Pháp luật về tổng công ty đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước ở Việt Nam Luận văn ThS. Luật

101 813 2
Pháp luật về tổng công ty đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước ở Việt Nam  Luận văn ThS. Luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ NGỌC HÒA PHÁP LUẬT VỀ TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƯ VÀ KINH DOANH VỐN NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Hà Nội - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ NGỌC HÒA PHÁP LUẬT VỀ TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƯ VÀ KINH DOANH VỐN NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60.38.50 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Anh Sơn Hà Nội - 2011 MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục những chữ viết tắt ……………………………………………… 1 Danh mục các bảng, hình vẽ ……………………………………………… 2 MỞ ĐẦU…………… 3 1. Lý do chọn đề tài 3 2. Tình hình nghiên cứu 4 3. Mục đích nghiên cứu 5 4. Phương pháp nghiên cứu 5 5. Kết cấu luận văn 6 Chƣơng 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƢ VÀ KINH DOANH VỐN NHÀ NƢỚC VÀ PHÁP LUẬT VỀ TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƢ VÀ KINH DOANH VỐN NHÀ NƢỚC 7 1.1. Sự cần thiết phải thành lập Tổng công ty Đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) 7 1.2. Vị trí pháp lý, chức năng của Tổng công ty Đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước 16 1.3. Mô hình quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp ở một số nước trên thế giới 21 1.3.1. Mô hình quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp ở Trung Quốc……………………………………………………………………23 1.3.2. Mô hình quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp ở Singapore (Temasek Holdings)……………………………………………………27 1.3.3. Mô hình quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp ở Malaysia (Khazanah Nasional)………………………………………………… 30 1.4. Nội dung pháp luật về Tổng công ty Đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước 32 Chƣơng 2 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƢ VÀ KINH DOANH VỐN NHÀ NƢỚC Ở VIỆT NAM 39 2.1. Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty Đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước 39 2.2. Quản trị nội bộ Tổng công ty Đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước 42 2.3. Các hoạt động của Tổng công ty Đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước 45 2.3.1. Hoạt động của Tổng công ty Đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước trong việc thực hiện quyền đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước……… 45 2.3.2. Hoạt động của Tổng công ty Đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước trong vai trò là nhà đầu tư của Chính phủ…………………………… 48 2.3.3. Hoạt động của Tổng công ty Đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước trong vai trò tư vấn cho Chính phủ và các doanh nghiệp………………51 2.4. Một số bất cập của pháp luật về hoạt động của Tổng công ty Đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước 51 2.4.1. Các quy định của pháp luật về việc thực hiện quyền đại diện chủ sở hữu phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp của Tổng công ty Đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước………………………………………………52 2.4.2. Các quy định của pháp luật về vấn đề bán vốn………………….57 2.4.3. Các quy định của pháp luật về vấn đề đầu tư vốn……………….63 2.4.4. Các quy định của pháp luật về cơ chế tài chính …………………64 Chƣơng 3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƢ VÀ KINH DOANH VỐN NHÀ NƢỚC 67 3.1. Phương hướng chung 67 3.2. Giải pháp pháp lý 69 3.3. Các giải pháp cụ thể 71 3.3.1. Giải pháp về tổ chức và quản trị…………………………………71 3.3.2. Giải pháp về hoạt động………………………………………… 73 KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC 1 ……………………………………………………………… 93 PHỤ LỤC 2 ……………………………………………………………… 94 PHỤ LỤC 3 ……………………………………………………………… 94 PHỤ LỤC 4 ……………………………………………………………… 95 PHỤ LỤC 5 ……………………………………………………………… 96 1 DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT ADB : Ngân hàng Phát triển Châu Á (The Asian Development Bank) BIDV : Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam (Bank for Investment and Development of Viet Nam) CTCP : Công ty cổ phần DNNN : Doanh nghiệp Nhà nước DN : Doanh nghiệp EVN : Tập đoàn Điện lực Việt Nam GDP : Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) HDI : Chỉ số phát triển con người (Human Development Index) OECD : Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (Organisation for Economic Co-operation and Development) ROE : Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (Return On Equity) SASAC : Ủy ban Quản lý và Giám sát tài sản Nhà nước Trung Quốc (State-owned Assets Supervision and Administration Commission) SCIC : Tổng công ty Đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước (State Capital Investment Corporation) SDIC : Tập đoàn Đầu tư và phát triển Nhà nước Trung Quốc (State Development and Investment Corporation) TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TKV : Tập đoàn Than và Khoáng sản Việt Nam TW : Trung ương UBND : Ủy ban nhân dân WB : Ngân hàng Thế giới (World Bank) XHCN : XHCN 2 DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ Số hiệu Nội dung Trang 1.1 : So sánh mối quan hệ giữa vốn, doanh thu và sử dụng lao động của ba loại hình doanh nghiệp: DNNN, Doanh nghiệp dân doanh và Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) 8 1.2 : Số lượng Công ty Nhà nước qua các năm 12 1.3 : Danh mục đầu tư theo địa lý của Temasek 28 1.4 : Danh mục đầu tư theo ngành của Temasek 29 1.5 : Cơ cấu danh mục tài sản nắm giữ của Khazanah 30 1.6 : Giá trị đầu tư của Khazanah từ 1/6/2004 đến 31/12/2008 31 2.1 : Tỷ trọng vốn phân bổ theo ngành của SCIC (tính đến 01/4/2010) 49 2.2 : Cơ cấu danh mục doanh nghiệp của SCIC đến năm 2020 50 3 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Sau hơn hai mươi năm đổi mới nền kinh tế, về căn bản chúng ta đã có một nền kinh tế thị trường với nhiều thành phần kinh tế và nhiều hình thức sở hữu. Tuy nhiên, kinh tế Nhà nước vẫn giữ vị trí quan trọng trong toàn bộ nền kinh tế và tạo ra đặc thù của nền kinh tế XHCN. Xác định rõ mô hình và con đường lựa chọn là xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, Việt Nam chủ trương phát triển một nền kinh tế đa thành phần, đa hình thức sở hữu. Nghị quyết đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X đã khẳng định: “kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân của nước ta”. Thực hiện vai trò chủ đạo này, các DNNN không thể vận hành theo cách thức cũ mà cần phải có sự tham gia của các thành phần kinh tế khác trong DNNN. Do đó, cổ phần hóa là con đường tất yếu của các doanh nghiệp nhà nước nếu muốn hoạt động có hiệu quả, đóng góp nhiều cho sự phát triển kinh tế xã hội, giữ vững vai trò là “nhạc trưởng” của nền kinh tế quốc gia. Vấn đề đặt ra là khi DNNN cổ phần hóa cần có người đại diện vốn của Nhà nước trong các doanh nghiệp. Trên thực tế đã có những mô hình, cách thức khác nhau trong việc quản lý, đầu tư, phát triển vốn nhà nước. Lựa chọn mô hình nào tùy thuộc vào điều kiện cụ thể của từng quốc gia, ở từng giai đoạn. Doanh nghiệp đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước là một trong những mô hình mà Việt Nam đã lựa chọn sau khi đã thí nghiệm những mô hình quản lý vốn nhà nước trước đó (như: Cục quản lý công sản). Ngày 20/6/2005, Thủ 4 tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 151/2005/QĐ-TTg và 152/2005/QĐ-TTg về việc thành lập Tổng công ty Đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước (SCIC – State Capital Investment Corporation). Kể từ khi đi vào hoạt động (tháng 8/2006) đến nay, Tổng công ty Đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) đã bước đầu thu được những kết quả nhất định; nhưng bên cạnh đó vẫn còn nhiều vấn đề được đặt ra về mặt lý luận cũng như trong thực tiễn hoạt động, chẳng hạn như vấn đề về: - Tỷ lệ góp vốn. - Đại diện của SCIC tại các doanh nghiệp. - Địa vị pháp lý, quản trị nội bộ của SCIC. - Mối quan hệ giữa SCIC với các cơ quan quản lý Nhà nước khác. - Hiệu quả hoạt động của SCIC. Xuất phát từ những nguyên nhân cơ bản nêu trên, việc nghiên cứu làm sáng tỏ những vấn đề liên quan đến lý luận, hiệu quả hoạt động của Tổng công ty Đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước, góp phần nhằm tháo gỡ những khó khăn vướng mắc trong thực tế hoạt động của SCIC là một hướng đi đúng đắn, thiết thực. Vì thế, người viết quyết định chọn: “Pháp luật về Tổng công ty Đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước ở Việt Nam” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp của mình. 2. Tình hình nghiên cứu Mặc dù mô hình Tổng công ty Đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước chỉ mới xuất hiện ở Việt Nam nhưng đã có một số bài viết nghiên cứu như bài: “Tổng công ty Đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước – thách thức hoàn thành nhiệm vụ được giao” đăng trên tạp chí Môi trường kinh doanh số 18 tháng 2 năm 2007, “Đầu tư vốn nhà nước một cách chuyên nghiệp” đăng trên chuyên 5 trang Thông tin doanh nghiệp của trung tâm Thông tin và dự báo kinh tế xã hội quốc gia số ra ngày 27 tháng 8 năm 2007… Tuy nhiên, những bài viết này chủ yếu chỉ đi vào nghiên cứu SCIC dưới góc độ tài chính, kinh tế. Về phương diện pháp lý, việc nghiên cứu mô hình quản lý DNNN ở Việt Nam vẫn còn nhiều hạn chế; nhất là trong bối cảnh toàn cầu hóa như hiện nay, việc nghiên cứu một cách có hệ thống về vấn đề này mang ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc. 3. Mục đích nghiên cứu Luận văn được thực hiện với mục đích: - Làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về Tổng công ty Đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước. - Trên cơ sở hiệu quả hoạt động của Tổng công ty Đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước, luận văn đưa ra những nhận xét và nguyên nhân của thực trạng. - Đưa ra một số kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về tổ chức và hoạt động của Tổng công ty Đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Về phương pháp nghiên cứu, người viết chủ yếu sử dụng phương pháp luận của Triết học Mác – Lênin về duy vật biện chứng và duy vật lịch sử trên cơ sở đường lối và chủ trương của Đảng về đổi mới nền kinh tế đất nước, về xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN. Ngoài ra, để hoàn thành luận văn, người viết còn sử dụng phối hợp nhiều phương pháp nghiên cứu có tính truyền thống trong khoa học pháp lý [...]... chung về Tổng công ty Đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước và pháp luật về Tổng công ty Đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước Chương 2: Thực trạng pháp luật về Tổng công ty Đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước ở Việt Nam Chương 3: Giải pháp hoàn thiện pháp luật về tổ chức và hoạt động của Tổng công ty Đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước 6 CHƢƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƢ VÀ KINH DOANH VỐN NHÀ NƢỚC... Nhà nước can thiệp trực tiếp, cụ thể vào hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp; phân định rõ quyền quản lý hành chính kinh tế của Nhà nước và quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp”, “thí điểm lập công ty đầu tư tài chính Nhà nước để thực hiện đầu tư và quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp Nghiên cứu ban hành Luật sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào kinh doanh [23] Đến Hội nghị lần thứ 9... từ các công ty Nhà nước độc lập hoặc mới thành lập 2 Đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước vào các ngành, lĩnh vực kinh tế trong nước và nước ngoài dưới các hình thức: a) Đầu tư vốn vào những ngành, lĩnh vực quan trọng mà Nhà nước cần chi phối để thành lập doanh nghiệp mới; b) Đầu tư góp vốn liên doanh, liên kết, góp vốn cổ phần với các doanh nghiệp khác; c) Đầu tư mua một phần tài sản hoặc toàn bộ doanh. .. lập công ty đầu tư tài chính của Nhà nước và cơ quan quản lý Nhà nước để thực hiện thống nhất và có hiệu quả chức năng đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp thuộc mọi ngành trong nền kinh tế quốc dân Khẩn trương xóa bỏ đặc quyền và độc quyền kinh doanh của DNNN phù hợp với lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế” [24] 14 Nghị quyết Đại hội Đảng khoá X: Công ty Đầu tư và kinh doanh vốn nhà. .. pháp luật  Điều 6 Quyết định 152/2005/QĐ-TTg ngày 20/6/2005 của Thủ tư ng ghi nhận các chức năng, nhiệm vụ của SCIC gồm: “1 Tiếp nhận và thực hiện quyền đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước đầu tư tại các công ty TNHH Nhà nước một thành viên, công ty TNHH có hai thành viên trở lên, công ty cổ phần được chuyển đổi từ các công ty Nhà nước độc lập hoặc mới thành lập 2 Đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước vào... tại các doanh nghiệp có tài sản, vốn nhà nước [26] Chính vì vậy, ngày 20/6/2005 Thủ tư ng đã ban hành Quyết định 151/2005/QĐ-TTg về việc “Thành lập Tổng công ty Đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước để thực hiện việc quản lý, đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước tại các doanh nghiệp, các lĩnh vực theo quy định của pháp luật (Điều 1); và Quyết định 152/2005/QĐ-TTg về việc phê duyệt Điều lệ tổ chức và hoạt... sở hữu Nhà nước trong các doanh nghiệp có vốn nhà nước, nhằm giảm thiểu can thiệp chính trị vào việc quản lý tài sản Nhà nước, hướng tới bán nốt phần vốn nhà nước ở các doanh nghiệp mà Nhà nước không cần giữ cổ phần chi phối Như vậy, qua tìm hiểu có thể thấy, việc thành lập Tổng công ty Đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước là cần thiết nhằm mục đích: quản lý, sử dụng sao cho có hiệu quả nguồn vốn nhà nước. .. quy định của pháp luật  Ngoài ra, quyền và nghĩa vụ của SCIC còn được thể hiện tại Điều 7 Quyết định 152/2005/QĐ-TTg ngày 20/6/2005: “1 Đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước tại các doanh nghiệp có vốn đầu tư của Tổng công ty 2 Chiếm hữu, sử dụng vốn và tài sản của Tổng công ty để đầu tư thực hiện các lợi ích hợp pháp của Tổng công ty 3 Định đoạt đối với vốn và tài sản của Tổng công ty Quản lý và sử dụng... diện chủ sở hữu vốn nhà nước với vai trò là cổ đông Nhà nước tại doanh nghiệp  Thứ hai: Chiếm hữu, sử dụng vốn nhà nước để đầu tư, và đảm bảo một cách tốt nhất các lợi ích hợp pháp của Nhà nước qua việc quản lý vốn nhà nước đầu tư tại doanh nghiệp Tổ chức huy động vốn trong nước và quốc tế nhằm tăng năng lực tài chính của Nhà nước đầu tư cho nền kinh tế, thay cho phương thức cấp phát ưu đãi vốn qua... đi vào tìm hiểu những nét cơ bản về mô hình quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp ở một số quốc gia trên thế giới 1.3.1 Mô hình quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp ở Trung Quốc Tại Trung Quốc tồn tại song song cả hai mô hình: mô hình cơ quan hành chính Nhà nước quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp (Ủy ban Quản lý và Giám sát tài sản Nhà nước) , và mô hình doanh nghiệp đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước . về Tổng công ty Đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước và pháp luật về Tổng công ty Đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước. Chương 2: Thực trạng pháp luật về Tổng công ty Đầu tư và kinh doanh vốn nhà. VỀ TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƢ VÀ KINH DOANH VỐN NHÀ NƢỚC Ở VIỆT NAM 39 2.1. Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty Đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước 39 2.2. Quản trị nội bộ Tổng công ty Đầu tư và kinh doanh. TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƢ VÀ KINH DOANH VỐN NHÀ NƢỚC VÀ PHÁP LUẬT VỀ TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƢ VÀ KINH DOANH VỐN NHÀ NƢỚC 1.1. Sự cần thiết phải thành lập Tổng công ty Đầu tƣ và kinh doanh vốn nhà nƣớc

Ngày đăng: 10/07/2015, 10:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ

  • MỞ ĐẦU

  • 1.3.1. Mô hình quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp ở Trung Quốc

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

  • 2.1. Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty Đầu tƣ và kinh doanh vốn nhà nước

  • 2.2. Quản trị nội bộ Tổng công ty Đầu tƣ và kinh doanh vốn nhà nước

  • 2.3. Các hoạt động của Tổng công ty Đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước

  • 2.4.2. Các quy định của pháp luật về vấn đề bán vốn

  • 2.4.3. Các quy định của pháp luật về vấn đề đầu tư vốn

  • 2.4.4. Các quy định của pháp luật về cơ chế tài chính

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

  • 3.1. Phương hướng chung

  • 3.2. Giải pháp pháp lý

  • 3.3. Các giải pháp cụ thể

  • 3.3.1. Giải pháp về tổ chức và quản trị

  • 3.3.2. Giải pháp về hoạt động

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

  • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan