trợ nguồn vốn 80 cho cơng tác XĐGN Vì vậy, nhà nước cần tranh thủ huy động nguồn vốn với chi phí thấp, khoản viên trợ nước khác, tổ chức khác để cấp nguồn vốn đủ cho NHCSXH hoạt động cho vay chờ NHCSXH có chế huy động vốn thị trường để đáp ứng nhu cầu cho vay hộ nghèo 3.1.9 Phát huy vai trò Ban đại diện HĐQT Ban XĐGN cấp Theo quy chế hoạt động Ban đại diện HĐQT ban hành Quyết định số 162/QĐ-HĐQT ngày 17/04/2003 Theo đó, quy chế hoạt động sau: - Ban đại diện HĐQT cấp có trách nhiệm tham mưu cho Chủ tịch UBND cấp thực nhiệm vụ quy định Điều 25, Điều 26 Nghị định số 78/2002/NĐ - CP ngày tháng 10 năm 2002 Chính phủ tín dụng người nghèo đối tượng sách khác - Ban đại diện HĐQT cấp chủ động phối hợp với quan, ban ngành, tổ chức trị - xã hội tổ chức lồng ghép chương trình, dự án sản xuất kinh doanh, chuyển đổi cấu, lựa chọn trồng, vật ni, ngành nghề, chương trình chuyển giao công nghệ, khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, hướng dẫn thị trường với việc sử dụng vốn tín dụng; kết hợp chương trình kinh tế với chương trình xây dựng sở hạ tầng chương trình văn hoá - xã hội nhằm hỗ trợ người vay sử dụng vốn vay mục đích, cải thiện đời sống hạn chế rủi ro - Ban đại diện HĐQT cấp chủ động xây dựng đề án đề nghị thực việc trích phần từ nguồn tăng thu, tiết kiệm chi ngân sách địa phương hàng năm để chuyển cho Chi nhánh, Phòng Giao dịch NHCSXH địa bàn theo khoản Điều 25 Nghị định số 78/2002/NĐ - CP ngày tháng 10 năm 2002 Chính phủ tín dụng người nghèo đối tượng sách khác để báo cáo cấp có thẩm quyền giải 81 - Ban đại diện HĐQT cấp đề xuất với quan nhà nước có thẩm quyền phương án bước tập trung nguồn vốn có nguồn gốc từ ngân sách địa phương uỷ thác cho NHCSXH cho vay ưu đãi theo chương trình, dự án địa phương Tuy nhiên qua nghiên cứu cho thấy, Ban đại diện dừng lại việc họp tổ chức quý, chí nhiều thành viên thường xuyên vắng họp, thành viên phân công phụ trách chưa thực hết nhiệm vụ giao nên cần phát huy đầy đủ vai trò Ban đại diện HĐQT để việc triển khai sách tín dụng hộ nghèo địa bàn huyện Công tác kiểm tra Ban đại diện cấp chưa quan tâm mức, thành viên Ban đại diện chủ yếu kiêm nhiệm nên khơng thể phát huy hết vai trị thành viên Ban đại diện theo quy định 3.3 Một số kiến nghị để thực giải pháp 3.3.1 Đối với Chính phủ - Về đối tượng vay vốn: Như đề cập trên, chuẩn nghèo thấp lạc hậu, chuẩn nghèo để phục vụ cho chương mang tính trợ cấp vào chuẩn cho vay Do đó, Chính phủ sớm điều chỉnh chuẩn hộ nghèo để nhiều hộ nghèo tiếp cận nguồn vốn ưu đãi chuẩn nghèo phải điều chỉnh vịng đến năm Theo Nghị định 78/2002/NĐ-CP hộ cận nghèo đối tượng vay hộ vừa nghèo, thiếu bền vững nên đối tượng không vay vốn khả tái nghèo cao nên cần bổ sung đối tượng tiếp tục vay vốn hỗ trợ hộ nghèo - Về lãi suất: Nghiên cứu tiến trình tiến đến khơng bảo cấp lãi suất, khơng bù lỗ nhằm thúc đẩy hộ nghèo khơng ỷ lại, chây ỳ có ý thức việc sử dụng vốn vay mình, giảm bớt gánh nặng cho ngân sách bù lỗ năm Cho chế huy động vốn ngang ngân hàng thương mại cho NHCSXH nhằm tạo chủ động nguồn vốn địa 82 phương, tránh phù thuộc lớn nguồn vốn từ ngân sách dẫn đến thiếu chủ động thời điểm ngân sách huy động gặp nhiều khó khăn - Tăng cường cơng tác đạo, điều hành: Vai trị cấp ủy, quyền địa phương quan trọng trình triển khai sách hỗ trợ tín dụng hộ nghèo địa phương Chính phủ cần tăng cường cơng tác đạo, điều hành cấp quyền cấp việc rà sót, đánh giá, bình xét hộ nghèo địa phương đảm bảo đối tượng, kiểm tra, giám sát việc thực sách hỗ trợ tín dụng địa phương báo cáo kịp thời cấp vướng mắc trình thực nhằm đảm bảo vốn cho vay đối tượng sử dụng hiệu 3.3.2 Đối với NHCSXH - Tiếp tục nghiên cứu cải tiến thủ tục, hồ sơ vay vốn gọn nhẹ đảm bảo yếu tố pháp lý, đảm bảo thuận tiện, dễ đọc, dễ hiểu cho người vay để trình lập hồ sơ vay vốn thực nhanh chóng, đủ NHCSXH giải ngân kịp thời - Theo quy định NHCSXH cho vay hộ có danh sách hộ nghèo có danh sách hộ nghèo địa phương Bất cập hộ vay vốn trước thoát nghèo chưa bền vững, gặp số rủi ro sản xuất họ tái nghèo nhanh cơng tác bình xét hộ nghèo chưa tiến hành nên đối tượng vay NHCSXH Hơn nữa, hộ cận nghèo (có thu nhập 150% thu nhập hộ nghèo) đối tượng vay vốn NHCSXH Hơn nữa, ngân hàng thương mại ngại không cho đối tượng vay vốn nên khả tái nghèo cao Vì thế, NHCSXH cần kiến nghị Chính phủ xem xét sửa đổi bổ sung đối tượng cho vay quy định Nghị định 78/2002/NĐ-CP theo hướng đối tượng vay vốn hộ nghèo có nhu cầu 83 - Kiến nghị Chính phủ bổ sung nhân nhiều địa phương rộng lớn, số vay nhiều, nhiều cán tín dụng phụ trách đến địa bàn nên dẫn đến công tác tải, gây áp lực lớn cho cán Tiến hành chi lương cho cán giao dịch lưu động vào ngày nghỉ theo quy định cán giao dịch vào ngày nghỉ bố trí nghỉ bù Tuy nhiên, người, cơng việc nhiều nên khơng thể bố trí nghỉ bù dẫn thiệt thồi cho cán làm cơng tác tín dụng - Xem xét lại tính ràng buột trách nhiệm quyền lợi đơi với trách nhiệm hợp đồng ủy thác với tổ chức trị – xã hội theo hướng phí hoa hồng phải trích theo tỷ lệ cơng việc thực cơng đoạn ủy thác thực tế nhiều nơi Hội đoàn thể nhận ủy thác chưa làm hết trách nhiệm công đoạn mà hưởng mức phí bình thường làm cho việc phát huy vai trị Hội đồn thể cịn gặp nhiều khó khăn, tạo áp lực cơng việc cho cán NHCSXH, họ phải làm thay nhiều cơng đoạn Hội đồn thể muốn cơng việc hồn thành - Hiện đại hóa hệ thống ngân hàng, tăng cường công tác đào tạo cán để đáp ứng yêu cầu công việc ngày tăng hệ thống NHCSXH theo hướng cán giỏi nghiệp vụ mà cịn giỏi kiến thức nơng nghiệp, văn hóa xã hội, kỹ giao tiếp để sách hỗ trợ tín dụng thực cách hiệu 3.3.3 Đối với Chính quyền địa phương - UBND huyện xã tham gia tích cực vào công tác XĐGN thông qua hỗ trợ nguồn vốn hộ nghèo cách tiết kiệm chi, tăng thu, đơn đốc Hội đồn thể thực tốt công đoạn ủy thác vốn từ NHCSXH - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, kiên xử lý trường hợp vi phạm công tác tín dụng hộ nghèo, kịp thời uốn nắn sai lệch việc triển khai sách, tạo mơi trường công bằng, lành mạnh 84 - Nâng cao vai trò Ban đại diện HĐQT, thành viên HĐQT việc kiểm tra, giám sát thực nhiệm vụ quy định Quyết định số 162/QĐ-HĐQT ngày 17/04/2003 HĐQT NHCSXH Việt Nam 3.3.4 Đối với Hội đoàn thể cấp - Thực đầy đủ cơng đoạn ủy thác mà Hội đồn thể ký với NHCSXH với tinh thần cộng đồng người nghèo Hiện công đoạn ủy thác chưa thực triệt để dẫn đến nhiều đối tượng hộ nghèo chưa thể tiếp cận nguồn vốn, nợ hạn tăng cao tạo áp lực cho cán ngân hàng Các Hội đồn thể cần phân cơng, phân nhiệm rõ ràng cán Hội đoàn thể cấp giao tham gia công tác quản lý vốn vay để từ có sách khen thưởng, động viên kịp thời - Lồng ghép chương trình hoạt động Hội đồn thể với chương trình ủy thác từ phát huy hết vai trị Hội đoàn thể cấp Vấn đề sinh hoạt tổ vay vốn theo quy chế chưa quan tâm mức, nhiều nơi họp lần đầu vay vốn sau không sinh hoạt định kỳ - Xem tiêu quản lý vốn tín dụng hộ nghèo chương trình thi đua Thơng qua kết thực nhiệm vụ cấp Hội đoàn thể xem xét khen thưởng kịp thời để động viên nơi làm tốt nhiệm - Nâng cao vai trị Hội đồn thể việc xây dựng củng cố mạng lưới tổ TK VV Tổ TK VV có vai trị định việc chuyển tải tín dụng hộ nghèo điều kiện ngân hàng cho vay biên chế cán có hạn, cấu nối ngân hàng hộ nghèo Cần chọn Tổ trưởng tâm huyết, có đạo đức, có trách nhiệm hộ nghèo tăng cường công tác đào tạo cho Ban quản lý tổ vay vốn việc tiến hành năm 85 Kết luận chương Xuất phát từ thực trạng đói nghèo huyện Sơng Hinh, đời sống người dân cịn gặp nhiều khó khăn Trong năm qua quan tâm Đảng Nhà nước, chương trình XĐGN triển khai đồng có chương trình tín dụng hộ nghèo đóng vai trị quan trọng Qua phân tích tình hình KT-XH, tình hình triển khai nguồn vốn tín dụng hộ nghèo triển khai địa bàn huyện thời gian qua cho thấy việc triển khai sách tín dụng nên cạnh kết đáng khích lệ nguồn vốn hộ nghèo tăng năm hộ nghèo vay đầu tư sản xuất, đáp ứng phần nhu cầu đầu tư hộ nghèo Bên cạnh cịn nhiều hạn chế hiệu sử dụng vốn chưa cao, chưa đáp ứng nhu cầu đầu tư hộ nghèo, việc bình xét cho vay chưa hiệu quả, nợ hạn tăng cao, bất cập văn Chính phủ việc xử lý nợ cho hộ vay gặp rủi ro nguyên nhân khách quan….Trên sở bất cập việc triển khai sách tín dụng hộ nghèo địa bàn huyện Sơng Hinh tác giả đưa số đề xuất nhằm nâng cao chất lượng tín dụng hộ nghèo nhằm cải thiện đời sống kinh tế cho hộ nghèo, tạo điều kiện cho cấp quyền địa phương thực thành công tiêu KT-XH từ đến năm 2020 cho năm 86 KẾT LUẬN Trong lịch sử phát triển loài người, trãi qua nhiều biến động đáng kể, xã hội lồi người trãi qua nhiều khó khăn thiên tai, địch họa, bệnh tật Con người vượt qua, lao động sản xuất để tạo cải, cải thiện đời sống, nâng cao mức sống ngày cao Tuy nhiên, vấn đề nghèo đói vấn đề cấp bách nhất, mang tính thời mà quốc gia giới quan tâm trở thành mối quan tâm chung nhiều nước tiến giới trở thành chiến lược tồn cầu có ý nghĩa to lớn mặt kinh tế nhân đạo tất nước giới Có nhiều quan niệm khác nghèo đói, quốc gia có tiêu chí riêng phù hợp với điều kiện KT-XH nước Chuẩn nghèo giới thu nhập USD/người/ngày, Việt Nam chuẩn nghèo thay đổi nhiều lần Hiện chuẩn nghèo ban hành theo theo định 09/2011/QĐ-TTg ngày 30 tháng 01 năm 2011 chuẩn nghèo sau: - Hộ nghèo nơng thơn hộ có mức thu nhập bình qn từ 400.000 đồng/người/tháng (từ 4.800.000 đồng/người/năm) trở xuống; - Hộ nghèo thành thị hộ có mức thu nhập bình quân từ 500.000 đồng/người/tháng (từ 6.000.000 đồng/người/năm) trở xuống Có nhiều nguyên nhân dẫn đến đói nghèo thiếu vốn, thiếu đất sản xuất, bệnh tật…trong thiếu vốn nguyên nhân quan trọng Trong khuôn khổ luận văn này, tác giả nguyên cứu hệ thống sở lý luận nghèo đói vai trị tín dụng hộ nghèo Trên sở nghiên cứu hệ thống hóa lý luận nghèo đói sách tín dụng hộ nghèo, tác giả nghiên cứu tình hình thực tế kinh tế xã hội, sách tín dụng triển khai năm qua cho thấy 87 việc triển khai nguồn vốn tín dụng hộ nghèo địa bàn huyện Sông Hinh bên cạnh kết đạt đáng khích lệ cịn nhiều bất cập nhiều hộ nghèo chưa tiếp cận nhiều nguồn vốn, việc cho dàng trải, mức cho vay cịn thấp, cơng tác hỗ trợ sau cho vay chưa quan tâm mức, nợ hạn tăng cao…làm cho ý nghĩa sách chưa xứng tầm, nhiều đơi làm méo mó sách Trên cở sở kết nghiên cứu tác giả đưa số kiến nghị quan chức nhằm nâng cao hiệu nguồn vốn tín dụng hộ nghèo là: - Nâng cao mức vay vốn cho hộ nghèo, cải tiến quy trình thủ tục cho vay tạo điều kiện cho hộ nghèo tiếp cận sử dụng hiệu nguồn vốn vay - Mở rộng đối tượng vay vốn cho phù hợp với điều kiện thực tế địa bàn huyện - Xu hướng cho vay theo lãi suất thị trường để đảm bảo ngân hàng hoạt động bền vững, giảm gánh nặng cho ngân sách cấp bù - Phát huy vai trò cấp quyền địa phương việc triển khai nguồn cho vay hộ nghèo, góp phần thực thành công công XĐGN Việt Nam./ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt [1] Bộ LĐ - TB – XH (1994), “ Báo cáo tổng thuật Hội nghị giảm nghèo khu vực Châu - Thái Bình Dương Bankok”, Việt Nam [2] Chính phủ (2002), Nghị định 78/2002/NĐ-CP ngày 01/10/2002, tín dụng hộ nghèo đối tượng sách khác, Hà Nội [23 Cục Thống kê (2006 – 2010), “Niên giám thống kê năm 2006 – 2010”, huyện Sông Hinh – Phú Yên [4] Đỗ Tất Ngọc (2006), Tín dụng ngân hàng kinh tế hộ Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội [5] Đào Tấn Nguyên (2004), Giải pháp tín dụng góp phần thực xóa đói giảm nghèo Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam”, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Học viện ngân hàng [6] Nguyễn Thị Hằng (2002), Vấn đề xố đói giảm nghèo nước ta nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [7] Nguyễn Văn Lâm (2004), “Nghèo đói phát triển với giải pháp vốn cho người nghèo”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, (số 309) [8] Phịng Giao dịch Ngân hàng CSXH (2008),” Báo cáo tổng kết hoạt động năm”, huyện Sơng Hinh [9] Phịng LĐ-TB-XH (2010), “Báo cáo kết điều tra xác định hộ nghèo giai đoạn 2006-2010”, huyện Sông Hinh [10] TS Đinh Phi Hổ, TS Lê Ngọc Uyển, Ths Lê Thị Thanh Tùng (2009), kinh tế phát triển: lý thuyết thực tiễn, NXB Thống kê thành phố Hồ Chí Minh [11] TS Nguyễn Minh Kiều (2008), Tín dụng thẩm định tín dụng ngân hàng, NXB Tài Chính [12] UBND (2011), “Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Sông Hinh đến năm 2020”, huyện Sông Hinh tỉnh Phú Yên 89 [13] Võ Thị Thúy Anh, Phan Đặng My Phương (2010), Nâng cao hiệu chương trình tín dụng ưu đãi hộ nghèo Ngân hàng Chính sách Xã hội thành phố Đà Nẵng, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ , Đại học Đà Nẵng số 5(40).2010 Tiếng Anh [14] H.I.Latifee (2003), micro –credit and poverty reduction, world Bank [15] Nguyen Thi Kieu Phuong (2010), “Determinant to access informal rural credit in Viet Nam”, Master thesis, Ho Chi Minh city University of Economics [16] Nguyen Thi Thu Phuong (2006), “Factors influencing Access to Credit of Households in Rural areas of Vietnam”, Master thesis, Swedish University of Agricultural Sciences [17] Remenyi, Joe and Quinones, Benjamin ( 2000) Microfinance and Poverty Alleviation: Case studies from Asia and the Pacific New York [18] Robert F Wagner (2002), Analysis of the Effects of Microfinance on Poverty Reduction, New York University [19] Vo Van Tuan (2010), “The Roles of Microfinance in Poverty Reduction in The Mekong Delta”, Master thesis, Can Tho University PHỤ LỤC PHIẾU CÂU HỎI ĐIỀU TRA HỘ NGHÈO Ngày vấn: ………………………………………………………… Người vấn: ………………………………………………………… A Thông tin người vấn: Họ tên: ……………………………………………Nam: □ nữ: □ Địa thường trú: ……………………………………………………… Trình độ văn hố: …………………… Nguồn thu nhập chính: Chăn ni: □ Trồng trọt: □ Kinh doanh: □ Khác: □ Tổng số nhân hộ: …………………người Số lao động hộ: ……………… người Nguyên nhân đói nghèo: Thiếu vốn tư liệu sản xuất: □; Thời tiết – khí hậu: □; Thiếu việc làm: □; Thiếu kinh nghiệm sản xuất: □; Bệnh tật: □; Tai nạn: □; Rủi ro: □;7 Đồng con: □; Khác: □, B Tình hình đầu tư vay vốn hộ Gia đình ơng (bà) có vay vốn khơng ? Có: □ Tổ chức tín dụng Ngân hàng NN&PTNT Ngân hàng Chính sách: - Vay hộ nghèo ……………………… ……………………… Bạn bè, người thân Khác Số tiền Thời hạn vay Không: □ Mục đích vay vốn Thực tế Ghi hợp sử dụng đồng vào Tổ thuộc Hội đoàn thể - Mục đích:(1).Trồng trọt; (2).Chăn ni; (3).Tiêu dùng; (4).Trả nợ; (5).Kinh doanh bn bán; (6).Mục đích khác:……………………………………………………………… - Hội đồn thể: (1): Hội Phụ nữ; (2): Hội Nông dân; (3): Hội Cựu chiến binh; (4): Đoàn Thanh niên Hiện tổng số tiền cịn nợ gia đình: ……………… đồng Trong đó: Nợ hạn: ……………………………… đồng Lý nợ hạn: ……………………………………………… Nguyên nhân không vay vốn ngân hàng: Khơng có thơng tin vay vốn: □; Điều kiện vay khó: □; Khơng có nhu cầu: □; Thủ tục vay: □; Thời hạn vay: □; (4) Lãi suất: □; Do khác (ghi rõ):……………………… C Ý kiến hộ điều tra: Nếu ông (bà) vay vốn ngân hàng, xin ơng bà cho ý kiến vấn đề tiếp cận tín dụng ngân hàng này: Mức cho vay? Thấp: □; Vừa: □; : Cao: □ Lãi suất vay? Thấp: □; Bình thường: □; Cao: □; Quá cao: □ Thời hạn cho vay? Ngắn: □; Bình thường: □; Dài: □ Thời gian giải ngân: Không hợp lý: □; Hợp lý: □; Rất hợp lý: □ Các vấn đề liên quan vay vốn? Chỉ tiêu Thủ tục, giấy tờ, quy trình vay Thiết lập mối quan hệ để vay Điều kiện vay Thái độ nhân viên ngân hàng Khó khăn Bình thường Thuận lợi Rất thuận lợi Chính sách hỗ trợ ngân hàng sau vay vốn? Chỉ tiêu Khơng hiệu Bình thường Hiệu Rất hiệu Tư vấn quản lý vốn vay Tư vấn lập kế hoạch kinh doanh Hỗ trợ lãi suất Giám sát trình sử dụng vốn Khác (ghi rõ) D Kết việc vay vốn tín dụng ngân hàng Kể từ vay vốn, xin ơng (bà) cho biết cảm nhận thay đổi theo chiều hướng tăng lên giảm xuống mặt sau đây: Chỉ tiêu Giảm xuống Khơng thay đổi Thay đổi Thay đổi nhiều Thu nhập hộ Tạo công ăn việc làm Tạo sở vật chất Ông (bà) cảm nhận tác dụng nguồn vốn cho vay đến tình hình đói nghèo hộ gia đình ơng(bà): Tác động giảm nghèo: Nghèo thêm: □; Khơng nghèo: □; Thốt nghèo: □; E Các ý kiến khác hộ vay:…………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ... dụng đất huyện Sông Hinh 36 2.2 Dân số nguồn lao động huyện Sông Hinh 37 2.3 Cơ cấu lao động huyện Sông Hinh theo ngành 38 2.4 Số lượng phân bố hộ nghèo huyện Sông Hinh 42 2.5 Nguyên nhân dẫn đến... điểm nguyên nhân nghèo huyện Sông Hinh 43 2.1.4 Những thuận lợi khó khăn ảnh hưởng đến sách hỗ trợ tín dụng hộ nghèo địa bàn huyện Sông Hinh 45 2.2 Kết thực tín dụng hộ nghèo huyện Sông Hinh. .. XĐGN nước nói chung, huyện Sơng Hinh nói riêng, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Chính sách hỗ trợ tín dụng hộ nghèo huyện Sơng Hinh tỉnh Phú Yên? ?? làm luận văn Thạc sĩ kinh tế Mục tiêu nghiên cứu

Ngày đăng: 10/07/2015, 18:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan