Bài viết số 1 lớp 9 đề 1 thuyết minh về một loại vật nuôi

45 3.4K 0
Bài viết số 1 lớp 9 đề 1 thuyết minh về một loại vật nuôi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài viết số lớp đề 1: Thuyết minh loại vật nuôi Bài làm Nếu hỏi bạn câu: "Trong lồi vật ni gia đình, bạn yêu quý vật nhất?" tơi chắn có nhiều câu trả lời Nhưng riêng tôi, yêu quý thỏ trắng nhà với lơng mềm trắng muốt Giống thỏ nhập vào nước ta, cách khoảng trăm năm, nên thỏ loài vật gần gũi với người dân Việt Nam Thỏ có lớp lơng mao dày để thích nghi với điều kiện thời tiết khơ hạn Tai thỏ dài chuyển hướng để nghe âm tiếng động cảu kẻ thù Ở thỏ có đặc điểm để thích nghi với mơi trường sống cạn nhiều bụi Đó mắt có mi mắt tuyến lệ Hiện nay, thỏ nuôi dưỡng nhiều gia đình chúng mang nhiều tập tính thỏ rừng - tổ tiên xa xưa chúng Một tập tính thỏ mang dấu ấn tổ tiên chúng tập tính đào hang Ở hai đôi chi trước sau thỏ có vuốt giúp chúng bới đất Đối với thỏ, hang có vị trí quan trọng, khơng nơi sinh sống thỏ, mà cịn nơi để chúng trốn tránh kẻ thù Vì thiếu phận tự vệ nanh, vuốt sắc nên chúng thường kiếm ăn buổi chiều hay ban đêm để tránh bị kẻ thù săn đuổi Chúng ăn cỏ, số loại thực vật Do ăn cách gặm nhấm nên cửa thỏ dài, cong, vát sắc Thỏ loài dộng vật chịu lạnh , dù thời tiết hanh khô hay giá lạnh chúng thích nghi Nhiệt độ thể ln ổn định Thỏ lồi động vật đẻ Mỗi lần đẻ từ đến hai Chúng nuôi sữa Thỏ "đi" khơng chó, mèo mà chúng di chuyển cách "nhảy cóc" Hai chi sau dài hai chi trước Khi nhảy, hai chan sau đạp cất bay lên, hạ xuống hai chân trước đỡ nhíp Khi gặp nguy hiểm, ngồi cách lẩn trốn vào hang, thỏ cịn bỏ chạy Thỏ chạy nhanh, lên tới tám mươi ki-lô-mét Thỏ thường chạy theo đường uốn khúc để đánh lừa kẻ săn đuổi làm chúng đà Ngày nay, có sáu mươi giống thỏ Ở nước ngồi thỏ ni lồng sắt, Việt Nam phần lớn thỏ thả vườn cho tự kiếm ăn Thỏ nuôi để ăn thịt lấy lơng Ngồi thỏ cịn dùng cách phịng thí nghiệm Vì thỏ có cấu tạo gần giống thể người nên dùng để thử loại thuốc Thịt thỏ thơm, dùng để chế biến nhiều loại thức ăn Ngoài ra, tai thỏ ngâm rượu loại thuốc quý Lông thỏ dùng may áo bông, làm khăn, vừa đẹp lại vừa ấm Khi đẻ con, thỏ thường nhổ lơng ngực để lót ổ cho Thỏ trở thành nhân vật tiếng câu chuyệ cổ tích phim hoạt em biết phim hoạt hình "Hãy đợi đấy" nói thỏ sói Thỏ nhỏ bé thông minh, nhanh nhẹn, ln chiến thắng sói già gian ác Thỏ trở thành li vật ni kinh tế nước ta, cịn ni nhiều gia đình Giữ gìn, bảo vệ lồi thỏ bảo vệ hệ đa dạng sinh thái môi trường Bài viết sô lớp đề 2: Thuyết minh lúa Bài làm Nước Việt Nam ta hình thành phát triển từ văn minh lúa nước Khoảng 90% dân số nước ta sống chủ yếu nhờ vào nông nghiệp Trong đó, lúa đóng vai trị chủ yếu Bao nhiêu kỉ qua, người lúa gắn bó với keo sơn bền chặt Mồ người rơi đổ xuống luống cày lật , thấm vào tấc đất cho lúa ươm mầm vươn lên mượt mà xanh tốt Đi từ Bắc chí Nam, dọc theo đường quốc lộ hay ven rặng núi, dịng sơng, ta cũng thấy cánh đồng lúa xanh tận chân trời vàng thắm màu trù phú Cây lúa người bạn người, biểu tượng no ấm phồn vinh đất nước Thế nhưng, có biết rõ lúa? Lúa thuộc lồi thân thảo Thân lúa trịn chia thành lóng mắt Lóng thường rỗng ruột, có phần mắt đặc Lá lúa dài mỏng, mặt nhám, gân chạy song song Rễ lúa không dài lắm, thường mọc với thành chùm bám chặt vào bùn để giữ cho thân lúa thẳng đồng thời hút dưỡng chất nuôi thân Hoa lúa nhỏ nhắn, mọc thành nhiều chùm dài Điều đặc biệt lúa mà để ý đến Hoa lúa lúa đồng thời trở thành hạt lúa sau Hoa lúa khơng có cánh hoa, có vảy nhỏ bao bọc lấy nhuỵ bên Lúc hoa lúa nở, đầu nhuỵ thò ngồi, có chùm lơng để qt hạt phấn Hoa lúa tự thụ phấn biến thành Chất tinh bột khô đặc lại dần biến thành hạt lúa chín vàng Muốn lấy hạt gạo bên trong, người phải trải qua nhiều công đoạn: gặt lúa, trục lúa về, phơi cho hạt thật khơ Sau đổ lúa vào cối, dùng chày mà giã liên tục cho lớp vỏ trấu bong tróc Kế tiếp phải sàng sảy để lựa hạt gao mẩy… Sau này, máy móc thay dần cho sức người, suất tăng dần theo thời gian, vùng cao người ta dùng chày để giã gạo Tiếng chày “cụp, cum” văng vẳng đêm gợi lên sống lao động bình mang đậm sắc riêng người dân Việt Cây lua nước ta có nhiều giống nhiều loại Tuỳ vào đặc điểm địa lý vùng, miền mà người ta trồng giống lúa khác Ở miền Bắc với đồng chiêm trũng, người ta chọn lúa chiêm thích hợp với nước sâu để cấy trồng, miền Nam đồng cạn phù sa màu mỡ hợp với giống lúa cạn Ở vùng lũ Tân Châu, Châu Đốc, Mộc Hoá, Long Xuyên người ta chọn loại lúa “trời” hay gọi lúa nổi, lúa nước để gieo trồng Gọi lúa “trời” việc trồng tỉa người nơng dân phó mặc cho trời Gieo hạt lúa xuống đồng, gặp mùa nước nổi, lúa mọc cao dần lên theo nước Đến nước rút, thân lúa dài nằm ngã rạp đồng bắt đầu trổ hạt Người dân việc vác liềm cắt lúa đem Ngày nay, ngành nghiên cứu nuôi trồng phát triển cho đời nhiều loại lúa ngắn ngày có suất cao NN8, Thần Nơng 8, ƠM, IR66… Theo điều kiện khí hậu thời tiết nước ta, lúa thường trồng vào vụ mùa sau: miền Bắc trồng vào vụ lúa chiêm, lúa xuân, miền Nam chủ yếu lúa Đông Xuân lúa Hè Thu Các loại lúa ngắn ngày thường không bị ảnh hưởng vụ mùa Cây lúa mang đến cho dân ta hai đặc sản quí từ lâu đời Đó bánh chưng, bánh giầy cốm Bánh chưng bánh giầy xuất từ thời Hùng Vương, biểu tượng cho trời đất Người Việt ta dùng hai thứ bánh dâng cúng tổ tiên trời đất vào dịp lễ tết Nó trở thành đặc sản truyền thống dân tộc Việt Cốm, đặc sản lúa Chỉ người chuyên mơn định lúc gặt thóc nếp mang Qua nhiều chế biến, cách thức làm có tính gia truyền từ đời sang đời khác biến hạt thóc nếp thành cốm dẻo, thơm ngon Nhắc đến cốm, khơng đâu ngon cốm làng Vịng gần Hà Nội Tóm lại, lúa có tầm quan trọng lớn kinh tế nước nhà chủ yếu cịn dực vào nơng nghiệp Cây lúa bao đời bạn thân thiết người nông dân Việt Nam, khơng mặt vật chất mà cịn mặt tinh thần Mãi nghe người nhắc vần điệu ca dao thấp thoáng bóng hình trâu lúa: Bao lúa cịn bơng Thì cịn cỏ ngồi đồng trâu ăn Bài viết sô lớp đề 3: Nét đặc sắc di tích lịch quê em Bài làm Có ý kiến cho rằng: Trong văn hóa cổ nước ta có nhiều viên ngọc bị che lấp lớp bụi thời gian mà nhiệm vụ phải tìm tịi, bảo vệ cho sáng Khu di tích lịch sử văn hóa chùa Dâu viên ngọc Xây dựng từ năm đầu Công nguyên, chùa Dâu lại mang giá trị đặc biệt trung tâm truyền giáo đạo Phật nước ta Chùa Dâu thuộc xã Thanh Khương, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh xưa thuộc Tống Khương, huyện Luy Lâu, quận Giao Chỉ Từ xa xưa người dân nơi thường sống nghề trồng dâu nuôi tằm, dân gian thường gọi vùng dâu kẻ dâu Chất mộc mạc thơn dã giản dị nơi góp phần không nhỏ tạo lên nét đẹp dân gian tự nhiên chùa Khoảng đầu Công nguyên số nhà sư từ Ấn Độ theo đường biển vào Luy lâu để truyền đạo Nhanh chóng chùa trở thành trung tâm truyền giáo đạo Phật để từ lan rộng sang Lạc Dương (Trung Quốc) số nơi khác Bấy nhiêu đủ làm cho tự hào trân trọng ý nghĩa giá trị văn hóa nơi Nhưng khơng dừng lại đó, chùa cịn đào tạo 500 vị tăng ni, dịch 15 kinh, làm hàng chục bảo tháp có vị cao tăng tiếng đến trụ trì Mâu Bát, Pháp Hiền,:) Chi Y Cương Nương, Khâu Đà La Ban đầu chùa Dâu am nhỏ, sau phát triển lên thành chùa với tên gọi Cổ Châu tự (nghĩa viên ngọc quý) Đến kỷ thứ II sau Công nguyên (khoảng 187-226, thời Sỹ Nhiếp) hệ tư pháp đời chùa Dâu thời bà Pháp Vân nên gọi Pháp Vân tự Vào kỷ XIV (1313), nói đợt hưng cơng lớn Dưới đời vua Trần Nhân Tông, Trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi cho xây lên chùa to lớn ngày nay: Chùa có hàng trăm gian, tháp chín tầng, cầu chín nhịp mà bao đời khách từ muôn phương chiêm ngưỡng Hành động ấy, việc làm ông cha ta thời xưa thể ý thức dân tộc, tơn trọng, đề cao văn hóa, sắc dân tộc Chùa Dâu coi nơi thiêng liêng nên có lần chùa gọi Diên Ứng tự (tức cầu nấy) Điều minh chứng qua đời vua triều đại xa xưa chùa Dâu vua Lý Thánh Tông cầu tự (tức cầu con) gặp nguyên phi Ỷ Lan thuyền sông Dâu Năm Đinh Tị 1737 có nhiều vua chúa cung tần mĩ nữ qua lại lễ Phật cầu đảo thăm chùa, vãn cảnh, Với diện tích khoảng 1730m2 khu đất rộng phẳng nằm cạnh sông Dâu, chùa xây dựng mang đậm phong cách nghệ thuật, kiến trúc thời Lý, Trần tu sửa vào thời kỳ Quan trọng tháp Hòa Phong, tháp có chín tầng song trải qua thời gian lịch sử lâu dài cịn ba tầng có chiều cao khoảng 15m Chân tháp hình vng, lịng tháp có bốn bệ gạch bốn bên, bệ tượng hộ pháp gỗ cao 1,6m Ở tầng hai tháp có biển đá khắc chữ "Hịa Phong tháp" Đặc biệt tháp dùng để đặt xá lị, bên khánh đồng chng đồng lớn có niên đại từ 1893 Màu thời gian bao phủ lên tháp lớp rong rêu xanh màu cổ kính Song nói giá trị tháp Hịa Phong quần thể di tích chùa Dâu khơng nhỏ gây ý đặc biệt khách du lịch thăm quan từ bốn phương Đến với chùa Dâu ngồi cảnh quan đồ sộ, cịn chiêm ngưỡng tượng quý Pháp Vân, Kim Đồng, Ngọc Nữ, phù điêu chạm khắc trống, cốn, giá chiêng mà ngày có Tất tạc rèn đúc tinh xảo bàn tay nghệ nhân đời xưa Tiêu biểu tượng Pháp Vân cao 1m85cm tạo ngồi tịa sen tồn thân sơn màu cánh dán Với chân dung tai to, lông mày cong liễu, cổ cao ba ngấn tay phải dơ ngón lên trời, lịng bàn tay có viên ngọc sáng Nét thốt, mềm mại tượng toát lên vẻ nhân từ, độ lượng nhà Phật thiêng liêng, cao quý Ta nhận thấy tín ngưỡng phật giáo Ấn Độ đan xen tín ngưỡng dân gian Việt Nam thờ vị thần: Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện Gửi gắm vào mong ước cho mùa màng bội thu, cơm no áo ấm cho chúng sinh nhân dân trời đất mưa thuận, gió hịa Một điểm đáng nói cơng trình kiến trúc chùa Dâu hình trạm trổ đá Đó phong cảnh thiên nhiên chim muông, hoa lá, đặc biệt rồng Theo số nhà nghiên cứu số vật đá, gạch đất nung trang trí có hình vẽ rồng phần lớn kiến trúc nghệ thuật rồng có niên đại vào thời Lý Trần Con rồng không biểu tượng văn hóa quý di sản văn hóa vật thể mà diện phong phú di sản văn hóa phi vật thể Nó vào đời sống hơm nhu cầu văn hóa khơng thể thiếu lễ hội Ngày kiến trúc chùa Dâu giữ nguyên cũ: Nhà tiền thất, tháp Hòa Phong, Tiền Đường, tòa Tam Bảo, Thượng Điện, Hạ Điện, Hậu Đường, hai dãy hành lang, Tuy nhiên cầu chín nhịp Điện Tam quan khơng cịn Hằng năm vào ngày tháng âm lịch, không bảo người dân từ thập phương kéo nơi lễ Phật cầu may Đó ngày hội chùa Dâu, ngày mà bà Man Nương sinh hạ Hội Dâu mở ngày: mồng 7, mồng 8, mồng âm lịch với quy chế chặt chẽ 11 kiệu Phật rước trời, khắp 12 làng xã Tổng Khương Các kiệu Phật phong áo lộng lẫy uy nghi Gắn với lễ hội có trị chơi dân gian thi cướp nước, múa trống, múa gậy, múa sư tử Ban đêm có hát chầu văn, hát chèo, hát trống quân, Đi theo tượng rước cịn có tán, long, tù và, trống chiêng tất tạo nên cho ngày hội thêm đông vui, náo nhiệt Về với chùa Dâu ta nghe kể nhiều chuyện, truyền thuyết dân gian Trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi, khởi nghĩa Hai Bà Trưng, tích ông Khâu Đà La bà Man Nương đầy ly kỳ, hấp dẫn Trong tương lai chùa Dâu nơi mang đậm màu sắc dân tộc Việt Nam, nơi mang nhiều ý nghĩa lịch sử sâu sắc Không biết tự bao giờ, hội Dâu thành lịch dân gian với câu ca quen thuộc: Mồng bảy hội Khám Mồng tám hội Dâu Mồng chín Cũng hội Gióng Đồng thời chùa Dâu - hội Dâu trở thành tiếng gọi tâm linh tất người: Dù đâu, đâu Hễ trông thấy tháp chùa Dâu Dù bn bán trăm nghề Tháng tư, ngày tám, nhớ hội Dâu Ngược dòng lịch sử, bóc trần lớp bụi thời gian ta thấy nghĩa vẻ đẹp truyền thống khu di tích văn hóa chùa Dâu Tơi tin ngày hôm mai sau viên ngọc quý trường tồn bảo vệ lớp người tiến xã hội chủ nghĩa Để chùa Dâu xứng đáng với tên gọi trung tâm phật giáo nước ta Niềm tự hào người dân Kinh Bắc mà dân tộc, trang sử vẻ vang nét đậm đà sắc quê hương Bài viết sô lớp đề 4: Thuyết minh Tre Bài làm Cây tre gắn bó với người nơng dân Việt Nam từ hàng nghìn năm Hình ảnh làng quê Việt Nam từ xưa gắn liền với luỹ tre làng - bụi tre gai ken dày chắn gió bão thiên tai che chắn cho làng Việt trước trộm đạo, giặc cướp kẻ xâm lược - nhân tai Cây tre vào văn hố Việt Nam hình ảnh bình dị mà đầy sức sống, dẻo dai chống chịu thiên tai, gió bão giặc ngoại xâm Thế năm gần đây, có thực tế đáng buồn loại đa dạng, thiết thực mặt đời sống bị coi nhẹ, bị chặt phá, bị thoái hoá nhiều nguyên nhân khác Về tính năng, khơng thể kể hết tính đắc dụng tre người dân Việt Nam: làm nhà cửa (vì kèo, lanh tơ, phên liếp, vách tường ), làm vơ số vật dụng: cần câu, vó cất tơm cất tép, đó, bè mảng, cầu ao cầu bắc qua mương, kênh nhỏ; làm chông, làm tên bắn chống giặt ngoại xâm… Tre sử dụng phổ biến để làm đồ gia dụng: bàn ghế, giường chõng, loại vật dụng sinh hoạt từ đòn gánh đôi quang (thứ vật liệu đa dụng để gánh thứ đồng gánh lúa từ đồng nhà, chưa kể dùng thứ “tủ lạnh” thơng thống để bảo quản thức ăn chống chó, mèo, chuột hữu hiệu) đến khung cửi, xa quay sợi, rổ, rá, dần, sàng gạo, rế đựng nồi, gáo múc nước, bừa, cào, ách khoác lên cổ trâu cày đến dao cật nứa cắt rốn lúc chào đời, quạt nan, đôi đũa, tăm nhiều thứ vật dụng làm tre dùng đến ngày Đấy cịn chưa nói tới loại vật dụng nhà nông, nhiều loại vũ khí thời xưa cha ơng ta có phần cán, phần tay cầm làm loại thuộc họ tre Cây gậy tầm vơng thời đánh Pháp xâm lược chứng tích vào lịch sử Cây nêu dựng lên trước cửa nhà vào dịp năm thời xưa để trừ ma quỷ, ống đựng bút quản bút lông nhà nho mà năm gần nơi thôn dã ta cịn thấy, đến cánh diều mà hơm trẻ chơi tất làm từ tre Vật dụng ngày thuận tiện hơn, đẹp đẽ đẩy xa rời thứ nhiều lợi ích Thậm chí có thời ấu trĩ, người ta chặt bụi tre gai quanh làng với lý chúng làm đất bạc màu.Những rặng tre rợp bóng đường làng, nghiêng xuống nơi bờ ao khơng cịn Nhiều người quên bao đời tổ tiên người Việt khai phá đồng Bắc Bộ ngày hôm đắp đê chống lụt, trị thuỷ Những triền đê giữ vững trước nước lụt, bão tố, ngồi phần cơng sức người Việt xưa bao đời bồi đắp, cịn có phần cơng sức bụi tre có tác dụng giữ đất, chống xói lở Từ bao đời nay, tre có mặt hầu khắp neỏ đường đất nước gắn bó thủy chung với cộng đồng dân tộc Việt Nam Đặc biệt tâm thức người Việt, tre chiếm vị trí sâu sắc lâu bền cả_ xem biểu tượng người Việt đất Việt, Từ hồi bé tẹo nhớ "Cây tre VN: Nước việt nam xanh muôn vàn khác nhau,cây đẹp,cây quý,nhưng thân thuộc tre nứa trúc mai vầu chục loại khác nhau,nhưng mần xanh mọc thẳng " “Tre xanh, xanh tự Chuyện có bờ tre xanh ” Cây tre, nứa, vầu, trúc, nhiều loại tre bương khác loại thuộc họ Lúa Tre có thân rể ngâm, sống lâu mọc chồi gọi măng Thân rạ hóa mộc cao đến 10 -18m , phân nhánh Mỗi có khoảng 30 đốt, Cả đời tre hoa lần vòng đời khép lại tre “bật hoa” Cùng với đa, bến nước, sân đình_một hinh ảnh quen thuộc, thân thương làng Việt cổ truyền, bụi tre làng từ hàng ngàn năm có cộng sinh, cộng cảm người Việt Tre hiến dâng bóng mát cho đời sẳn sàng hy sinh tất Từ măng tre bùi đến bẹ tre làm nón, từ thân tre cành đến gốc tre góp phần xây dựng sống Cây tre gắn bó với bao thăng trầm lịch sử nước nhà “ Đất nước lớn lên dân biết trồng tre đánh giặc ” Khơng phài ngẫu nhiên tích loại tre thân vàng người Việt gắn với truyền thuyết Thánh Gióng_ hình ảnh Thánh Gióng nhổ bụi tre đằng ngà đánh đuổi giặc Àn xâm lược trở thành biểu tượng cho sức mạnh chiến thắng thần kỳ, đột biến dân tộc ta kẻ thù xâm lược lớn mạnh Mặt khác, hình tượng cậu bé Thánh Gióng vươn vai hóa thân thành người khổng lồ liên quan đến khả sinh trưởng nhanh tre (theo nhà Thực vật học, tre phát triển điều kiện lý tưởng, cao thêm từ 15 -20cm ngày) Trải qua nhiều thời kỳ lịch sử, lũy tre xanh trở thành “pháo đài xanh” vững chống quân xâm lược, chống thiên tai, đồng hóa Tre thật trở thành chiến lũy nguồn vật liệu vô tận để chế tạo vũ khí cơngtrong chiến Chính cọc tre sông Bạch Đằng, Ngô Quyền đánh tan qn Nam Hán Chính tầm vơng góp phần lớn việc đánh đuổi quân xâm lược để giàng Độc lập_ Tự cho Tổ Quốc “ Tre giữ làng, giữ nước, giừ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín, ” Vốn gần gũi thân thiết với dân tộc, tre ngưồn cảm hứng vô tận văn học, nghệ thuật Từ câu chuyện cổ tích ( Nàng Ưt ống tre, tre trăm đốt, ) đến ca dao, tục ngữ có mặt tre Đã có khơng tác phẩm tiếng viết tre : “Cây tre Việt Nam” Thép Mới thơ tên thi sỹ Nguyễn Duy, Tre cịn góp mặt điệu dân ca, điệu múa sạp phổ biến hầu khắp nước Và chất liệu quan trọng việc tạo nhạc khí dân tộc : đàn tơ tưng, sáo, kèn, Tre vào sống người, sâu thẳm vào tâm hồn người Việt Mỗi xa q hương, lữ khách khó lịng qn hình ảnh lũy tre làng thân thương, nhịp cầu tre êm đềm Hình ảnh tre ln gợi nhớ làng quê Việt nam mộc mạc, người Việt Nam cao, giản dị mà chí khí Trong trình hội nhập quốc tế đại hóa tre ngày lại trở thành sản phẩm văn hóa có giá trị thẩm mỹ cao nhiều khách mước ngồi ưa thích, mặt hàng dùng để trang trí nơi sang trọng : đèn chụp tre, đĩa đan tre Có thể thấy lĩnh sắc người Việt văn hóa Việt có nét tương đồng với sức sống vẻ đẹp tre đất Việt Tre không mọc riêng lẽ mà sống thành lũy tre, rặng tre Đặc điểm cố kết tượng trưng cho tính cộng đồng người Việt Tre có rễ ngấm sâu xuống lòng đất, sống lâu sống vùng đất Chính tre ví người Việt Nam cần cù, siêng năng, bám đất bám làng : “Rễ sinh không ngại đất nghèo, Tre rễ nhiêu cần cù” Tre người Việt Nam trải qua bao thăng trầm lịch sử, qua bao chiến tranh giữ nước_tre xứng đáng hình ảnh biểu tượng cho tính kiên ường, bất khuất người Việt Nam, đẹp Việt Nam Bài viết số lớp đề 1: Tưởng tượng 20 năm sau thăm trường xưa vào ngày hè, viết thư cho bạn học hồi kể lại buổi thăm trường đầy xúc động Bài làm Kể từ ngày nhận giấy tốt nghiệp cấp hai thấm thoát qua 20 năm, qua bao tháng ngày xa quê hương thương nhớ Rồi ngày, thấy trưởng thành qua quãng dương học tập đầy gian khó, đử tự tin dê thăm lại trường cấp hai xưa – nơi ươm mầm cho bao ước mơ, nơi lớn lên ngày dìu dắt thầy Hơm ngày đẹp Tiết trời dần chuyển thu, bầu khơng khí hè khơng cịn q oi bức, nóng bỏng mà trở nên dễ chịu nhiều Từng gió nhẹ khua tán bên đường xào xạc Tôi lối cũ, mải mê bước theo nắng vàng rực rỡ niềm vui sướng thúc lẫn với chút cảm giác khó tả Chính cảm giác, bầu khơng khí 20 năm trước tơi nhiều đứa bạn khác làng náo nức mong chờ đếm ngày để đến trường gặp lại bạn bè thầy cô Ngay đứng trước cổng trường xưa, cảm xúc nao nao hạnh phúc lại ùa chiếm lấy trái tim tự nhiên, ngăn Nghe tiếng tim thúc giục, tơi bước vào sân trường – bước chân trở lại trường xưa yêu dấu sau ngần năm xa cách Tôi nhìn khắp xung quanh va thầm nghĩ trường thay đổi nhiều Nhưng dù trường có thay đổi nhiều hình ảnh ngồi lạ lẫm lấn át cảm giác vô thân thương gần gũi in sâu tâm thức tơi Cịn nhớ lúc trước trường có 6, phịng học, khn viên nhỏ qua mạch hết Cịn trường trơng khang trang rộng thoáng nhiều Các dãy phòng xây thêm tầng cao ngất Còn sân trường mở rộng tráng bê tông trồng thêm nhiều xanh Tôi dạo bước hàng thẳng tắp, cố hít thật đầy phổi khơng khí lành mát mẻ dừng chân ngồi xuống bên gốc to Rồi nhờ đâu, linh cảm, hay trùng hợp, tơi phát dịng chữ khắc đậm nét “ 9/2 SIU WẬY” thân Tôi thật bất ngờ, không nghĩ xưa lớp trồng lại nơi trở thành già to sừng sững Nhìn dịng chữ không nén niềm vui mà bật cười, kỷ niệm vui buồn đẹp đẽ năm cuối cấp trước mặt Ngày anh chị trường mà xem chúng tơi cịn ngây thơ nơng nỗi Kể lớp tơi ngày đồn kết thật: Đồn kết học, Đồn kết chơi Nói học, lớp tâm học lập thành tích thật khơng lớp vượt qua Với hiệu “ ĐOÀN KẾT MỘT LÒNG”, thành viên lớp với tinh thần thi đua nổ tràn đầy sức sống cố gắng sức học hết mình, khơng thân mà tập thể Về mặt phong trào Cũng nhờ tinh thần đoàn kết trên, lớp đạt nhà trường khen thưởng đạt nhiều danh hiệu đáng tự hào Học tốt thật đấy, “ 9/2 SIU WẬY” hẳn có lúc nghịch khơng chịu Thầy dạy lớp khen có khen lúc không quên thêm vài câu đùa lớp chiêu nhiều trò Nhưng chiêu trò độc đáo hồn nhiên dễ thương Tôi nhớ buổi liên hoan cuối năm lớp, thật cảm động Cả lớp bày dùng nghề “ thủ công” độc nhất, lớp ngồi lại với viết lời tâm sự, lời chúc, bày tỏ tình cảm ban bè, tình thầy trị vào mảng giấy nhỏ trao tay nhau, bỏ vào hộp lớn tặng cô Mỗi người cách viết, cảm xúc, suy nghĩ riêng, tất xuất phát từ trái tim sáng tuổi lớn, biết cảm, biết yêu thương Có đứa chẳng biết nói viết có câu “ Em u cơ” gần trăm lần chép phạt đem tặng cho cô Trước lịng đám trị nhỏ, khơng cảm động được, vậy, ngồi xem mẫu giấy mà vừa cười vừa khóc Tơi ngồi gốc nhớ kỷ niệm vui buồn bên Càng nhớ lại thấy luyến tiếc, tiếc thời học sinh trôi qua nhanh Từng lúc vui, lúc buồn tơi cịn nhớ rõ ràng xảy xa hôm trước dậy mà hôm nhìn lại thấy quãng đường xa Không biết bạn bè ngày trước có cịn nhớ nhau, nhớ mái trường không Tôi ngồi nghĩ ngợi quên thời gian Bài viết số lớp đề 2: Kể lại giấc mơ, em gặp lai ng` thân cách xa lâu ngày Bài làm "Một năm lại rồi,mẹ à!" Tơi ngước mắt nhìn lên bầu trời đêm nghĩ người mẹ kính yêu Đã năm kể từ ngày mẹ sang nước Nhớ lại hồi mẹ cịn đây,mẹ đưa tơi chợ hoa mua sắm vào ngày năm gần kề Tôi ngồi suy nghĩ mơng lung chìm vào giấc ngủ "Hồng ơi!", tơi nghe thấy có tiếng gọi từ đằng xa Tơi quay lại thấy đứng khu cơng viên mà ngày tơi cịn bé mẹ thường dắt tơi đến chơi.Từ xa bước lại phía tơi bóng người mà tơi cảm thấy vừa thân quen,vừa lạ lẫm."Phải mẹ?"-Tôi thầm nghĩ bụng Tôi chạy lại gần để nhìn cho rõ Ồ!Đúng mẹ rồi.Lịng tơi vơ sung sướng hạnh phúc Khơng kìm xúc động,tôi gọi thật to:"Mẹ,mẹ ơi!" chạy đến ơm chầm lấy mẹ.Mẹ dang rộng đơi vịng tay bé nhỏ để ơm tơi.Mẹ nghẹn ngào nói:"Hồng!Con mẹ!"Tơi ịa khóc giây phút gặp lại người mẹ kính yêu xa cách bao ngày.Đến tơi có dịp nhìn kĩ mẹ hơn.Mái tóc mẹ điểm vài sợi bạc.Những nếp nhăn tháng ngày vất vả khó khăn bên xứ người hằn lên bên khóe mắt mẹ.Chỉ có điều mẹ mà tơi thấy khơng thay đổi,đó nụ cười.Nụ cười mẹ thật hiền dịu đem lại cho tơi cảm giác n bình ,hạnh phúc.Đang mải ngắm nhìn người mẹ hiền dịu xa cách bao ngày giọng mẹ vang lên khiến tơi giật mình: thống tình yêu quê hương trongtình yêu đất nước nét nhận thức tình cảm quần chúng cách mạng mà vănhọc thời kháng chiến chống pháp trú trọng làm bật Truyện ngắn làng Kim Lân thành công đáng quý ấy! Bài viết số lớp đề 2: Nêu suy nghĩ em nhân vật Lão Hạc tác phẩm tên Nam Cao Bài làm Cùng với Ngô Tất Tố, Nguyên Hồng,… Nam Cao tên thiếu nhắc tới nhà văn thực nhân đạo Tham gia vào dòng văn học 1930-1945 muộn so với nhà văn khác cách “khơi nguồn chưa khơi” Nam Cao ghi vào lòng độc giả ấn tượng riêng có vị trí đứng vững Ơng viết nhiều tác phẩm “Sống mịn”, “Một bữa no”, “Đời thừa”… khơng thể không kể tới tác phẩm “Lão Hạc” Nhân vật Lão Hạc truyện nhân vật để lại người đọc nhiều suy nghĩ Lão Hạc lão nơng nghèo có nhiều phẩm chất tốt đẹp, đáng quý.Nhân vật Lão Hạc nhân vật điển hình, đại diện cho tầng lớp người nơng dân rơi vào hồn cảnh trớ trêu tốt lên vẻ đẹp tâm hồn sáng Lão Hạc có đời bi thảm Vợ lão sớm, lão gà trống ni Đến tuổi anh trai lấy vợ nhà lão nghèo quá, nhà gái lại thách cao, nên anh trai không lấy vợ, phẫn chí bỏ đồn điền cao su Lão ngày ngày, vò võ mong mỏi về, đơn độc, có chó Vàng - kỉ vật bầu bạn Lão sống qua ngày, đói nghèo đơn độc Và đói, nghèo thế, nên cuối cùng, lão phải bán người bạn lão, chỗ dựa cuối lão – cậu Vàng Để giữ lịng mình, lão phải ăn bả chó tự tử, chết chó Cuộc đời lão Hạc đời đơn độc, quay quắt đói nghèo, bị đói nghèo đày đọa Nam Cao thông qua đời lão Hạc để tố cáo xã hội thực dân nửa phong kiến, dồn đẩy người nông dân tới bước đường tiếng nói đanh théo, khơng phần chua xót Tuy hoàn cảnh đáng buồn vậy, lão Hạc có lịng vị tha, nhân hậu.Với cậu Vàng – kỉ vật trai lão, lão u q “một bà mẹ hoi u quý đứa cầu tự” Lão cưng nựng, vỗ về, vuốt ve nó; cho ăn cơm nhà giàu ăn cơm bát; lão ăn khơng qn phần nó, gắp cho miếng, lão ăn bao nhiêu, ăn thế, chí có phần lão… Lão coi người bạn, lão tâm sự, trị chuyện với thể người Lão chó, lồi vật mà ơng giáo cho sinh để người ta giết thịt lại nhân hậu, yêu thương đến với người, lão đối xử đến nữa? Tấm lòng lão thật khiến cảm phục Đối với cậu Vàng, lão u q vậy, anh trai lão, tình cảm cịn nhân lên gấp vạn lần Chỉ nhà nghèo, khơng cưới vợ cho con, làm uất chí, bỏ đồn điền cao su mà lão tự dằn vặt Để cưới vợ, anh trai địi bán mảnh vườn, lão khơng cho khơng phải lão muốn giữ mảnh vườn cho lão, mà lão nghĩ cưới vợ về, vườn bán đâu mà làm ăn sinh sống, có bán mà đủ tiền Lão nghĩ thế, anh trai có thấu cho lão?Anh bỏ đồn điền cao su, để lại lão nhà vò võ chờ con.Lão nghĩ tốt, lo cho tương lai con, trai bỏ đi, lão lại tự dằn vặt mình, đày đọa tinh thần mình.Những câu nói lão nói với cậu Vàng, lại chất chưa biết tình cảm nhớ thương cho anh trai Lão nói với cậu Vàng đấy, lại nói với mình.Lão làm việc gì, lão suy nghĩ hướng trai Tiền bịn vườn lão để dành, không tiêu tới để trai về, lão nhẩm tính có gần trăm đồng bạc, thêm vào cho cưới vợ làm kế sinh nhai.Thế nhưng, lão lại ốm Một ốm kéo dài buộc lão phải tiêu tới số tiền đó.Chỉ thơi mà lão thấy đau lòng.Lão ăn vào tiền trai lão – số tiền mà trai lão định trả Điều làm lão khổ tâm Hành động lão gửi ông giáo mảnh vườn, nhờ ông giáo giữ hộ để giữ hộ cho lão : “của mẹ hưởng” Mọi suy nghĩ, việc làm lão hướng tới trai Thậm chí, chết lão con.Lão chết để mở đường sống cho lão, lão chết chết để lại tiếng thơm cho lão sống ngày ăn vào tiền, vào đường sống ngày Xưa nay, khơng người cha, người mẹ hi sinh cơm ăn, áo mặc con, hi sinh phần thân thể hi sinh mạng sống lão Hạc lại trường hợp thấy Tình yêu lão Hạc thật đặc biệt Không ồn ào, sôi nổi, qua hành động hay lời nói, lão lặng lẽ yêu tâm tưởng, hành động lão cho lão Là lão đẩy tới hành động tự dằn vặt mình, tự gánh lấy suy nghĩ, hành động để chuộc lại lỗi lầm Quả thật, tình yêu thương lão khiến chúng thật vô cảm động Lão Hạc mang lòng tự trọng cao Lão tự trọng từ với chó, với trai lão, với bà hàng xóm, với ơng giáo với thân mình.Khi bán chó, lão đau khổ, lão “bằng tuổi đầu mà cịn trót lừa chó” Lão nhớ ánh mắt cậu Vàng, mà theo lời lão ánh mắt đầy trách móc, mắng lão tệ hại: “A!Lão già tệ lắm!Tơi ăn với lão mà lão đối xử với tơi à?” Ánh nhìn làm lão ám ảnh day dứt không nguôi Lão từ chối giúp đỡ ông giáo, lão lại chuẩn bị sẵn tiền làm ma cho thân, gửi ông giáo, để lão có việc ơng giáo đưa ra, coi lão có chút ít, cịn lại nhờ bà hàng xóm Lão làm để khơng phiền lụy tới Từ đó, lão bịn vườn, mò cua,ốc, trai ăn để sống qua ngày, chết khơng chịu mắc nợ Có lẽ hành động bán cậu Vàng lão bước chuẩn bị cho chết lão Lão xin Binh Tư bả chó với lý bắt cho nhà khác – lý làm Binh Tư tự nghĩ lão giả hiền lành ghê phết, lý làm ông giáo hiểu lầm lão, hiểu lầm người “khóc trót lừa chó, người nhịn ăn để có tiền làm ma”.Vậy hóa ra, lão ăn bả chó để tử tự, để giữ vẹn nguyên lòng sáng lão Lão ăn bả chó, lão chết chó, vật vã, quằn quại đau đớn, để chuộc tội với cậu Vàng Lão ăn bả chó để không bị sống dồn đẩy, bị tha hóa biến chất Binh Tư, hay Chí Phèo… Cái chết lão tự trọng lão với lão Lão sống mà phải dựa vào tiền lão chết Lão Hạc có lịng thật đáng Lão Hạc có lòng thật đáng trân trọng – lòng tự trọng lão nông nghèo Lão chọn “chết sống đục” bị dồn vào đường cùng.Tấm lòng nhân đạo Nam Cao thể rõ Thông qua đời bi thảm, phẩm chất sáng lão Hạc, Nam Cao “khơi nguồn chưa khơi” điều đưa ơng lên vị trí vững dịng văn học 1930-1945 Nhân vật lão Hạc để lại lòng người đọc nhiều cảm xúc sâu sắc Đây nhân vật điển hình, đại diện cho tầng lớp người nơng dân xã hội cũ: đói nghèo có phẩm chất cao đẹp Nam Cao thành công cách xây dựng nhân vật Thơng qua nhìn ông giáo – nhà trí thức, Nam Cao gián tiếp thể lịng với người nông dân đặt vấn đề “đôi mắt”: “Chao ôi! Đối với người quanh ta, ta khơng cố tìm mà hiểu họ, ta thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi toàn cớ ta tàn nhẫn; không ta thấy họ người đáng thương; không ta thương ” Tác giả sử dụng nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật rõ nét Tâm lý nhân vật lão Hạc thể qua hành động, lời nói lão, nhiều đoạn đối thoại mà độc thoại Bên cạnh đó, tác giả sử dụng nhiều ngữ, làm câu chuyện chân thực, sinh động, gần gũi với người nông dân Nhân vật lão Hạc thật để lại lịng người đọc nhiều suy nghĩ Qua thể tài năng,tấm lịng Nam Cao Phải bút xuất sắc, nhà văn thấu hiểu, am tường người nông dân tới tận cùng, dành cho họ tình cảm yêu mến, trân trọng cảm thông sâu sắc viết nên truyện ngắn hay Với nhân vật lão Hạc truyện ngắn tên, Nam Cao khẳng định tên tuổi Ơng “khơi nguồn chưa khơi” ghi lại lòng độc giả tình cảm yêu mến Bài viết số lớp đề 3: Suy nghĩ đời sống tình cảm gia đình chiến tranh qua truyện “Chiếc lược ngà" Bài làm Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” nhà văn Nguyễn Quang Sáng truyện cảmđộng tình cha gia đình Việt Nam mà “lớp cha trước, lớpcon sau, thành đồng chí chung câu quân hành” Trong truyện đoạn cảm độngnhất đoạn “ba ngày nghỉ phép quê anh Sáu” Năm 1946, năm đầu kháng chiến chống Pháp, anh Sáu lên đường theo tiếnggọi quê hương Bấy giờ, bé Thu, gái anh chưa đầy tuổi Chín nămđằng đẳng xa quê, xa nhà, anh Sáu mong có ngày trở quê gặp lại vợcon Thế rồi, kháng chiến thắng lợi, anh nghỉ ngày phép thăm quê, mộtlàng nhỏ bên bờ sông Cửu Long Về đến nhà, anh tưởng tượng bé Thu - gái anhsẽ vui mừng gặp cha Giờ đây, mười tuổi cịn Mangmột nỗi niềm rạo rực, phấn chấn, anh nơn nóng cho mau đến nhà Khơng chờ xuồng cập bến, anh nhảy lên bờ vừa bước, vừa gọi: “Thu! Con!” thậttha thiết Ta co thể tưởng tượng nỗi vui sướng anh Khi anh vừabước đi, vừa lom khom người xuống đưa tay chờ Thế ngược lại vớinhững điều anh Sáu mong chờ Bé Thu trịn mắt nhìn anh ngạc nhiên bỏ chạy Phản ứng bé Thu khiến anhSáu sửng sờ, đau khổ Cịn đáng buồn đứa mà anh hết lòng thươngyêu khắc khoải ngày để gặp mặt, trở nên xa lạ đến mức phũphàng Thế rơì, anh Sáu tìm cách gặp để làm quen dần anh nghĩ anhđi vừa tháng tuổi nên lạ Anh mong gọi tiếng “ba”, vào ăncơm nói trống khơng “Vơ ăn cơm!” Bữa sau, ngày phép thứ hai, bé Thu trông hộ mẹ nồi cơm để chị Sáu chạymua thức ăn Trước đi, chị Sáu dặn có cần gọi ba giúp cho Nồicơm to mà bé thu cịn nhỏ, mà nồi cơm sơi khơng tìm cáchnào để chắt nước, loay hoay mãi, nhìn anh Sáu lúc kêu lên: “Cơm sôirồi, chắt nước dùm cái!” anh Sáu ngồi im, chờ đợi thay đổi Thếnhưng, nghĩ cách lấy vá múc vá nước định không chịu gọianh Sáu bàng “Ba” Con bé thật đáo để! Đến bữa ăn cơm, anh Sáu gắp cho bé Thu trứng cá to, vàng bỏ vào chén.Lúc đầu để bất thần hất trứng làm cơm đổ tung toé Giận q,khơng kìm nữa, anh Sáu vung tay đánh vào mơng Thế bé Thu vội chạyra xuồng mở “lịi tói” bơi qua sơng lên nhà bà ngoại Phép ngày cuối cùng, anh Sáu phải trở đơn vị để nhận nhiệm vụ mới.Bao nhiêu mơ ước hơn, ơm vào lịng từ lâu anh Sáu chỉcàng làm cho anh thêm đau lịng gần anh khơng cịn để ý đến Thân nhân, họ hàng đến chia tay anh đông nên anh bịn rịn ChịSáu lo xếp đồ đạc cho chồng, không quan tâm bé Thu đứng bơ vơmột bên cửa nhà Thì theo bà ngoại trở bà ngoại sang đểtiễn chân anh Sáu Giờ này, gương mặt Thu khơng cịn vẻ bướng bỉnh,ương ngạnh , mà thoáng nét buồn trơng đến dễ thương Nó nhìn người,nhìn anh Sáu Đến lúc mang ba lô bắt tay với người, anh Sáu nhìnquanh tìm bé Thu Thấy con, dường việc ba ngày phép lêntrong anh nên anh đứng nhìn với bao nỗi xót xa cuối cùng, anh cũngphải nói lên lời chia tay với mà không hy vọng bé Thu gọi tiếng “ba”thiêng liêng ấy.Thật đột ngột không ngờ, bé Thu chạy đến bên anh Sáu vàtiếng “Ba!” lên thật cảm động biết nhường Nó ơm chầm thật chặtnhư khơng muốn rời ba Nó khóc, khóc thật nhiều thét lên lời khiếnmọi người xung quanh xúc động: “Không cho ba nữa, ba nhà với con!” Sung sướng, hạnh phúc thật đau lòng, anh Sáu biết ơm vàkhóc với Rồi đến lúc phải chia tay, thật bịn rịn vô Vừamới nhận tiếng “ba” đứa thân yêu lúc phải nghẹn ngào chiatay với để trở đơn vị làm tròn trách nhiệm quân ngũ Trước anh Sáu thương con, anh thương gấp bội Bởi lẽanh hiểu lí bé Thu định từ chối không gọi anh “ba” từba hôm Làm chấp nhận người xa lạ mà khuôn mặt khơng giống ảnh mà mẹnó thường ngày nói với “ba” Chính vết sẹo quái ác làmcho bé Thu không nhận anh Sáu, hằn học với anh Sáu Sau hiểu rõ nguyên nhâncủa vết sẹo hằn gương mặt ba, bé Thu thấy hổ thẹn ăn năn Tìnhcảm cha dâng đầy, tràn ngập lịng em Tình cảm thể hiệnbằng thái độ, cử dồn dập, gấp rút gọi ơm chầm lấy anh Sáu.] Ba ngày phép ngắn ngủi lại rấtngặng nề với anh Sáu bé Thu Nghịch cảnh muôn ngàn nghịchcảnh khác mà có gia đình phải ngậm ngùi ngộ nhận đángthương Đó thật đau lòng nước Việt Nam ta năm kháng chiếnchống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược Bài viết số lớp đề 1: Phân tích thơ Viếng Lăng Bác Viễn Phương Bài làm Chủ tịch Hồ Chí Minh - vị cha già kính yêu dân tộc Việt Nam – cống hiến trọn đời nghiệp giải phóng đất nước Người năm 1969, để lại nỗi thương nhớ xót xa cho Tổ quốc Có nhiều nhà thơ viết thơ tưởng nhớ Bác, “Viếng lăng Bác” Viễn Phương thơ xuất sắc Chúng ta đến với thơ để cảm nhận cảm xúc Năm 1976, sau ngày đất nước ta hồn tồn giải phóng, lăng Bác khánh thành Nhà thơ Viễn Phương từ miền Nam thăm lăng Bác Cảm xúc dâng trào, nhà thơ làm thơ lời bộc bạch chân tình hàng triệu người miền Nam với Bác Đây thơ đặc sắc, giàu ý nghĩa, làm cho người đọc xúc động Hai khổ thơ đầu dòng cảm xúc ban đầu nhà thơ lần đầu đến thăm lăng Bác: chút tự hào, xen lẫn vui sướng, lẫn xúc động đc kề cận bên Người cha thân yêu dân tộc Bằng hình ảnh ẩn dụ giàu sức gợi, nhơn ngữ bình dị mà hàm súc, tinh tế, đoạn thơ để lại lòng người đọc cảm xúc vô sâu sắc Hai khổ cuối thơ nốt nhạc du dương, trầm bổng, réo rắt lòng tha thiết yêu mến nhà thơ với Bác Bằng ngôn từ ẩn dụ đặc sắc,từ ngữ bình dị mà giàu sức gợi, câu thơ khơi gợi lòng người đọc rung động sâu sắc đáng quý Bài thơ phân chia theo bố cục thời gian, khổ thơ nói cảm xúc tác giả nhìn thấy lăng Bác từ xa “Con miền Nam thăm lăng Bác” Câu thơ thật ngắn gọn lại lời tâm chân tình nhà thơ hàng triệu người miền Nam Một tiếng “con” thật ấm áp, gần gũi, thể lòng kính yêu to lớn Bác Bác thật gần gũi với người dân, vị cha già dân tộc “Con miền Nam” - tiếng bao hàm nỗi đau niềm tự hào Miền Nam gian khổ anh hùng, miền Nam trước sau, miền Nam thành đồng Tổ quốc, miền Nam vừa chiến thắng kẻ thù bạo trở đại gia đình Việt Nam Bác ơi! Nhà thơ mong nhìn thấy Bác lần sau đất nước giải phóng thật đau xót, Bác khơng cịn Vì vậy, từ “viếng” nhà thơ thay từ “thăm” để giảm nhẹ nỗi đau bày tỏ niềm tin Bác sống “Đã thấy sương hàng tre bát ngát Ôi hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng” Đập vào mắt nhà thơ hình ảnh hàng tre xanh ngắt trước lăng Bác Cây tre biểu tượng cho bất khuất, kiên cường giản dị, cao người dân Việt Nam – để lại dấu ấn đậm nét lòng tác giả trước bước vào lăng Bác Hàng tre bát ngát – Hàng tre xanh xanh – Hàng tre Việt Nam: hàng tre bao đời dấu hịêu đặc biệt dân tộc Hàng tre trùm bóng mát rượi lên bao hệ đời, hàng tre mang bao phẩm chất người Tổ quốc ta: dẻo dai, đồn kết, bất khuất, kiên cường Ở Bác có tất mà người Việt Nam có, dấu hiệu xanh tươi sống ấy, kiên cường “đứng thẳng hàng” “bão táp mưa sa” Dân tộc ta thật có sức sống mãnh liệt, cho dù thử thách thiên nhiên, lịch sử có khắc nghiệt cách kiên cường chống chọi, cố gắng đứng thẳng không chịu bị bẻ cong Hàng tre đứng đó, bên lăng Bác ru giấc ngủ ngàn thu Bác, gắn bó mãi với Bác dân tộc Việt Nam kính trọng Bác mãi Đến gần lăng Bác, xếp hàng vào viếng tác giả có thêm nhiều cảm xúc “Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ” Hai câu thơ sinh động với nhiều hình ảnh gợi cảm tạo nên từ hình ảnh thực hình ảnh ẩn dụ sóng đơi với Một mặt trời thực qua lăng, mặt trời tự nhiên, mn lồi, soi sáng cho mn lồi, đem lại sức sống cho giới Từ mặt trời thật ấy, mặt trời ẩn dụ khác lăng, đỏ Bác nằm lăng với ánh sáng đỏ xung quanh mặt trời Bác tồn vĩnh cửu lòng người dân Việt Nam tồn mặt trời thật Bác soi sáng đường cho dân tộc ta đi, cống hiến đời cho nghiệp giành độc lập Tổ quốc Bác giúp nhân dân ta khỏi kiếp sống nơ lệ, trở thành người tự để hạnh phúc Công lao Bác dân tộc ta mặt trời, to lớn không kể xiết Bác mặt trời Cái ẩn dụ mặt trời khơng biết đủ nói Bác chưa ? Khơng, nói Bác mặt trời phải nhấn mạnh thêm cho rõ đặc tính vầng mặt trời ấy: đỏ Cái mặt trời tỏa sáng cao kia, mặt trời thiên nhiên, tượng trưng nguồn nóng, nguồn sáng, nguồn sống ấy, khơng phải nguyên vẹn đâu, lúc ấm nóng đâu! Vầng mặt trời bị bóng đêm lấn át Nhưng vầng mặt trời Bác Hồ ta mãi đỏ thắm, mãi nguồn sưởi ấm, nguồn sáng soi đường cho người Việt Nam Hơm có hai mặt trời chiếu rọi đường đời: mặt trời tỏa sáng trước mặt, mặt trời tỏa sáng tâm hồn…Như mặt trời kia, Bác thuộc vĩnh cửu Bác sống lòng người Việt Nam “Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân…" Cùng với mặt trời qua lăng, dòng người qua lăng thương nhớ Điệp ngữ “ngày ngày” ý nói nhân dân ta ln ghi nhớ công lao to lớn Bác, mãi Nhịp thơ đoạn chậm, diễn tả tâm trạng đứng xếp hàng trước lăng chờ đến lượt vào, ngậm ngùi tưởng nhớ đến Bác khuất Tuy vậy, nhịp thơ chầm chậm bước chân người tưởng niệm mà câu thơ không buồn ? Phải Chúng ta không làm việc tưởng niệm bình thường với Bác người khuất Dòng người hành trình ngợi ca vinh quang Bác Và tràng hoa vinh quang kết bơng hoa bình thường tràng hoa vinh hiển khác đời đâu Tràng hoa hình ảnh ẩn dụ tác giả, hoa thật đời, đàn mà Bác cố công tạo nên suốt bảy mươi chín mùa xn Bác sống đời Những bơng hoa vườn Bác lớn lên, nở rộ ngát hương kính dâng lên Bác Vào bên lăng Bác, thấy Bác nằm đó, nhà thơ lại lần cố giấu tiếng nấc nghẹn ngào: “Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền” Khung cảnh bên lăng thật êm dịu, bình Lúc này, trước mặt người có hình ảnh Bác Bác nằm giấc ngủ vĩnh Bác thật sao? Không đâu Bác nằm ngủ thơi, Bác ngủ thơi mà! Suốt bảy mươi chín năm cống hiến cho đất nước, đất nước bình yên, Bác phải nghỉ ngơi Bao quanh giấc ngủ Bác “vầng trăng sáng dịu hiền” Đó hình ảnh ẩn dụ cho năm tháng làm việc Bác, lúc có vầng trăng bên cạnh bầu bạn Từ chốn tù đày, đến “cảnh khuya” núi rừng Việt Bắc, “nguyên tiêu”… Tuy vậy, Bác chưa thảnh thơi để ngắm trăng nghĩa Khi “trong tù khơng rựơu khơng hoa”, “việc qn bận” Chỉ có bây giờ, giấc ngủ yên, vầng trăng thật vầng trăng yên bình, để Bác nghỉ ngơi ngắm Trăng dịu hiền, soi sáng hình ảnh Bác Nhìn Bác ngủ thật bình n, có thật dù đau lòng cách ta phải chấp nhận: Bác thật mãi “Vẫn biết trời xanh mãi Mà nghe nhói tim!” Trời xanh bao la kéo dài đến vô tận, khơng chấm dứt Dù lí trí ln trấn an lịng Bác sống đấy, dõi theo Tổ quốc mãi màu xanh bình trời Tổ quốc độc lập tim ta nhói đau thật đau lịng Một từ “nhói” nhà thơ nói hộ ta nỗi đau đớn, nỗi đau vượt lên lí lẽ, lập luận lí trí Bác trời xanh, Bác mãi, Bác sống tâm tưởng chúng ta, Bác diện phần đất, thành quả, phần tử tạo nên đất nước Nhưng mà Bác thật rồi, ta khơng cịn có Bác đời thường Mất Bác, thiếu vắng liệu bù đắp được? Tổ quốc ta thật khơng cịn Bác dõi theo bước chân, khơng cịn Bác nâng đỡ vấp ngã Bác đi, nỗi đau liệu có từ ngữ diễn tả hết? Cả đàn Việt Nam tiếc thương Bác, nhớ Bác thật vĩ đại, khơng thể xố nhồ Dù Bác thật điều Bác làm đọng lại tâm hồn, hình ảnh Bác tồn trường kì trái tim người dân Việt Nam Cuối thương tiếc Bác đến mấy, đến lúc phải rời lăng Bác để Khổ thơ cuối lời từ biệt đầy xúc động: “Mai miền Nam thương trào nước mắt” Ngày mai phải rời xa Bác Một tiếng “thương miền Nam” lại vang lên, gợi miền đất xa xôi Tổ quốc, nơi có vị trí sâu sắc trái tim người Một tiếng “thương” yêu, biết ơn, kính trọng đời cao thượng, vĩ đại Người Đó tiếng thương nỗi đau xót Bác Thương Bác lắm, nước mắt trào ra, thật tình thương người Việt Nam, vô bờ bến thật “Muốn làm chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương Muốn làm tre trung hiếu chốn này” Cùng với nỗi niềm yêu thương vô hạn, tác giả nói lên mn vàn lời tự nguyện Điệp ngữ “muốn làm” khẳng định mạnh mẽ ước nguyện Ước chi ta biến hình thành thân yêu quanh nơi Bác ngủ để mãi chiêm ngưỡng Bác, đời tâm hồn Bác, để bày tỏ lòng ta với Bác Một chim nhỏ góp tiếng hót làm vui bình minh Bác, đóa hoa góp mùi hương làm thơm không gian quanh Bác hay tre hàng tre xanh xanh VN tỏa bóng mát dịu dàng quê hương Bác, tất làm Bác vui ngủ an giấc Đây nguyện ước chân thành, sâu sắc hàng triệu tim người Việt sau lần thăm lăng Bác Bác ơi! Bác ngủ lại bình yên nhé, chúng cháu miền Nam tiếp tục xây dựng Tổ quốc từ móng Bác tạo đây! Câu thơ trầm xuống để kết thùc, ngừng lặng hịan tồn Về nghệ thuật, thơ Viếng lăng Bác có nhiều điểm nghệ thuật đặc sắc, giúp biểu thành công thêm giá trị nội dung Bài thơ viết theo thể tám chữ, có có xen vài câu bảy chín chữ Nhiều hình ảnh thơ lấy từ đời thực ẩn dụ, trở thành cách thể cảm xúc thành kính tác giả Nhịp thơ linh hoạt, lúc nhanh biểu cho ước nguyện đền đáp công ơn Bác, lúc chậm lúc thể lịng thành kính với Bác Giọng điêu trang trọng, tha thiết, ngôn ngữ thơ bình dị mà đúc Bằng từ ngữ, lời lẽ chân thành, giàu cảm xúc, nhà thơ Viễn Phương bày tỏ niềm xúc động lòng biết ơn sâu sắc đến Bác dịp miền Bắc viếng lăng Bác Bài thơ tiếng nói chung tồn thể nhân dân Việt Nam, biểu lộ niềm đau xót thấy Bác kính yêu Qua thơ, cảm thấy đất nước ta có hồ bình ngày hơm phần lớn nhờ công lao Bác, cần phải biết xây dựng bảo vệ Tổ quốc ta, để công ơn to lớn Bác khơng bị bỏ phí Bài viết số lớp đề 2: Nêu cảm nhận em thơ Sang thu Hữu Thỉnh Bài làm Bài thơ cảm nhận ,những rung động man mác, bâng khuâng tác giả trước vẻ đẹp biến đổi kỳ diệu thiên nhiên buổi giao mùa Khơng phải sắc “mơ phai” hay hình ảnh “con nai vàng ngơ ngác” mà hương ổi thân quen nơi vườn mẹ đánh thức giác quan tinh tế nhà thơ : Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se, Câu thơ có hương vị ấm nồng chớm thu miền quê nhỏ Tín hiệu để tác giả nhận mùa thu “hương ổi” Mùi hương quê nhà mộc mạc “phả” gió thoảng bay khơng gian Cảm giác đến với nhà thơ : “bỗng nhận ra” -một bất ngờ mà chờ đợi sẵn từ lâu Câu thơ không tả mà gợi liên tưởng đến màu vàng ươm , hương thơm lựng , vị giòn, ngọt, chua chua nơi đầu lưỡi trái ổi vườn quê Và không ,cả sương thu chứa đầy tâm trạng,thong thả, chùng chình giăng mắc khắp nẻo đường thơn : Sương chùng chình qua ngõ Hình thu Sương thu nhân hoá ,hai chữ “chùng chình” diễn tả thơ bước chầm chậm mùa thu Nếu câu thơ nhà thơ “bỗng nhận ra” thu bất ngờ đột ngột sau cảm nhận sương thu ,gió thu, thi sỹ ngỡ ngàng lên lời thầm tự hỏi: Hình thu về? Tâm hồn thi sỹ nắm bắt biến chuyển nhẹ nhàng, mong manh tạo vật phút giao mùa êm đềm, bâng khuâng bước nhỏ nhẹ mùa thu Không gian nghệ thuật tranh thu mở rộng ,cái bỡ ngỡ ban đầu tan biến nhường chỗ cho rung cảm mãnh liệt trước không gian thu vời vợi : Sông lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Sông nước đầy nên “dềnh dàng” nhẹ trôi cố tình chậm lại ,những đàn chim vội vã bay phương nam …Không gian thu thư thái , hữu tình chứa chan thi vị, đặc biệt hình ảnh : Có đám mây mùa hạ Vắt nửa sang thu Câu thơ giúp ta hình dung đám mây mỏng nhẹ ,trắng xốp ,kéo dài khăn voan duyên dáng người thiếu nữ thảnh thơi , nhẹ nhàng “ vắt nửa sang thu”.Câu thơ có tính tạo hình khơng gian lại có ý nghĩa diễn tả vận động thời gian : thu bắt đầu sang, hạ chưa qua hết, mùa thu vừa chớm, nhẹ, dịu, êm , mơ hồ đất trời rùng thay áo … Khổ thơ thứ ba diễn tả rõ biến chuyển không gian thoáng suy tư nhà thơ trước cảnh vật, đất trời : Vẫn nắng Đã vơi dần mưa Sấm bớt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi Vẫn nắng, mưa, sấm, chớp mùa hạ vương lại , song “vẫn còn” , “đã vơi dần”, “ bớt bất ngờ” mùa thu đến Ý thơ gợi liên tưởng đến người lớn tuổi trải giơng gió, thăng trầm đời làm người ta bất ngờ, bị động Những suy tư tác giả có lẽ góp phần làm cho “Sang thu” trở nên giàu ý nghĩa Hình ảnh thơ đẹp , ngơn từ tinh tế , giọng thơ êm đềm rung động man mác ,bâng khuâng tác giả buổi giao mùa tạo nên dấu ấn không dễ phai mờ lịng bao độc giả Có lẽ mà sau đọc “Sang thu” Hữu Thỉnh ta thấy yêu mùa thu thiết tha, nồng hậu quê nhà Bài viết số lớp đề 3: Phân tích thơ mùa xuân nho nhỏ hải Bài làm Núi Ngự sông Hương quê hương thân yêu nhà thơ Thanh Hải Ông nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mĩ Mồ anh hoa nở, Những đồng chí trung kiên, Mùa xuân nho nhỏ thơ đặc sắc Thanh Hải Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ ông viết vào năm 1980, khung cảnh hịa bình, xây dựng đất nước Một hồn thơ trẻo Một điệu thơ ngân vang Đất nước vào xuân vui tươi rộn ràng Sáu câu thơ đầu tiếng hát reo vui đón chào mùa xuân đẹp Trên dịng sơng xanh q hương mọc lên "một bơng hoa tím biếc” Động từ “mọc” nằm vị trí đầu câu thơ gợi tả ngạc nhiên vui thú, niềm vui hân hoan đón chào tín hiệu mùa xn: Mọc dịng sơng xanh, Một bơng hoa tím biếc "Bơng hoa tím biếc" hoa lục bình, hoa súng mà ta thường gặp ao hồ, sồng nước làng quê: Con sơng nhỏ tuổi thơ ta tắm Vẫn cịn nước chẳng đổi dịng Hoa lục bình tím bờ sơng (Trở quê nội - Lê Anh Xuân) Màu xanh nước hịa hợp với màu "tím biếc"của hoa tạo nên tranh xuân chấm phá mà đằm thắm Ngẩng nhìn bầu trời, nhà thơ vui sướng lắng tai nghe chim chiền chiện hót Chim chiền chiện cịn gọi chim sơn ca, bạn thân nhà nông Từ "ơi" cảm thán biểu lộ niềm vui ngây ngất nghe chim hót: Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Hai tiếng "hót chi" giọng điệu thân thương người dân Huế tác giả đưa vào diễn tả cảm xúc thiết tha người với tạo vật Chim chiền chiện hót gọi xuân Tiếng chim ngân vang, rung động đất trời đem đến bao niềm vui Ngắm dịng sơng, nhìn bơng hoa đẹp, nghe chim hót, nhà thơ bồi hồi sung sướng: Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng "Đưa tay hứng" cử bình dị trân trọng, thể xúc động sâu xa "Giọt long lanh" liên tưởng đầy chất thơ Là giọt sương mai, hay giọt âm tiếng chim chiền chiện? Sự chuyển đổi cảm giác (thính giác - thị giác) tạo nên hình khối thẩm mĩ âm Tóm lại, ba nét vẽ: dịng sơng xanh, bơng hoa tím biếc, tiếng chim chiền chiện hót , Thanh Hải vẽ nên tranh xuân đẹp tươi đáng u vơ Đó vẻ đẹp sức sống măn mà đất nước vào xuân Bốn câu thơ nói mùa xuân sản xuất chiến đấu nhân dân ta Cấu trúc thơ song hành để rõ hai nhiệm vụ chiến lược ấy: Mùa xuân người cầm súng, Lộc giắt đầy quanh lưng Mùa xuân người đồng Lộc trải dài nương mạ "Lộc" chồi non, cành biếc mơn mởn Khi mùa xuân cối đâm chỗi nảy lộc "Lộc"trong vãn cảnh tượng trưng cho vẻ đẹp mùa xuân sức sống mãnh liệt đất nước Người lính khốc lưng vành ngụy trang xanh biếc, mang theo sức sống mùa xuân, sức mạnh dân tộc để bảo vệ Tổ quốc Người nông dân đem mồ hôi sức lao động cần cù làm nên màu xanh cho ruộng đồng, "trải dài nương mạ " bát ngát quê hương Ý thơ vô sâu sắc: máu mồ nhân dân góp phần tô điểm mùa xuân để giữ lấy mùa xuân mãi Cả dân tộc bước vào mùa xuân với khí khẩn trương náo nhiệt: Tất hối Tất xôn xao "Hối hả" nghĩa vội vã, gấp gáp, khẩn trương "Xôn xao" nghĩa có nhiều âm xen lẫn vào nhau, làm cho náo động; câu thơ, "xôn xao "cùng với điệp ngữ "tất " làm cho câu thơ vang lên nhịp điệu vui tươi, mạnh mẽ khác thường Đó hành khúc Mùa Xuân thời đại Hổ Chí Minh Đoạn thơ nói lên suy tư nhà thơ đất nước nhân dân: Đất nước bốn nghìn năm Vất vả gian lao Đất nước Cứ lên phía trước Chặng đường lịch sử đất nước với bốn nghìn năm trường tồn, lúc suy vong, lúc hưng thịnh với bao thử thách "vất vả gian lao" Thời gian đằng đẵng ấy, nhân dân ta từ hệ qua hệ khác đem xương máu mồ hơi, lịng u nước tinh thần cảm để xây dựng bào vệ đất nước Dân ta tài trí nhân nghĩa Bốn nghìn năm lập quốc tỏa sáng văn hiến Đại Việt khẳng định sức mạnh Việt Nam Câu thơ "Đất nước sao" hình ảnh so sánh đẹp đầy ý nghĩa Sao nguồn sáng lấp lánh, vẻ đẹp bầu trời, vĩnh không gian, thời gian So sánh đất nước với biểu lộ niềm tự hào đất nước Việt Nam anh hùng, giàu đẹp Hành trang tới tương lai dân tộc ta khơng lực ngăn cản được: "Cứ lên phía trước" Ba tiếng "cứ lên" thể chí khí, tâm niềm tin sắt đá dân tộc để xây dựng Việt Nam "dân giàu, nước mạnh Sau lời suy tư điều tâm niệm Thanh Hải Trước hết lời nguyện cầu hóa thân: Ta làm chim hót Ta làm cành hoa Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến "Con chim hót" dể gọi xuân về, đem đến niềm vui cho người "Một cành hoa" để tô điểm sống, làm đẹp thiên nhiên sông núi "Một nốt trầm" củ a "hòa ca” êm để làm xao xuyến lịng người, cổ vũ nhân dân "Con chim hót", "một cành hoa ", "một nốt trầm ” ba hình ảnh ẩn dụ tượng trưng cho đẹp, niềm vui, cho tài trí đất nước người Viêt Nam Với Thanh Hải, hóa thân để hiến dâng, để phục vụ cho mục đích cao cả: Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù tuổi hai mươi Dù tóc bạc Lời thơ tâm tình thiết tha Mỗi người trờ thành "một mùa xuân nho nhỏ" để làm nên mùa xuân bất diệt đất nước Ai phải có ích cho đời "Mùa xn nho nhỏ" ẩn dụ đầy sáng tạo khắc sâu ý tưởng: "Mỗi đời hóa núi sơng ta" (Nguyễn Khoa Điềm) "Nho nhỏ" "lăng lẽ" cách nói khiêm tốn, chân thành "Dâng cho đời" lẽ sống đẹp, cao Bởi lẽ "Sống cho, đâu nhận riêng " (Tố Hữu) Sống thủy chung cho đất nước, đem đời phục vụ đất nước, từ lúc "tuổi hai mươi" trai tráng già "tóc bạc" Thơ cảm xúc chân thành Thanh Hải nói lên lời gan ruột Ơng sống lời thơ ơng tâm tình Khi đất nước bị Mỹ - Diệm bè lũ tay sai âm mưu chia cắt làm hai miền, ơng hoạt động bí mật vùng giặc, gây dựng phong trào cách mạng, coi thường cảnh máu chảy đầu rơi Cảm động thơ Mùa xuân nho nhỏ ông viết giường bệnh, tháng trước lúc ông qua đời Thanh Hải sử dụng biện pháp nghệ thuật điệp ngữ tài tình: "Ta làm ta làm ta nhập ", "dù tuổi dù "đã làm cho âm điệu thơ, giọng thơ tha thiết, sâu lắng, ý thơ khắc sâu nhấn mạnh Người đọc xúc động trước giọng điệu thơ trữ tình, ấm áp tình đời Có thể xem đoạn thơ lời trăng trối cùa ông Khổ thơ cuối tiếng hát yêu thương: Mùa xuân ta xin hát Câu Nam ai, Nam bình Nước non ngàn dặm Nước non ngàn dặm tình Nhịp phách tiền đất Huế Nam Nam bình hai điệu dân ca Huế tiếng trăm năm Phách tiền nhạc cụ dân tộc để điểm nhịp cho lời ca, tiếng đàn tranh, đàn tam thập lục Câu thơ "Mùa xuân ta xin hát" diễn tả niềm khao khát bồi hồi nhà thơ quê hương yêu dấu buổi xuân Quê hương đất nước trải dài ngàn dặm, chứa chan tình u thương Đó "ngàn dặm mình", "ngàn dặm tình" non nước xứ Huế quê mẹ thân thương! Câu thơ người đất Huế "dịu ngọt" Mùa xuân đề tài truyền thống thơ ca dân tộc Thanh Hải góp cho thơ ca dân tộc thơ xuân đẹp, đậm đà tình nghĩa Thể thơ năm chữ, giọng thơ lúc mạnh mẽ, lúc tha thiết ngân vang Ngôn ngữ thơ sáng biểu cảm, hàm súc hình tượng Các biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ, song hành đối xứng, điệp ngữ vận dụng sắc sảo, tài hoa Tình yêu mùa xuân gắn liền với tình yêu đất nước, quê hương Thanh Hải diễn tả cách sâu sắc, cảm động Mỗi đời mùa xuân Đất nước ta mãi mùa xuân tươi đẹp ... lo, nuôi nấng cháu nên người Bài viết số lớp đề 1: Hãy kể lần trót xem nhật ký bạn Bài làm Tơi cịn nhớ,từ ngày đến trường tơi ba mẹ dạy rằng"Nhà trường ,lớp học mái nhà thứ hai tất thành viên lớp. .. Bài viết số lớp đề 1: Phân tích thơ Viếng Lăng Bác Viễn Phương Bài làm Chủ tịch Hồ Chí Minh - vị cha già kính yêu dân tộc Việt Nam – cống hiến trọn đời nghiệp giải phóng đất nước Người năm 19 69, ... Trường Sơn oanh liệt, giúp cháu lớn thêm lên nhiều lắm! Bài viết số lớp đề 3: Nhân ngày 20 /11 ,kể cho bạn nghe kỉ niệm đáng nhớ thầy, giáo cũ Bài làm “Đại dương lớn dung nạp trăm sông,con người lớn

Ngày đăng: 10/07/2015, 14:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KỂ VỀ CUỘC GẶP GỠ VỚI CÁC CHÚ BỘ ĐỘI NHÂN NGÀY 22/12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan