Quy chế pháp lý của tổ quản lý và thanh lý tài sản theo pháp luật phá sản Việt Nam

115 984 2
Quy chế pháp lý của tổ quản lý và thanh lý tài sản theo pháp luật phá sản Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐẶNG VĂN HUY QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA TỔ QUẢN LÝ VÀ THANH LÝ TÀI SẢN THEO PHÁP LUẬT PHÁ SẢN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐẶNG VĂN HUY QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA TỔ QUẢN LÝ VÀ THANH LÝ TÀI SẢN THEO PHÁP LUẬT PHÁ SẢN VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS. Ngô Huy Cương HÀ NỘI - 2010 MC LC Trang Trang ph bỡa Li cam oan Mc lc M U 1 Ch-ơng 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về quy chế pháp lý của tổ quản lý và thanh lý tài sản 7 1.1. Khái quát chung về phá sản 7 1.1.1. Khái niệm phá sản và các đặc điểm pháp lý của phá sản 7 1.1.2. T qun lý v thanh lý ti sn trong c cu cỏc nh ch ca lut phỏ sn 21 1.1.3. Khỏi nim, c im v cỏc mi liờn h c bn ca T qun lý v thanh lý ti sn 32 1.1.3.1. Khỏi nim, c im ca T qun lý v thanh lý ti sn 32 1.1.3.2. Cỏc mi liờn h c bn ca T qun lý v thanh lý ti sn 36 1.2. Khỏi nim, c im v ni dung ca quy ch phỏp lý v T qun lý v thanh lý ti sn 39 1.2.1. Khỏi nim, c im ca quy ch phỏp lý v T qun lý v thanh lý ti sn 39 1.2.2. Ni dung ca quy ch phỏp lý T qun lý v thanh lý ti sn 44 Chng 2: THC TRNG CC QUY NH CA PHP LUT VIT NAM V T QUN Lí V THANH Lí TI SN 49 2.1. Quan niệm về Tổ quản lý và thanh lý tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã bị lâm vào tình trạng phá sản 49 2.1.1. Thm quyn ca Tũa ỏn 49 2.1.2. Thẩm quyền của Tổ quản lý và thanh lý tài sản 51 2.2. Thực trạng các quy định của pháp luật việt nam về việc thành lập Tổ quản lý và thanh lý tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản 56 2.3. Thực trạng các quy định của pháp luật về hoạt động của Tổ quản lý và thanh lý tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã bị lâm vào tình trạng phá sản 60 2.3.1. Nguyên tắc và chế độ làm việc của Tổ quản lý và thanh lý tài sản 60 2.3.2. Về nhiệm vụ, quyền hạn của Tổ quản lý và thanh lý tài sản 61 2.3.3. Về trách nhiệm của Tổ quản lý và thanh lý tài sản 67 2.4. Những bất cập trong các quy định của pháp luật nước ta về Tổ quản lý và thanh lý tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã bị lâm và tình trạng phá sản và nguyên nhân của những bất cập 68 2.4.1. Tình hình thi hành luật phá sản ở nước ta thời gian qua 68 2.4.2. Những bất cập trong các quy định của pháp luật về Tổ quản lý và thanh lý tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản và nguyên nhân của những bất cập 70 2.4.2.1. Những bất cập 70 2.4.2.2. Nguyên nhân của những bất cập 83 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ TỔ QUẢN LÝ THANH VÀ LÝ TÀI SẢN CỦA DOANH NGHIỆP, HỢP TÁC XÃ LÂM VÀO TÌNH TRẠNG PHÁ SẢN TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM 88 3.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện quy chế pháp lý về Ttổ quản lý và thanh lý tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản 88 3.2. Các phương hướng hoàn thiện quy chế pháp lý về Tổ quản lý và thanh lý tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản 91 3.2.1. Hoàn thiện Quy chế pháp lý về Tổ quản lý và thanh lý tài sản phải đảm bảo tính đồng bộ với các quy định pháp luật về phá sản nói riêng và hệ thống pháp luật nói chung 91 3.2.2. Hoàn thiện Quy chế pháp lý về Tổ quản lý và thanh lý tài sản phải phù hợp với thực tiễn và yêu cầu cải cách bộ máy hành chính của Nhà nước 92 3.2.3. Hoàn thiện Quy chế pháp lý về Tổ quản lý và thanh lý tài sản trên cơ sở điều kiện kinh tế - xã hội đặc thù của đất nước và học tập có chọn lọc kinh nghiệm của nước ngoài, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế 94 3.3. Các giải pháp chủ yếu 97 3.3.1. Về tổ chức và hoạt động của Tổ quản lý và thanh lý tài sản 98 3.3.2. Về công tác đào tạo, bồi dưỡng đối với các chủ thể thực hiện hoạt động quản lý, xử lý tài sản phá sản 100 3.2.3. Về lâu dài cần tăng cường vai trò của thiết chế quản lý tài sản và thiết kế một mô hình chủ thể quản lý, xử lý tài sản chuyên nghiệp, hiện đại, phù hợp với xu thế chung của thế giới 101 3.3.4. Về việc thực hiện thủ tục quản lý và xử lý tài sản 102 KẾT LUẬN 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong nền kinh tế thị trường, sự tồn tại của các quy luật kinh tế như quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu, quy luật lưu thông tiền tệ là một điều tất yếu. Các doanh nghiệp trong nền kinh tế vận hành và chịu sự chi phối của các quy luật này, doanh nghiệp nào thích nghi và vận hành phù hợp với các quy luật đó thì sẽ tồn tại và phát triển, ngược lại các doanh nghiệp sẽ không thể phát triển và tồn tại được. Sự đào thải các doanh nghiệp không còn khả năng tồn tại trong nền kinh tế được thể hiện thể hiện thông qua nhiều hình thức, cơ chế khác nhau và thủ tục phá sản là một trong những cơ chế phổ biến nhất Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của nước ta được khởi xướng tại Đại hội Đảng lần thứ VI (1986) đã và đang vận hành cùng với sự hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế - xã hội thế giới. Nằm trong quy luật chung đó, các doanh nghiệp trong nền kinh tế nước ta ra đời, tồn tại và phát triển và cũng không tránh khỏi trường hợp có những doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, lâm vào tình trạng khó khăn về tài chính, cần phải có một hành lang pháp lý đảm bảo sự chấm dứt tồn tại của các doanh nghiệp đó một cách phù hợp, có trật tự nhằm giải quyết được quyền lợi cho bản thân doanh nghiệp và các chủ thể có liên quan, qua đó góp phần ổn định và tái cơ cấu lại nền kinh tế. Đáp ứng yêu cầu đó, Luật phá sản năm 1993 của nước ta đã được ban hành. Tuy nhiên quá trình thực thi Luật phá sản năm 1993 cho thấy Luật này còn nhiều những tồn tại, bất cập, chưa đáp ứng được yêu cầu của nền kinh tế. Tại kỳ họp thứ 5, ngày 15 tháng 6 năm 2004, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã thông qua Luật phá sản và có hiệu lực thi hành từ ngày 15 tháng 10 năm 2004 thay thế cho Luật phá sản doanh nghiệp năm 1993. Luật phá sản năm 2004 ra đời đánh dấu một bước phát triển mới trong quá trình hoàn thiện hệ thống pháp luật phá sản ở nước ta. 2 Tuy nhiên, phá sản còn là một hiện tượng khá mới mẻ ở nước ta, đồng thời nền kinh tế hàng hóa với nhiều thành phần nước ta đang trong quá trình vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, hệ thống pháp luật nước ta còn chưa đồng bộ, đầy đủ do đó việc ban hành Luật phá sản còn có nhiều những bất cập. Thực tiễn cho thấy, hiệu lực thi hành Luật phá sản năm 2004 đã có những chuyển biến song vẫn còn thấp và chưa đáp ứng được yêu cầu đặt ra. Một trong những hạn chế tồn tại của Luật là các quy định về quản lý và xử lý tài sản nói chung và các quy định về chủ thể thực hiện hoạt động quản lý và thanh lý tài sản - Tổ quản lý và thanh lý tài sản phá sản nói riêng còn có nhiều bất cập, chưa phù hợp với thực tiễn khiến cho chủ thể này còn gặp nhiều khó khăn trong hoạt động, trực tiếp ảnh hưởng tới tiến độ, hiệu quả của thủ tục tố tụng phá sản. Đồng thời nhiều nội dung trong các quy định về Tổ quản lý và thanh lý tài sản còn chưa thể hiện được tinh thần hội nhập vào nền kinh tế quốc tế. Chính vì vậy việc sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện các quy trong Luật phá sản về quản lý và xử lý tài sản nói chung và chủ thể quản lý thanh lý tài sản nói riêng là một trong những yêu cầu quan trọng nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động của chủ thể này, giúp cho việc giải quyết phá sản được nhanh chóng, thuận lợi, qua đó nâng cao hiệu lực của Luật phá sản. Điều này đòi hỏi phải nghiên cứu một cách toàn diện về chủ thể này về cả lý luận cũng như pháp lý và thực tiễn hoạt động nằm trong sự đối chiếu, so sánh với pháp luật các nước, nhằm thấy rõ những ưu điểm cũng như những bất cập trong các quy định của pháp luật và đưa ra những kiến giải cần thiết, nhằm xây dựng một quy chế pháp lý về chủ thể quản lý và xử lý tài sản một cách hợp lý, đáp ứng yêu cầu thực thi Luật phá sản ở nước ta. Đây chính là lý do để tôi chọn chủ đề "Quy chế pháp lý về Tổ quản lý và thanh lý tài sản theo pháp luật phá sản Việt Nam" làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học tại Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Kể từ khi ban hành Luật phá sản năm 1993 đến nay đã có nhiều công trình khoa học về phá sản cũng như pháp luật về phá sản nói chung do các nhà 3 khoa học cũng như những người hoạt động về thực tiễn thực hiện. Trong đó phải kể đến các công trình có đề cập vấn đề chủ thể quản lý và thanh lý tài sản như: - Công trình nghiên cứu "pháp luật phá sản của Việt Nam", của PGS.TS Dương Đăng Huệ, Nxb Tư pháp, 2005. Đây là công trình nghiên cứu một cách đầy đủ, toàn diện về các vấn đề liên quan đến phá sản. Công trình đã chú ý đến việc phân tích về các chủ thể trong tố tụng phá sản, trong đó có chủ thể quản lý và thanh lý tài sản, nghiên cứu nhiều quy định mới trong pháp luật phá sản năm 2004 so với Luật phá sản năm 1993. Tuy nhiên, vì là một công trình bao quát nên công trình đã không nghiên cứu một cách chi tiết, sâu rộng về Tổ quản lý và thanh lý tài sản. - Luận án tiến sĩ luật học của Vũ thị Hồng Vân, bảo vệ thành công năm 2008 tại khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội với đề tài:"Quản lý và xử lý tài sản phá sản theo quy định của pháp luật phá sản Việt Nam". Luận án đã tập trung nghiên cứu một cách sâu sắc, toàn diện về thủ tục quản lý và xử lý tài sản phá sản, trong đó có đề cập tới Tổ quản lý và thanh lý tài sản với tư cách là chủ thể của hoạt động đó; phân tích, đánh giá những bất cập, hạn chế của các quy định pháp luật về chủ thể này trong thực tiễn. Tuy nhiên luận án chưa có được những nghiên cứu tổng hợp, toàn diện về Tổ quản lý và thanh lý tài sản với tư cách là một chủ thể đặc biệt trong tố tụng phá sản. - Công trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ: "Thực trạng pháp luật về phá sản và việc hoàn thiện môi trường pháp luật kinh doanh tại Việt Nam", của Bộ Tư , 2009. Ngoài ra, còn có nhiều bài viết, công trình nghiên cứu đăng trên các tạp chí, các báo cáo chuyên đề, hội thảo chuyên đề về phá sản và pháp luật phá sản như: - "Phá sản doanh nghiệp - một số vấn đề thực tiễn", Nguyễn Tấn Hơn, Nxb Chính trị quốc gia, 1995; - "Phá sản và xử lý phá sản ở các nước và Việt Nam", do PGS. Hoàng Công Thi chủ biên, Nxb Tài chính, 1993. 4 - Đặc sản chuyên đề về Luật phá sản của tạp chí Tòa án nhân dân, tháng 8 năm 2004. - Báo cáo rà soát, đánh giá thực tiễn thi hành Luật phá sản năm 2004, Bộ Tư pháp, 2008. Nhìn chung các công trình trên thường chủ yếu tập trung vào việc phân tích, đánh giá các quy định của về điều kiện, phạm vi và trình tự, thủ tục giải quyết việc phá sản trong Luật phá sản nói chung mà chưa có công trình nào nghiên cứu một cách đầy đủ, toàn diện và có hệ thống về Tổ quản lý và thanh lý tài sản. vì vậy nằm trong yêu cầu sửa đổi bổ sung các quy định của Luật phá sản thì việc nghiên cứu đề tài này là rất cần thiết và bổ ích. 3. Mục đích, nhiệm vụ của luận văn Mục đích của luận văn là phân tích và luận giải cơ sở lý luận và thực tiễn về Tổ quản lý và thanh lý tài sản với tư cách là một chủ thể trong tố tụng phá sản, thực trạng pháp luật về chủ thể này, chỉ ra những bất cập, hạn chế và đưa ra những đề xuất, kiến nghị nhằm xây dựng và hoàn thiện các quy định về Tổ quản và xử lý tài sản phá sản, nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động quản lý và xử lý tài sản, đảm bảo được quyền lợi của chủ nợ, con nợ và người lao động một cách nhanh chóng và đầy đủ nhất. Với mục đích đó, luận văn có nhiệm vụ: - Làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận chủ thể quản lý và xử lý tài sản phá sản trong chỉnh thể các chủ thể của quá trình giải quyết việc phá sản, mối quan hệ giữa chủ thể quản lý và thanh lý tài sản với các chủ thể đó. Luận văn đã tập trung nghiên cứu các mô hình về chủ thể này theo Luật phá sản của các nước trên thế giới như Nhật Bản, Hoa Kỳ, Cộng hòa Liên bang Nga, Australia, Latvia v.v…, chỉ rõ cơ sở của Việc xây dựng và những ưu điểm, hạn chế của mỗi mô hình làm cơ sở cho việc tiếp thu có chọn lọc để xây dựng mô hình về chủ thể quản lý và xử lý tài sản ở nước ta; 5 - Nghiên cứu, đánh giá thực trạng các quy định của Luật phá sản hiện hành và các văn bản hướng dẫn thi hành, chỉ rõ những khó khăn, vướng mắc trong việc triển khai các quy định về Tổ quản lý và thanh lý tài sản trong thực tế và nguyên nhân của những khó khăn bất cập đó; - Đề xuất một số phương hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện các quy chế pháp lý về Tổ quản lý và thanh lý tài sản ở nước ta, trong đó đề xuất các quy định liên quan đến thủ tục quản lý và xử lý tài sản nói chung, về Tổ quản lý và thanh lý tài sản nói riêng cũng như những yêu cầu để đảm bảo hiệu quả của hoạt động của Tổ này trong thực tiễn. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Các quy định về Tổ quản lý và thanh lý tài sản được thể hiện tập trung trong Luật phá sản, các văn bản hướng dẫn thi hành như nghị quyết của Tòa án nhân dân tối cao, các nghị định, thông tư của Chính phủ. Trong khuôn khổ luận văn, tác giả chủ yếu nghiên cứu các quy định về Tổ quản lý và thanh lý tài sản theo quy định của Luật phá sản năm 2004. Đồng thời là việc nghiên cứu, phân tích và so sánh với pháp luật của một số nước trên thế giới để thấy rõ cơ sở lý luận về chủ thể này được khái niệm, nội dung của quy chế pháp lý về Tổ quản lý và thanh lý tài sản; những tồn tại bất cập của quy chế và đưa ra những phương hướng, giải pháp hoàn thiện hơn nữa quy chế này. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn được nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước và pháp luật, bao gồm phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, các văn kiện của Đảng, quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước đối với nền kinh tế nói chung và hoạt động của doanh nghiệp nói riêng. Các phương pháp cụ thể được vận dụng để giải quyết các vấn đề trong luận văn là phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh luật học, phương pháp đối chiếu, quy nạp, diễn giải v.v… [...]... Quy ch phỏp lý v T qun v thanh lý ti sn ca doanh nghip, hp tỏc xó lõm vo tỡnh trng phỏ sn trong phỏp lut Vit Nam 6 Ch-ơng 1 Những vấn đề lý luận cơ bản về quy chế pháp lý của tổ quản lý và thanh lý tài sản 1.1 Khái quát chung về phá sản 1.1.1 Khái niệm phá sản và các đặc điểm pháp lý của phá sản Thut ng phỏ sn c bt ngun t ch "Ruin" trong ting Latinh Nú c dựng ch s mt cõn i gia thu v chi ca mt doanh... na cỏc quy nh ca quy ch phỏp lý v T qun lý v thanh lý ti sn 7 Kt cu ca lun vn Ngoi phn m u, kt lun v danh mc ti liu tham kho, ni dung ca lun vn gm 3 chng: Chng 1: Nhng vn lý lun c bn v quy ch phỏp lý ca T qun lý v thanh lý ti sn Chng 2: Thc trng cỏc quy nh ca phỏp lut Vit Nam v T qun lý v thanh lý ti sn Chng 3: Phng hng v gii phỏp hon thin Quy ch phỏp lý v T qun v thanh lý ti sn ca doanh nghip, hp... vn Trờn c s nghiờn cu cỏc quy nh phỏp lut v T qun lý v thanh lý ti sn, lun vn s lm sỏng t c s lý lun v thc tin, xut cỏc gii phỏp nhm hon thin hn na quy ch phỏp lý v ch th ny, gúp phn nõng cao hiu qu hot ng qun lý v x lý ti sn núi riờng v hiu lc ca phỏp lut phỏ sn núi chung C th lun vn cú nhng úng gúp mi sau õy: Mt l, nghiờn cu cỏc quy nh v T qun lý v thanh lý ti sn theo quy nh ca Lut phỏ sn nm 2004,... c s lý lun v ch th qun lý ti sn núi chung v T qun lý v thanh lý ti sn núi riờng cng nh v khỏi nim, c im v ni dung quy ch phỏp lý ca T trong s i chiu, so sỏnh vi phỏp lut ca mt s nc trờn th gii Ba l, ỏnh giỏ thc trng phỏp lut v T qun lý v thanh lý ti sn, ch rừ nhng nhng khú khn, vng mc v nguyờn nhõn ca nú trong thi gian qua Bn l, kin ngh phng hng v mt s gii phỏp nhm hon thin hn na cỏc quy nh ca quy. .. l quyn quyn qun lý hot ng sn xut kinh doanh, nm gi v nh ot ti sn ca con n u c chuyn giao cho nhõn viờn qun lý ti sn thc hin i vi cỏc nc m phỏp lut quy nh quyn nng ca thit ch qun lý ti sn mt cỏch hn ch thỡ con n vn cú quyn tip tc iu hnh hot ng sn xut, kinh doanh, ch phi chu mt s hn ch nht nh trong quỏ trỡnh qun lý, nh ot ti sn ca mỡnh Theo phỏp lut Thy in, ngi qun lý ti sn (qun ti viờn) khụng cú quyn... ngi qun lý ti sn triu tp v ch trỡ tho lun v quyt nh nhng vn quan trng; thụng qua Hi ngh ch n cỏc ch n thc hin cỏc quyn nng ca mỡnh nh quyn thụng qua hay khụng thụng qua phng ỏn phc hi hot ng sn xut, kinh doanh; quyn giỏm sỏt vic thc hin phng ỏn phc hi hot ng sn xut, kinh doanh; quyn ngh thm phỏn c ngi qun lý, iu hnh hot ng sn xut kinh doanh ca doanh nghip; quyn trong vic qun lý v x lý ti sn: quyn bu... doanh nghip; quyn trong vic qun lý v x lý ti sn: quyn bu thay th ngi i din trong thnh phn T qun lý v thanh lý ti sn (i vi cỏc nc m ch th qun lý v x lý ti sn c thit k theo mụ hỡnh tp th); tho lun v thụng qua cỏc ni dung m T qun lý v thanh lý ti sn v ch doanh nghip a ra, ng thi giỏm sỏt hot ng ca 24 chớnh ch th ny; quyn kin ngh Tũa ỏn ỏp dng cỏc bin phỏp cn thit bo ton ti sn ca con n v.v Túm li, vi t cỏch... t tng phỏ sn, quyt nh n hu qu phỏp lý i vi doanh nghip Tũa ỏn thc hin vai trũ ny thụng qua Thm phỏn, cú th núi Thm phỏn l "nhc trng" trỡnh rong quỏ trỡnh iu hnh vic phỏ sn; h cú quyn quyt nh cỏc vn phỏp lý c bn v cỏc quyt nh ny cú hiu lc phỏp lý i vi cỏc bờn cú liờn quan Tuy nhiờn: Trong vic gii quyt cỏc vn ỏm s cú tớnh cht kinh t, nht l cỏc vn liờn quan n t chc li doanh nghip thỡ theo phỏp lut phỏ... thanh toỏn n n hn Lut mt kh nng thanh toỏn ca Cng ho Liờn bang Nga nm 2002 quy nh cỏc trng hp sau thỡ ngi lónh o ca cụng ty hoc bn thõn ngi kinh doanh cỏ th phi t lm n ra Tũa xin m th tc phỏ sn: Th nht, khi vic thanh toỏn n cho mt hay mt s ch n chc chn s dn ti s khụng thanh toỏn n mt cỏch y cho cỏc ch n khỏc; Th hai, khi c quan cú thm quyn gii th con n theo quy nh ca vn bn thnh lp ra con n ó ra quyt... gii quyt cỏc vn v doanh nghip cú mt kh nng thanh toỏn n hay khụng, n bao nhiờu, n ai, m cũn phi gii quyt nhiu vn khỏc nh: vic phc hi hot ng ca doanh nghip, vic qun lý ti sn ca doanh nghip mc n, vic thnh lp v iu hnh hot ng ca thit ch qun lý v thanh lý ti sn, vic triu tp v ch trỡ hi ngh ch n v.v Vic phi x lý mt lỳc nhiu cụng vic phc tp ó lm cho th tc phỏ sn hon ton khỏc vi t tng dõn s khụng ch v quy . đề lý luận cơ bản về quy chế pháp lý của Tổ quản lý và thanh lý tài sản Chương 2: Thực trạng các quy định của pháp luật Việt Nam về Tổ quản lý và thanh lý tài sản. Chương 3: Phương hướng và. tắc và chế độ làm việc của Tổ quản lý và thanh lý tài sản 60 2.3.2. Về nhiệm vụ, quy n hạn của Tổ quản lý và thanh lý tài sản 61 2.3.3. Về trách nhiệm của Tổ quản lý và thanh lý tài sản 67. về quy chế pháp lý của tổ quản lý và thanh lý tài sản 7 1.1. Khái quát chung về phá sản 7 1.1.1. Khái niệm phá sản và các đặc điểm pháp lý của phá sản 7 1.1.2. T qun lý v thanh lý ti

Ngày đăng: 10/07/2015, 12:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1, NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA TỔ QUẢN LÝ VÀ THANH LÝ TÀI SẢN

  • 1.1.KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÁ SẢN

  • 1.1.1.Khái niệm phá sản và các đặc điểm pháp lý của phá sản

  • 1.2.2. Nội dung của quy chế pháp lý Tổ quản lý và thanh lý tài sản

  • 2.1. QUAN NIỆM VỀ TỔ QUẢN LÝ VÀ THANH LÝ TÀI SẢN CỦA DOANH NGHIỆP, HỢP TÁC XÃ BỊ LÂM VÀO TÌNH TRẠNG PHÁ SẢN

  • 2.1.1. Thẩm quyền của Tòa án

  • 2.1.2. Thẩm quyền của Tổ quản lý và thanh lý tài sản

  • 2.3.1. Nguyên tắc và chế độ làm việc của Tổ quản lý và thanh lý tài sản

  • 2.3.2. Về nhiệm vụ, quyền hạn của Tổ quản lý và thanh lý tài sản

  • 2.3.3. Về trách nhiệm của Tổ quản lý và thanh lý tài sản

  • 2.4. NHỮNG BẤT CẬP TRONG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT NƯỚC TA VỀ TỔ QUẢN LÝ VÀ THANH LÝ TÀI SẢN CỦA DOANH NGHIỆP, HỢP TÁC XÃ BỊ LÂM VÀ TÌNH TRẠNG PHÁ SẢN VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG BẤT CẬP

  • 2.4.1. Tình hình thi hành luật phá sản ở nước ta thời gian qua

  • Chương 3 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ TỔ QUẢN LÝ THANH VÀ LÝ TÀI SẢN CỦA DOANH NGHIỆP, HỢP TÁC XÃ LÂM VÀO TÌNH TRẠNG PHÁ SẢN TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM

  • 3.2. CÁC PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ TỔ QUẢN LÝ VÀ THANH LÝ TÀI SẢN CỦA DOANH NGHIỆP, HỢP TÁC XÃ LÂM VÀO TÌNH TRẠNG PHÁ SẢN

  • 3.2.2. Hoàn thiện Quy chế pháp lý về Tổ quản lý và thanh lý tài sản phải phù hợp với thực tiễn và yêu cầu cải cách bộ máy hành chính của Nhà nước

  • 3.2.3. Hoàn thiện Quy chế pháp lý về Tổ quản lý và thanh lý tài sản trên cơ sở điều kiện kinh tế - xã hội đặc thù của đất nước và học tập có chọn lọc kinh nghiệm của nước ngoài, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế

  • 3.3. CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU

  • 3.3.1. Về tổ chức và hoạt động của Tổ quản lý và thanh lý tài sản

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan