Hoạt động quản lý kinh doanh vàng ở nước ta hiện nay - thực trạng và giải pháp

96 601 0
Hoạt động quản lý kinh doanh vàng ở nước ta hiện nay - thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN BẢO NGỌC HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ KINH DOANH VÀNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN BẢO NGỌC HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ KINH DOANH VÀNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 603850 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ LAN HƯƠNG Hà Nội - 2010 1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chƣa đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội. Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể bảo vệ Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyễn Bảo Ngọc 2 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình cao học và viết luận văn này, tôi đã nhận được sự hướng dẫn, góp ý và giúp đỡ nhiệt tình của Quý thầy cô Khoa Luật- Đại học Quốc gia Hà Nội. Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô Khoa Luật- Đại học Quốc gia Hà Nội, đặc biệt là những thầy cô đã tận tình dạy bảo cho tôi suốt thời gian học tập tại trường. Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Thị Lan Hương, Cô đã dành rất nhiều thời gian và tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu và giúp tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ThS. Đỗ Việt Cường và Chị Nguyễn Thị Hà Ngân – những người đồng nghiệp đa ̃ hươ ́ ng dâ ̃ n, ch bảo và giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập tài liệu và số liệu t ại Ngân Hàng Nhà nước. Xin gư ̉ i lời cảm ơn tới bạn b , các anh chị em trong lớp cao học 14 chuyên ngành Luật kinh tế. Xin chân tha ̀ nh ca ̉ m ơn gia đình đa ̃ luôn ơ ̉ bên ca ̣ nh đô ̣ ng viên va ̀ tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi có thể yên tâm ho ̣ c tâ ̣ p làm việc và hoàn thành luâ ̣ n văn. Hà Nội ngày 03 tháng 12 năm 2010 3 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN 1 LỜI CẢM ƠN 2 MỤC LỤC 3 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 5 DANH MỤC CÁC BẢNG 6 MỞ ĐẦU 7 CHƢƠNG 1 - TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH VÀNG VÀ QUẢN LÝ KINH DOANH VÀNG CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƢƠNG 10 1.1. Tổng quan về kinh doanh vàng 10 1.1.1. Vai trò của vàng và hoạt động kinh doanh vàng 10 1.1.2. Hoạt động kinh doanh vàng 11 1.1.3. Lịch sử tiền tệ của vàng 18 1.1.4. Các yếu tố ảnh hƣởng tới hoạt động kinh doanh vàng 20 1.2. Tổng quan về quản lý kinh doanh vàng của Ngân hàng trung ƣơng. 22 1.2.1. Chức năng quản lý của Ngân hàng Trung ƣơng đối với hoạt động kinh doanh vàng 22 1.2.2. Mô hình quản lý hoạt động kinh doanh vàng của một số nƣớc trên thế giới 25 CHƢƠNG 2 – THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ KINH DOANH VÀNG TẠI VIỆT NAM 35 2.1. Khái quát pháp luật về quản lý kinh doanh vàng 35 2.2. Pháp luật Việt Nam công nhận quyền sở hữu và kinh doanh vàng của các tổ chức, cá nhân 38 2.2.1. Nội dung chính của Nghị định 63/1993/NĐ-CP 38 2.2.2. Thực trạng thi hành Nghị định 63/1993/NĐ-CP 39 2.2.3. Đánh giá hoạt động của thị trƣờng vàng, giai đoạn 1993-1999 40 2.2.4. Những kết quả đạt đƣợc của Nghị định 63/1993/NĐ-CP 47 2.2.5. Những hạn chế của Nghị định 63/1993/NĐ-CP và nguyên nhân 49 2.3. Điều kiện đăng ký kinh doanh vàng 52 2.3.1. Nội dung nghị định 174/1999/NĐ-CP, Nghị định 64/2003/NĐ-CP 52 4 2.3.2. Tình hình thực hiện 53 2.4. Tổ chức sàn giao dịch vàng 58 2.4.1. Quá trình hình thành và phát triển của các Sàn giao dịch vàng. 58 2.4.2. Phân loại các sàn giao dịch vàng 60 2.4.3. Quy định của Sàn giao dịch vàng ACB 60 2.4.4. So sánh Mô hình hoạt động của Sàn giao dịch vàng Thƣợng Hải và Sàn giao dịch vàng ở Việt Nam 61 2.4.5. Đánh giá hoạt động của Sàn giao dịch vàng 63 2.5. Quan hệ giữa quản lý hoạt động kinh doanh vàng và thực thi chính sách tiền tệ quốc gia 74 CHƢƠNG 3 – ĐỊNH HƢỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 76 3.1. Định hƣớng hoàn thiện pháp luật 76 3.1.1. Ảnh hƣởng của hoạt động đầu tƣ vàng của NHTW ở một số nƣớc trên thế giới 76 3.1.2. Bài học kinh nghiệm rút ra từ kinh nghiệm quốc tế trong việc quản lý vàng 76 3.1.3. Định hƣớng công tác quản lý thị trƣờng vàng trong nƣớc thuộc thẩm quyền quản lý của NHNN 78 3.2. Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về quản lý kinh doanh vàng . 80 3.2.1. Tổ chức kinh doanh vàng 80 3.2.2. Biện pháp nới lỏng quản lý cụ thể 82 3.2.3. Sàn giao dịch vàng 83 3.2.4. Phối hợp hoạt động của các cơ quan 86 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 5 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DTNHNN Dự trữ ngoại hối nhà nƣớc GETF Quỹ đầu tƣ vàng IMF Quỹ tiền tệ quốc tế NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc NHTM Ngân hàng thƣơng mại NHTW Ngân hàng trung ƣơng PBOC Ngân hàng Trung ƣơng Trung Hoa SGE Sàn giao dịch vàng Thƣợng Hải TCTD Tổ chức tín dụng TTNTLNH Thị trƣờng ngoại tệ liên ngân hàng 6 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Những mốc quan trọng trong lịch sử tiền tệ của vàng……………18 Bảng 1.2 Một số Sở giao dịch hàng hóa lớn có giao dịch vàng trên thế giới 23 Bảng 2.1 Thống kê tổng số giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh vàng 41 Bảng 2.2 Hạn ngạch vàng qua các năm…………………………………… 57 7 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm gần đây, vai trò của các ngân hàng trung ƣơng đã có sự thay đổi rất lớn nhằm đáp ứng yêu cầu của quá trình toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế. Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu từ năm 2008 đã tác động mạnh mẽ tới việc điều chỉnh hoạt động của các ngân hàng trung ƣơng, dẫn đến yêu cầu cấp thiết trong việc mở rộng vai trò của các ngân hàng trung ƣơng nhằm đảm bảo ổn định hệ thống tài chính và giám sát hệ thống một cách hiệu quả. Với chức năng là cơ quan thực thi chính sách tiền tệ quốc gia, hầu hết ngân hàng Trung ƣơng các nƣớc đều có chính sách quản lý đối với hoạt động kinh doanh vàng thông qua việc quản lý vàng thuộc dự trữ ngoại hối quốc gia và quản lý thị trƣờng trong nƣớc. Tại Việt Nam, sự phát triển của nền kinh tế nói chung và của hệ thống tài chính nói riêng đã đặt ra yêu cầu cần phải có quy định cụ thể hơn về trách nhiệm, thẩm quyền của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (NHNN) với vai trò là một ngân hàng trung ƣơng, và các cơ quan liên quan trong việc hoạch định và thực thi chính sách tiền tệ, cũng nhƣ hoạt động kinh doanh vàng hiện nay. Những năm gần đây, biến động mạnh của giá vàng tại các thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế, kéo theo những bất ổn trên các sàn vàng và trong các giao dịch vàng tài khoản ở Việt Nam trong khi nhà nƣớc vẫn chƣa có biện pháp nhằm kiểm soát các hoạt động này. Không có ngành kinh doanh nào bất ổn và nhiều rủi ro nhƣ kinh doanh vàng ở Việt Nam. Thời gian qua đã có hàng loạt vụ kiện tụng, tranh chấp, mà cuối cùng nhà đầu tƣ đều chấp nhận thua cuộc, mất toàn bộ vốn liếng trên sàn vàng, bởi vì chƣa có pháp luật điều chỉnh hoạt động này, và đại bộ phận nhà đầu tƣ còn thiếu hiểu biết sâu sắc về lĩnh vực này. 8 2. Mục đích, lý do chọn đề tài Có thể nói, đây là thời điểm thích hợp để đánh giá vai trò của vàng và hoạt động kinh doanh vàng đối với kinh tế thế giới nói chung, và nền kinh tế Việt Nam nói riêng. Các nhà quản lý, lập chính sách và kinh doanh tại Việt Nam luôn đặc biệt quan tâm đến tác động của giá vàng trong việc điều hành chính sách tiền tệ, tỷ giá hối đoái của Ngân hàng Trung ƣơng, cũng nhƣ hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thƣơng mại. Mục đích lựa chọn đề tài nghiên cứu “Hoạt động quản lý kinh doanh vàng ở nƣớc ta hiện nay - Thực trạng và giải pháp” là tìm hiểu và làm rõ tình hình kinh doanh vàng & quản lý kinh doanh vàng của Ngân hàng Trung ƣơng thông qua việc ban hành các chính sách, trên cơ sở đó nhằm mục đích đƣa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý kinh doanh vàng. 3. Phạm vi nghiên cứu đề tài Chỉ trong một thời gian ngắn, vốn kiến thức và khả năng phân tích tổng hợp của bản thân còn nhiều hạn chế, do đó tôi chỉ xin trình bày trong Luận văn này tình quản lý hoạt động kinh doanh vàng ở nƣớc ta hiện ta dƣới góc độ là một chức năng của Ngân hàng trung ƣơng thông qua việc ban hành các chính sách để quản lý đối với thị trƣờng vàng trong nƣớc. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Trong luận văn, tôi đã sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu sau: phân tích, so sánh, thống kê, tổng hợp. Với những kiến thức, những tài liệu tích lũy đƣợc trong quá trình học tập từ những năm tháng là sinh viên, học viên tại Khoa Luật- ĐHQGHN; bằng khả năng tổng hợp; liên kết logic; đánh giá vấn đề trên cơ sở lý luận biện chứng, tôi mạnh dạn đƣa ra những quan điểm, ý kiến của cá nhân mình. 5. Bố cục của luận văn [...]... thành từ phía quý thầy cô và bạn bè để Luận văn đƣợc hoàn thiện hơn 9 CHƢƠNG 1 - TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH VÀNG VÀ QUẢN LÝ KINH DOANH VÀNG CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƢƠNG 1.1 Tổng quan về kinh doanh vàng 1.1.1 Vai trò của vàng và hoạt động kinh doanh vàng Vàng vừa có vai trò là một hàng hóa đặc biệt vừa có vai trò là tiền tệ 1.1.1.1 Vai trò hàng hóa của vàng Hàng hóa là sản phẩm của lao động, đƣợc trao đổi, mua...Chƣơng 1 Tổng quan về kinh doanh vàng & quản lý kinh doanh vàng của Ngân hàng Trung ƣơng Chƣơng 2 Thực trạng hoạt động quản lý kinh doanh vàng tại Việt Nam hiện nay Chƣơng 3 Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý kinh doanh vàng Do thời gian có hạn, trình độ nghiên cứu, khả năng đánh giá, nhìn nhận vấn đề còn nhiều hạn chế... có ý nghĩa thực tiễn cao trong việc định hƣớng chính sách quản lý hoạt động kinh doanh vàng của Việt Nam Tại Trung Quốc, hoạt động kinh doanh vàng đƣợc thống nhất quản lý bởi đầu mối duy nhất là Ngân hàng Trung ƣơng Nhân dân Trung Hoa 27 (PBOC) Trong giai đoạn đầu từ năm 1949 đến 2001, Trung Quốc thực hiện kiểm soát chặt chẽ hoạt động kinh doanh vàng, PBOC đóng vai trò độc quyền thị trƣờng vàng trong... quản lý hoạt động kinh doanh vàng của các nƣớc cũng ngày càng đƣợc nới lỏng Thông thƣờng quá trình tự do hóa thị trƣờng vàng trải qua ba giai đoạn: Giai đoạn 1: Nền kinh tế đóng cửa, các hoạt động về vàng bị cấm hoàn toàn Giai đoạn 2: Các quy định về hạn chế hoạt động kinh doanh vàng đƣợc nới lỏng dần trong một môi trƣờng có sự quản lý của Nhà nƣớc Giai đoạn 3: Không có cản trở gì trong hoạt động kinh. .. hợp giữa vốn tƣ nhân và Nhà nƣớc Hoạt động 22 của Sở do các Ủy ban chuyên trách nhƣ Ủy ban chứng khoán và hàng hóa giám sát và quản lý Khi đó, NHTW không thực hiện chức năng quản lý đối với hoạt động kinh doanh vàng Dƣới đây là một số Sở giao dịch hàng hóa lớn có giao dịch vàng trên thế giới: Bảng 1.2 Một số Sở giao dịch hàng hóa lớn có giao dịch vàng trên Thế giới Sở giao dịch New York Mercantile Tên... quyết định 03/2006/QĐ-NHNN ngày 18/01/2006 [10] cho phép các doanh nghiệp và tổ chức tín dụng có đủ điều kiện đƣợc kinh doanh vàng trên tài khoản ở nƣớc ngoài Đây là bƣớc đi tích cực của Cơ quan quản lý Nhà nƣớc trong việc đẩy mạnh hoạt động kinh doanh vàng theo hƣớng hội nhập quốc tế Quyết định này mới chỉ quy định hoạt động kinh doanh vàng trên tài khoản ở nƣớc ngoài, tuy đang ở phạm vi, mức độ hẹp... trị và tiền tệ quốc tế Do vậy, với chức năng là cơ quan thực thi chính sách tiền tệ quốc gia, hầu hết ngân hàng Trung ƣơng các nƣớc đều có chính sách quản lý đối với hoạt động kinh doanh vàng thông qua việc quản lý vàng thuộc dự trữ ngoại hối quốc gia và quản lý thị trƣờng trong nƣớc Đối với hoạt động quản lý vàng thuộc dự trữ ngoại hối quốc tế, hầu hết ngân hàng trung ƣơng các nƣớc đều đƣợc giao quản. .. đầu tƣ vào lĩnh vực sản xuất, kinh doanh vàng tại thị trƣờng trong nƣớc Tuy nhiên, hoạt động xuất nhập khẩu vàng vẫn chịu sự quản lý chặt chẽ của PBOC thông qua hình thức cấp phép +Giai đoạn 200 6- nay: Đối với vàng vật chất trên Sàn giao dịch vàng Thƣợng Hải: Tháng 12/2006, PBOC cho phép nhà đầu tƣ các nhân đƣợc phép giao dịch vàng miếng trên Sàn giao dịch vàng Thƣợng Hải Nhờ quy định này, vàng trở thành... quả hoạt động tốt, có chế độ công bố thông tin minh bạch, rõ ràng để ủy thác đầu tƣ  Kinh doanh vàng trên tài khoản: Khác với kinh doanh vàng vật chất thông qua 4 hình thức nhƣ đã nêu ở trên, kinh doanh vàng trên tài khoản là việc nhà đầu tƣ mở tài khoản (thông thƣờng mở 01 tài khoản vàng và 01 tài khoản tiền với số dƣ nhất định ban đầu để thực hiện đầu tƣ) tại các ngân hàng hay tổ chức đƣợc phép kinh. .. giá vàng vẫn 13 đƣợc củng cố, nhờ đó sẽ hạn chế đƣợc rủi ro tổng thể đối với toàn bộ danh mục đầu tƣ  Các hình thức kinh doanh vàng: Hình thức kinh doanh vàng ngày càng phát triển đa dạng và phong phú cùng với sự phát triển của thị trƣờng tài chính nói chung Về cơ bản, nhà đầu tƣ có thể kinh doanh vàng vật chất hoặc vàng tài khoản thông qua các hình thức dƣới đây:  Kinh doanh vàng vật chất: Kinh doanh . đề tài nghiên cứu Hoạt động quản lý kinh doanh vàng ở nƣớc ta hiện nay - Thực trạng và giải pháp là tìm hiểu và làm rõ tình hình kinh doanh vàng & quản lý kinh doanh vàng của Ngân hàng. KINH DOANH VÀNG VÀ QUẢN LÝ KINH DOANH VÀNG CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƢƠNG 10 1.1. Tổng quan về kinh doanh vàng 10 1.1.1. Vai trò của vàng và hoạt động kinh doanh vàng 10 1.1.2. Hoạt động kinh doanh. kinh doanh vàng & quản lý kinh doanh vàng của Ngân hàng Trung ƣơng. Chƣơng 2 Thực trạng hoạt động quản lý kinh doanh vàng tại Việt Nam hiện nay. Chƣơng 3 Giải pháp nâng cao hiệu quả quản

Ngày đăng: 10/07/2015, 12:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 - TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH VÀNG VÀ QUẢN LÝ KINH DOANH VÀNG CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG

  • 1.1. Tổng quan về kinh doanh vàng

  • 1.1.1. Vai trò của vàng và hoạt động kinh doanh vàng

  • 1.1.2. Hoạt động kinh doanh vàng

  • 1.1.3. Lịch sử tiền tệ của vàng

  • 1.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh vàng

  • 1.2. Tổng quan về quản lý kinh doanh vàng của Ngân hàng trung ương

  • 2.1. Khái quát pháp luật về quản lý kinh doanh vàng

  • 2.2.1. Nội dung chính của Nghị định 63/1993/NĐ-CP

  • 2.2.2. Thực trạng thi hành Nghị định 63/1993/NĐ-CP

  • 2.2.3. Đánh giá hoạt động của thị trường vàng, giai đoạn 1993-1999

  • 2.2.4. Những kết quả đạt được của Nghị định 63/1993/NĐ-CP

  • 2.2.5. Những hạn chế của Nghị định 63/1993/NĐ-CP và nguyên nhân

  • 2.3. Điều kiện đăng ký kinh doanh vàng

  • 2.3.1. Nội dung nghị định 174/1999/NĐ-CP, Nghị định 64/2003/NĐ-CP

  • 2.3.2. Tình hình thực hiện

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan