Pháp luật về quản lý ngoại hối của ngân hàng nhà nước Việt Nam

103 1K 2
Pháp luật về quản lý ngoại hối của ngân hàng nhà nước Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 2 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ THÚY LINH PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2011 3 4 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ THÚY LINH PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số : 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ THỊ THU THỦY Hà Nội – 2011 MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Mục lục Danh mục các chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGOẠI HỐI VÀ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƢƠNG 1 5 1.1. 1.1.1. 1.1.2. 1.1.3. 1.2. 1.2.1. 1.2.2. 1.2.3. 1.3. 1.3.1. 1.3.2. 1.3.3. 1.4. Một số vấn đề lý luận về ngoại hối Khái niệm ngoại hối Tỷ giá hối đoái Thị trƣờng hối đoái Tổng quan về quản lý ngoại hối của Ngân hàng Trung ƣơng Khái niệm, đặc điểm quản lý ngoại hối của Ngân hàng Trung ƣơng Mục tiêu quản lý ngoại hối của Ngân hàng Trung ƣơng Vai trò quản lý ngoại hối của Ngân hàng Trung ƣơng Kinh nghiệm quản lý ngoại hối của Ngân hàng Trung ƣơng một số quốc gia trên thế giới Kinh nghiệm quản lý ngoại hối của Ngân hàng Trung ƣơng Trung Quốc Kinh nghiệm quản lý ngoại hối của Ngân hàng Trung ƣơng Hàn Quốc Bài học rút ra từ kinh nghiệm quản lý ngoại hối của Ngân hàng Trung ƣơng Trung Quốc và Hàn Quốc Pháp luật về quản lý ngoại hối của Ngân hàng Trung ƣơng 5 5 7 9 12 12 13 15 18 19 21 24 26 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM 30 2.1. 2.1.1. 2.1.2. 2.1.3. 2.2. Khái quát lịch sử hình thành và phát triển pháp luật về quản lý ngoại hối ở Việt Nam Giai đoạn trƣớc đổi mới nền tiền tệ (trƣớc năm 1989) Giai đoạn sau đổi mới nền tiền tệ (từ năm 1989 đến năm 2005) Quy định của pháp luật hiện hành về quản lý ngoại hối (từ năm 2005 đến nay) 30 30 35 37 2.2.1. 2.2.2. 2.2.3. 2.2.4. 2.3. 2.3.1. 2.3.2. Thực trạng hoạt động quản lý ngoại hối của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam Ban hành văn bản quy phạm pháp luật về quản lý ngoại hối Cấp, thu hồi giấy phép hoạt động ngoại hối Kiểm tra, thanh tra, xử lý vi phạm pháp luật về ngoại hối Hoạt động quản lý ngoại hối khác Đánh giá thực trạng pháp luật về quản lý ngoại hối của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam trong thời gian qua Những ƣu điểm Những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế 41 41 44 49 53 55 55 61 Chƣơng 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM 67 3.1. 3.1.1. 3.1.2. 3.1.3. 3.2. 3.2.1. 3.2.2. Cơ sở của việc hoàn thiện pháp luật về quản lý ngoại hối của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam Chính sách, chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc về phát triển kinh tế Việt Nam Xuất phát từ yêu cầu của quá trình hội nhập quốc tế trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng Những bất cập của pháp luật về quản lý ngoại hối của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam Định hƣớng và giải pháp hoàn thiện pháp luật về quản lý ngoại hối của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam Định hƣớng hoàn thiện pháp luật về quản lý ngoại hối của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam Giải pháp hoàn thiện pháp luật về quản lý ngoại hối của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam. 67 67 68 71 72 72 76 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 97 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CSTT Chính sách tiền tệ NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc NHTM Ngân hàng Thƣơng mại NHTW Ngân hàng Trung ƣơng QLNH Quản lý ngoại hối TCTD Tổ chức tín dụng VND Việt Nam đồng MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong gần 20 năm qua, nền kinh tế Việt Nam đã trên bƣớc đƣờng mở cửa và hội nhập kinh tế thế giới. Ngày 7/11/2006, đã diễn ra trọng thể lễ ký Nghị định thƣ về việc Việt Nam chính thức gia nhập Tổ chức thƣơng mại thế giới (WTO), Việt Nam đã chính thức đƣợc kết nạp trở thành thành viên của WTO. Đất nƣớc đổi mới cùng với nhiều cơ chế chính sách thông thoáng và cơ chế mới đã thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài vào Việt Nam. Nhu cầu huy động ngoại tệ cho xuất nhập khẩu ngày càng tăng do Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới. Trong thời gian qua, nhiều quy định về QLNH đã ra đời, tạo ra một môi trƣờng pháp lý tƣơng đối đầy đủ cho công tác QLNH của NHNN và hoạt động ngoại hối của các tổ chức, cá nhân. Một loạt chính sách liên quan đến QLNH đã đƣợc triển khai để tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp và cá nhân trong việc sử dụng ngoại hối, khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ ra nƣớc ngoài và duy trì cân bằng cán cân thanh toán cũng nhƣ ổn định tỷ giá. Trong thời gian tới, hạn chế về giao dịch tài khoản vốn sẽ dần đƣợc dỡ bỏ để dọn đƣờng cho việc chuyển đổi hoàn toàn đồng Việt Nam. Tuy nhiên, chính sách QLNH cũng đã bộc lộ nhiều bất cập so với tình hình thực tiễn, công tác tổ chức triển khai thực hiện QLNH chƣa thực sự hiệu quả. Sau 15 năm hoạt động, thị trƣờng ngoại hối của Việt Nam vẫn thuộc loại kém phát triển, ngay cả khi so với các nƣớc trong khu vực, kể cả quy mô và chiều sâu. Hiện tƣợng sử dụng ngoại tệ trong thanh toán khá phổ biến, khối lƣợng ngoại tệ trôi nổi ngoài hệ thống ngân hàng chƣa đƣợc kiểm soát còn rất lớn. Bên cạnh đó, hệ thống các văn bản về QLNH còn chƣa thống nhất, các quy định về QLNH chƣa bao quát đƣợc toàn bộ những vấn đề cần quản lý và không đảm bảo đƣợc tính thời sự, phù hợp với thực tiễn, nhiều quy định đã trở nên bất cập, mâu thuẫn, gây khó khăn cho công tác QLNH của NHNN và hoạt động ngoại hối của các tổ chức, cá nhân. Trong bối cảnh các nền kinh tế trên thế giới ngày càng tham gia mạnh mẽ vào thƣơng mại và đầu tƣ quốc tế, QLNH là một mảng chính sách không thể thiếu đƣợc bởi hội nhập quốc tế đem lại nhiều cơ hội nhƣng cũng đặt ra nhiều thách thức và luôn tiềm ẩn những rủi ro do những thay đổi của môi trƣờng kinh tế thế giới. QLNH đƣợc xác định là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của NHNN trong việc hoạch định và thực thi CSTT quốc gia. Trong giai đoạn hiện tại, QLNH lại càng mang tính chiến lƣợc và thời sự cao. Ngày nay, vấn đề QLNH đã trở thành nỗi bức xúc không chỉ đối với những ngƣời trực tiếp kinh doanh tiền tệ mà đã lan ra nhiều chủ thể có hoạt động kinh doanh gắn liền với ngoại tệ. Vấn đề xây dựng hành lang pháp lý an toàn và hiệu quả cho hoạt động QLNH là yêu cầu đầu tiên và quan trọng nhất. Cùng với những đòi hỏi khách quan trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, xây dựng và hoàn thiện pháp luật nói chung, pháp luật về QLNH nói riêng có chất lƣợng tốt cả về nội dung và hình thức là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, một đòi hỏi cấp thiết, một tất yếu khách quan của việc xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của vấn đề, tôi đã lựa chọn đề tài “PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ NGOẠI HỒI CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM” làm luận văn thạc sĩ luật học. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề tài thực hiện trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận chung, kinh nghiệm của một số nƣớc trong QLNH, thực trạng pháp luật về QLNH của NHNN Việt Nam từ đó đề ra một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về QLNH của NHNN Việt Nam trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể của đề tài nhƣ sau: - Làm rõ cơ sở lý luận chung về ngoại hối và QLNH. - Nghiên cứu kinh nghiệm của NHTW một số nƣớc về QLNH mà NHNN Việt Nam có thể học hỏi để vận dụng. - Hệ thống hoá các quy định về QLNH. - Thực trạng hoạt động QLNH và pháp luật về QLNH của NHNN Việt Nam. - Đánh giá hệ thống văn bản pháp lý và những tồn tại trong QLNH. - Đề ra định hƣớng và các giải pháp hoàn thiện pháp luật về QLNH của NHNN Việt Nam. 3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Trong phạm vi giới hạn nhất định, luận văn không nghiên cứu toàn bộ các vấn đề liên quan đến QLNH mà chỉ tập trung nghiên cứu các quy định pháp luật về QLNH ở Việt Nam, nghiên cứu tác động của các chính sách pháp luật của Nhà nƣớc nói chung và của NHNN Việt Nam nói riêng tới hoạt động QLNH, trong đó tập trung vào vai trò QLNH của NHNN Việt Nam, đặc biệt là hoạt động ban hành văn bản quy phạm pháp luật phục vụ cho công tác QLNH và tạo hành lang pháp lý phù hợp nhất cho hoạt động ngoại hối trên lãnh thổ Việt Nam. 4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận văn đƣợc thực hiện trên cơ sở áp dụng phƣơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng, đồng thời đặc biệt chú ý sử dụng các phƣơng pháp nhƣ hệ thống hoá, so sánh, phân tích, đánh giá tổng hợp các quy định pháp luật qua quá trình phát triển hoạt động QLNH của NHNN Việt Nam để làm sáng tỏ những vấn đề nghiên cứu do đề tài đặt ra. 5. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm 3 chƣơng: Chƣơng 1: Một số vấn đề lý luận về ngoại hối và QLNH của NHTW Chƣơng 2: Thực trạng pháp luật về QLNH của NHNN Việt Nam Chƣơng 3: Định hƣớng và giải pháp hoàn thiện pháp luật về QLNH của NHNN Việt Nam Chƣơng 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGOẠI HỐI VÀ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƢƠNG 1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGOẠI HỐI 1.1.1. Khái niệm ngoại hối Lịch sử phát triển nền sản xuất hàng hóa, từ sản xuất hàng hóa giản đơn tới kinh tế thị trƣờng với công nghệ tiên tiến, hiện đại ngày nay đều gắn liền với việc không ngừng mở rộng quan hệ trao đổi, mua bán hàng hóa, dịch vụ, vốn, công nghệ,… không chỉ trong phạm vi lãnh thổ một quốc gia mà còn vƣợt ra phạm vi quốc tế. Cùng với tiến trình phát triển kinh tế của mỗi dân tộc, cộng đồng dân cƣ và mỗi nƣớc, nhu cầu trao đổi, buôn bán hàng hóa và dịch vụ qua lại giữa họ ngày một tăng lên. Do vậy, đồng tiền của dân tộc, cộng đồng dân cƣ và nƣớc này cũng đƣợc làm phƣơng tiện tích lũy và thanh toán ở dân tộc, cộng đồng dân cƣ và các nƣớc khác khi có trao đổi, buôn bán qua lại giữa họ với nhau. Việc trao đổi, mua bán hàng hóa, dịch vụ giữa các quốc gia thời kỳ đầu thƣờng sử dụng một số kim khí quý làm phƣơng tiện thanh toán quốc tế (vàng, bạc…), ngày nay, các quốc gia dùng nhiều hình thức thanh toán mới phong phú, đa dạng, hiện đại làm phƣơng tiện thanh toán quốc tế nhƣ vàng đạt tiêu chuẩn quốc tế, một số loại giấy tờ có giá trong thanh toán quốc tế nhƣ trái phiếu Chính phủ, quyền rút vốn đặc biệt, séc, thẻ thanh toán quốc tế…. Các phƣơng tiện thanh toán quốc tế này đƣợc gọi chung là ngoại hối. Trên những giác độ khác nhau, ngƣời ta hiểu ngoại hối không hoàn toàn đồng nhất nhƣ nhau: Trên giác độ kinh doanh ngoại hối, những ngƣời kinh doanh hiểu ngoại hối là những phƣơng tiện thanh toán thể hiện dƣới dạng ngoại tệ, nó bao gồm: hối phiếu, séc bằng ngoại tệ và số dƣ có trên tài khoản tại Ngân hàng nƣớc [...]... nƣớc về ngoại hối và các chủ thể khác trong quá trình quản lý nhà nƣớc về ngoại hối (quá trình cấp, thu hồi giấy phép hoạt động ngoại hối, thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật về ngoại hối ) Thông thƣờng ở các nƣớc, các quy định pháp luật về ngoại hối đƣợc ban hành ở nhiều loại văn bản nhƣ các đạo luật về ngân hàng, về ngoại hối, về doanh nghiệp, về đầu tƣ… nhằm tạo hành lang pháp lý bền vững,... quy định của pháp luật QLNH, vai trò QLNH của NHNN Việt Nam thể hiện ở nhiệm vụ và quyền hạn của NHNN: Quản lý nhà nƣớc về ngoại hối, hoạt động ngoại hối và hoạt động kinh doanh vàng” (Khoản 17, Điều 4 Luật NHNN Việt Nam năm 2010) Cụ thể là (Điều 31 Luật NHNN Việt Nam năm 2010): “1 QLNH và sử dụng ngoại hối trên lãnh thổ Việt Nam theo quy định của pháp luật 2 Tổ chức và phát triển thị trƣờng ngoại tệ... gia trên thế giới, NHNN Việt Nam có thể rút ra những bài học thực tế để QLNH một cách hiệu quả Chƣơng 2 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM 2.1 KHÁI QUÁT LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI Ở VIỆT NAM Lịch sử phát triển kinh tế của Việt Nam thực sự chuyển sang một trang mới kể từ năm 1989 Đó là thời kỳ Đảng và Nhà nƣớc ta thực hiện công... chỉnh các giao dịch ngoại hối Pháp luật về QLNH của NHTW là công cụ để NHTW thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc về ngoại hối và hoạt động ngoại hối, phục vụ công tác QLNH của NHTW; bao gồm các quy định pháp luật do NHTW ban hành hoặc trình cơ quan có thẩm quyền ban hành Pháp luật về QLNH của NHTW không chỉ thuần túy bao gồm các quy định trên phƣơng diện quản lý nhà nƣớc về ngoại hối mà còn bao gồm... trong quản lý nhà nƣớc về hoạt động ngoại hối; tạo môi trƣờng pháp lý thuận lợi cho hoạt động ngoại hối của các tổ chức, cá nhân; chuyển hóa các Điều lệ, cam kết quốc tế về ngoại hối vào pháp luật quốc gia, góp phần thực hiện chính sách mở cửa, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Pháp luật về QLNH là tập hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh giữa cơ quan quản lý nhà nƣớc về ngoại. .. động ngoại hối cho TCTD, các tổ chức khác có hoạt động ngoại hối 4 Trình Thủ tƣớng Chính phủ quyết định biện pháp hạn chế giao dịch ngoại hối để bảo đảm an ninh tài chính, tiền tệ quốc gia 5 Tổ chức, quản lý, tham gia thị trƣờng ngoại tệ liên ngân hàng 6 Nhiệm vụ, quyền hạn khác về QLNH và hoạt động ngoại hối theo quy định của pháp luật. ” Và, NHNN quản lý Dự trữ ngoại hối nhà nƣớc theo quy định của pháp. .. động ngoại hối Công cụ pháp luật này có vai trò đặc biệt quan trọng để NHTW điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực ngoại hối; quản lý, điều tiết và kiểm soát hoạt động ngoại hối của các chủ thể; tạo lập những chuẩn mực cho hoạt động ngoại hối của các tổ chức, cá nhân Từ đó làm phát sinh mối quan hệ quản lý giữa NHTW (chủ thể quản lý) và các TCTD (đối tƣợng quản lý) Kết luận, ngoại hối. .. vụ và giám sát tài chính (FSC) để giám sát hoạt động ngoại hối của các tổ chức tài chính và các TCTD NHTW Hàn Quốc thực hiện việc quản lý các giao dịch ngoại hối của các tổ chức có hoạt động ngoại hối, các Chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài mới đƣợc phép kinh doanh ngoại hối với thị trƣờng ngoại hối liên ngân hàng Trƣớc những năm 1980, quy chế về QLNH của Hàn Quốc rất chặt, chỉ từ sau năm 1980 quy chế này... kinh tế quốc tế, tăng cƣờng hiệu lực quản lý nhà nƣớc về ngoại hối Trong đó, mục tiêu quan trọng và ƣu tiên hàng đầu của QLNH trong giai đoạn hiện nay là tiến tới trên lãnh thổ Việt Nam chỉ sử dụng đồng Việt Nam Mục tiêu này thể hiện chủ trƣơng nhất quán bảo vệ chủ quyền về tiền tệ, đảm bảo hiệu quả của CSTT 1.2.3 Vai trò quản lý ngoại hối của NHTW Mục tiêu cao nhất của QLNH là phục vụ cho CSTT Chính... thuộc phạm vi ngoại hối cần xem xét, quản lý Theo đó, ngoại hối bao gồm: + Ngoại tệ tiền mặt, ngoại tệ trên tài khoản ở Ngân hàng nƣớc ngoài; + Các loại chứng từ có giá trị ngoại tệ nhƣ các loại cổ phiếu, trái phiếu; + Các loại kim khí quý, đá quý Nói gọn lại, ngoại hối là ngoại tệ, các chứng từ có giá trị ngoại tệ có khả năng chuyển đổi ra ngoại tệ và các kim khí đá quý Ngày nay, pháp luật của các quốc . - ngân hàng Những bất cập của pháp luật về quản lý ngoại hối của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam Định hƣớng và giải pháp hoàn thiện pháp luật về quản lý ngoại hối của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam. Định hƣớng hoàn thiện pháp luật về quản lý ngoại hối của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam Giải pháp hoàn thiện pháp luật về quản lý ngoại hối của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam. 67 67 68. đề lý luận về ngoại hối Khái niệm ngoại hối Tỷ giá hối đoái Thị trƣờng hối đoái Tổng quan về quản lý ngoại hối của Ngân hàng Trung ƣơng Khái niệm, đặc điểm quản lý ngoại hối của Ngân hàng

Ngày đăng: 10/07/2015, 10:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGOẠI HỐI

  • 1.1.1. Khái niệm ngoại hối

  • 1.1.2. Tỷ giá hối đoái

  • 1.1.3. Thị trƣờng hối đoái

  • 1.2. TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI CỦA NHTW

  • 1.2.1. Khái niệm, đặc điểm quản lý ngoại hối của NHTW

  • 1.2.2. Mục tiêu quản lý ngoại hối của NHTW

  • 1.2.3. Vai trò quản lý ngoại hối của NHTW

  • 1.3.1. Kinh nghiệm QLNH của NHTW Trung Quốc

  • 1.3.2. Kinh nghiệm quản lý ngoại hối của NHTW Hàn Quốc

  • 2.1.1. Giai đoạn trƣớc đổi mới nền tiền tệ (trƣớc năm 1989)

  • 2.1.2. Giai đoạn sau đổi mới nền tiền tệ (từ năm 1989 đến năm 2005)

  • 2.1.3. Quy định pháp luật hiện hành về QLNH (từ năm 2005 đến nay)

  • 2.2.1. Ban hành văn bản quy phạm pháp luật về QLNH

  • 2.2.2. Cấp, thu hồi giấy phép hoạt động ngoại hối

  • 2.2.3. Kiểm tra, thanh tra, xử lý vi phạm pháp luật về ngoại hối

  • 2.2.4. Hoạt động quản lý ngoại hối khác

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan