Một số vấn đề lý luận về Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn

33 751 1
Một số vấn đề lý luận về Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số vấn đề lý luận về Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Lời nói đầu CNH, HĐH là quy luật phổ biến của tất cả các nớc từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn, hiện đại và phát triển. Chủ trơng CNH,HĐH của Đảng ta không nằm ngoài quỹ đạo chung ấy. ở một nớc nông ngiệp nh Việt Nam với gần 80% dân số và khoảng 75% lực lợng lao động sống và làm việc ở nông thôn, sự nghiệp CNH,HĐH đất n- ớc không thể không gắn liền CNH,HĐH nông nghiệp, nông thôn nhằm đa nền kinh tế nói chung và kinh tế nông nghiệp, nông thôn nói riêng phát triển đi lên. Thực hiện đờng lối đổi mới, Đảng và Nhà nớc ta đã chú ý đầu t phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn. Đến nay khu vực này đã có những thay đổi rất căn bản. Tuy nhiên, để tiếp tục sự nghiệp CNH,HĐH nông nghiệp, nông thôn còn cần tới lợng vốm gấp nhiều lần và phải đảm bảo sử dụng hiệu quả đồng vốn có. Nhng làm thế nào để có vốn đầu t và cần những điều kiện gì để sử dụng hiệu quả đồng vốn huy đông đợc, thúc đẩy kinh tế nông thôn phát triển bền vững. Đó là những vấn đề rất bức xúc trong cả luận và thực tiễn trong tình hình hiện nay. Xuất phát từ tình hình đó, bài viết này xin đa ra một số vấn đề luận về CNH,HĐH nông nghiệp, nông thôn, thực trạng đầu t cho CNH,HĐH nông nghiệp nông thôn và cuối cùng xin khuyến nghị một vài giải pháp về vấn đề huy động vốn và sử dụng vốn sao cho có hiệu quả nhất. Là một sinh viên chuyên ngành kinh tế Đầu t, em thật sự quan tâm và thích thú đợc trình bày sự hiểu biết của mình về vấn đề này. Tuy nhiên, do hạn chế về kiến thức, em rất mong đợc sự góp ý của các thầy cô giáo để bài viết đợc hoàn thiện hơn. Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn tới cô giáo TS Nguyễn Bạch Nguyệt, ngời đã giúp em hoàn thành bài viết này. 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Phần I: luận chung I. Những khái niệm cơ bản 1. Khái niệm - Đặc điểm của ĐTPT Vai trò của ĐTPT đối với CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn *. Khái niệm Xuất phát từ phạm vi phát huy tác dụngcủa các kết quả đầu t, chúng ta có những cách hiểu khác nhau về đầu t (còn gọi là hoạt động đầu t). Đầu t theo nghĩa rộng, nói chung, là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu về cho ngời đầu t các kết quả nhất định trong tơng lai lớn hơn các nguồn đã bỏ ra để đạt đợc các kết quả đó. Nguồn lực đó có thể là tiền, là tài nguyên thiên nhiên, là sức lao động và trí tuệ. Những kết quả đó có thể là sự tăng thêm các tài sản tài chính (tiền vốn), tài sản vật chất(trình độ văn hoá, chuyên môn, khoa học kỹ thuật .) và nguồn nhân lực có đủ điều kiện để làm việc với năng suất cao hơn trong nền sản xuất xã hội. Trong các kết quả đã đạt đợc trên đây, những kết quả là các tài sản, vật chất tài sản trí tuệ và nguồn lực tăng thêm có vai trò quan trọng trong mọi lúc, mọi nơi,không chỉ với ngời bỏ vốn mà còn với cả nền kinh tế. Những kết quả này không chỉ ngời đầu t mà cả nền kinh tế đợc thụ hởng. Nh vậy ta có thể định nghĩa đầu t phát triển nh sau: Đầu t phát triển là hoạt động sử dụng các nguồn lực tài chính, nguồn lức vật chất và nguồn lực lao động, trí tuệ để xây dựng sửa chữa nhà cửa và cấu trúc hạ tằng, mua sắp trang thiết bị và lắp đặt chúng trên nền bệ,bồi dỡng dào tạo nguồn nhân lực,thực hiện chi phí thuờng xuyên gắn liền với sự hoạt động của các tài sản này nhằm duy trì sự hoạt động của cac cơ sở đang tồn tại và tạo tiềm lực mới cho nền kinh tế xã hội ,tạo việc làm và nâng cao đời sống của mọi thành viên trong xã hội . 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 2. Những đặc điểm cua hoạt động đầu t phát triển: Hoạt động đầu t phát triển có các đặc điểm khác biệt với các loại hình đầu t khác : -Hoạt động đầu t phát triển đòi hỏi một số vốn lớn và để nằm khê đọng trong xuốt quá trình thc hiện đầu t.Đây là cái giá phải trả khá lớn của đầu t phát triển . -Thời gian để tiến hành một công cuộc đầu t cho đến khi các thành quả của nó phát huy tác dụng thờng đòi hỏi nhiều năm tháng với nhiều biến động xảy ra . -Thời gian cần hoạt động để có thể thu hồi vốn đã bỏ ra đối với các cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất kinh doanh thờng đòi hỏi nhiều năm tháng và do đó không tránh khỏi tác động hai mặt tích cực và tiêu cực của các yếu tố không ổn định về tự nhiên , xã hội, chính trị, kinh tế - Các thành quả của hoạt động đầu t phát triển có giá trị sử dụng lâu dài nhiều năm, có khi hàng trăm năm, hàng ngàn năm và thậm trí tồn tại vĩnh viễn nh các công trình nổi tiếng thế giới(Kim tự tháp, Vạn lí trờng thành, Ăngcovat). - Các thành quả của hoạt động đầu t là các công trình xây dựng sẽ hoạt động ở ngay nơi mà nó đợc tạo dựng nên. Do đó các điều kiện về địa hình ở đó cũng có ảnh hởng lớn đến quá trình thực hiện đầu t cũng nh tác dụng sau này của các kết quả đầu t. - Mọi thành quả và hậu quả của quá trình thực hiện đầu t chịu ảnh hởng của các yến tố không ổn định theo thời gian và điều kiện địa của không gian. - Để đảm bảo cho mọi công cuộc đầu t đem lại hiệu quả kinh tế xã hội cao đòi hỏi phải làm tốt công tác chuẩn bị. *. Vai trò của đầu t với quá trình CNH-HĐH Nông nghiệp nông thôn Hiện chúng ta đang tiến hành CNH-HĐH đất nớc tiến lên nền kinh tế xã hội hiện đại và phát triển. Nhng do xuất phát điểm là một nớc nông nghiệp với hơn 80 % dân số và 76,9 % lực lợng lao động sống và làm việc ở nông 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 thôn nên việc đầu t cho CNH-HĐH nông thôn đóng một vai trò quan trọng thể hiện ở các măt: - Đầu t làm tăng tổng sản phẩm nông nghiệp, nghành nông nghiệp không những đảm bảo an toàn lơng thực quốc gia mà còn đáp ứng đợc nhu cầu ngày càng tăng về lơng thực, thực phẩm của xã hội. Mặt khác phần lớn nguyên liệu của các nghành công nghiệp thực phẩm, công nghiệp chế biến và công nghiệp nhẹ khác là do nông nghiệp cung cấp. Vì vậy đầu t cho nông nghiệp cũng sẽ làm tăng nguyên liệu đầu vào cho các nghành sản xuất các sản phẩm tiêu dùng này và tạo điều kiện để các nghành này phát triển. Đầu t tác động đến tổng cung và tổng cầu - Đầu t đóng góp ngoại tệ cho ngân sách quốc gia. Cũng nh một số các nghành khác, sản phẩm nông nghiệp có lợi thế so sánh trên thị trờng quốc tế sẽ đợc xuất khẩu thu ngoại tệ hay trao đổi lấy sản phẩm CN để đầu t lại cho NN và các nghành khác của nền kinh tế quốc dân. - Việt Nam là một nớc đang phát triển và đang trong giai đoạn tiến hành CNH-HĐH đất nớc. Quá trình này đòi hỏi một sự đầu t lớn về vốn mà một phần đáng kể là do nông nghiệp cung cấp .Vì vậy đầu t cho CNH- HĐH- Nông Nghiệp nông thôn sẽ góp phần tạo vốn ( bẳng tiền,băng cổ đông,bằng lao động ) cho các nghành kinh tế khác, và cho công cuộc CNH-HĐH đất nơc noi chung.Sự cấp vốn bằng tiền có thể thông qua nhiều con đờng nh thuế nông nghiệp,thuế nông sản xuất khẩu và sự thay thế các sản phẩm nhập khẩu của nông nghiệp. Đầu t cho CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn sẽ tạo tiền để phát triển cho các nghành công nghiệp khác nh công nghiệp hoá học cơ khí ,công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng ,công nghiệp chế biến góp phần mở rộng thị trờng tiêu thụ cho các ngành này. - Đầu t tác động đến sự chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp nông thôn theo hớng CNH - HĐh đa những tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp chuyển dịch cơ cấu lao động và giải quyết vấn đề việc làm, thực hiện xoá đói giảm nghèo ở nông thôn - 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Đầu t phát triển tác động đến sự ổn định và phát triển kinh tế nông thôn. - Đầu t phát triển có vai trò quan trọng trong việc nâng cấp và tạo cơ sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển, Việc xây dựng hệ thống thuỷ lợi, hệ thống giao thông, thông tin liên lạc và đồng bộ sẽ góp phần tịch cực trong vấn đề cung cấp đầu vào, tiêu thụ đầu ra cho sản xuất nông nghiệp và bất cứ một công trình nào cũng không thể thực hiện đợc nếu nh không có sự đầu t và không có vốn 2. Quan điểm về CNH - HĐH nông nghiệp - nông thôn Theo tinh thần của nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII và hội nghị trung ơng lần thứ 7 (Khoá VII), công nghiệp hoá nông thôn là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế gắn với việc đổi mới căn bản về công nghệ và kỹ thuật ở nông thôn tạo điều kiện cho việc phát triển nhanh, bền vững theo hớng nâng cao hiệu quả kinh tế ở nông thôn, góp phần phát triển bền vững nền kinh tế quốc dân với tốc độ cao Quá trình công nghiệp hoá nông thôn bao gồm: + Đa phơng pháp sản xuất công nghiệp máy móc thiết bị vào sử dụng trong nông nghiệp và sản xuất ở nông thôn để thay thế lao động thủ công. + áp dụng phơng pháp quản hiện đại tơng ứng với công nghệ và thiết bị vào nông nghiệpnông thôn. + Tạo ra cơ sở hạ tầng thích hợp với việc đa máy móc thiết bị và công nghệ mới vào nông thôn. Nh vậy công nghiệp hoá nông thôn không có nghĩa là chỉ phát triển công nghiệpnông thôn mà bao gồm cả việc phát triển toàn bộ các hoạt động, các lĩnh vực sản xuất -dịch vụ và đời sống văn hoá tinh thần ở nông thôn phù hợp với nền sản xuất công nghiệpnông thôn và cả nớc nói chung. Công nghiệp hoá nông nghiệpmột bộ phận của công nghiệp hoá nông thôn. Nói chung chủ yếu là đa máy móc thiết bị, ứng dụng các ph- 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 ơng pháp sản xuất kiểu công nghiệp vào các lĩnh vực của sản xuất nông nghiệp. Công nghiệp hoá nông nghiệp còn bao hàm cả việc tạo ra sự gắn bó chặt chẽ giữa sản xuất công nghiệp với sản xuất nông nghiệp nhằm khai thác triệt để lợi thế của nông nghiệp, nâng cao hàm lợng chế biến sản phẩm của nông nghiệp để tăng giá trị của chúng, mở rộng thị trờng cho chúng. Hiện đại hoá là quá trình liên tục nâng cao trình độ khoa học - kỹ thuật và công nghệ vào sản xuất và đời sống ở nông thôn cải tiến và hoàn thiện tổ chức sản xuất và tổ chức đời sống ở nông thôn, tạo ra một nền sản xuất trình độ ngày càng cao, cuộc sống ngày càng văn minh tiến bộ hiện đại hoá nông thôn không chỉ bao gồm công nghiệp hoá nâng cao trình độ kỹ thuật - công nghệ và tổ chức trong các lĩnh vực khác của sản xuất vật chất của nông thôn, mà còn bao gồm cả việc không ngừng nâng cao đời sống văn hoá - tinh thần, phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng xã hội, hệ thống giáo dục đào tạo, y tế và các dịch vụ phục vụ đời sống khác của nông thôn. Về bản chất, hiện đại hoá là quá trình phát triển toàn diện có kế thừa ở nông thôn. Hiện đại hoá hoàn toàn không có nghĩa là phủ định toàn bộ những gì đã đạt đợc trong quá khứ, càng không có nghĩa là phải đa toàn bộ công nghệ thiết bị tiên tiến và hiện đại vào nông thôn ngay một lúc mà là tận dụng, cải tiến, hoàn thiện từng bớc nâng cao trình độ khoa học - kỹ thuật - công nghệ và tổ chức, quản nển sản xuất và đời sống xã hội ở nông thôn lên ngang tầm với trình độ thế giới. Bài học kinh nghiệm về cơ giới hoá, hiện đại hoá ở Nam Định, Nghệ An những năm đầu thập kỷ 80 đã chỉ rõ kỹ thuật hiện đại không chỉ là điều kiện duy nhất cho sự thành công của sự nghiệp công nghiệp hoá, kỹ thuật hiện đại phải phù hợp với trình độ và kỹ năng sử dụng của ngời lao động, phù hợp với đặc điểm đồng đất và cơ sở hạ tầng ở các vùng nông thôn. Hiện đại hóa nông nghiệp là quá trình không ngừng nâng cao trình độ khoa học - kỹ thuật - công nghệ, trình độ tổ chức và quản sản xuất nông nghiệp. Đây cũng là quá trình cần đợc thực hiện một cách liên tục vì luôn có những tiến bộ kỹ thuật mới xuất hiện và đợc áp dụng trong sản xuất. 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Quá trình công nghiệp hóahiện đại hoá có liên quan mật thiết với nhau, có những nội dung đan xen vào nhau. II. Sự cần thiết phải thực hiện CNH - HĐH nông nghiệp - nông thôn 1. Tính tất yếu khách quan Công nghiệp hoá là quy luật phổ biến của tất cả các nớc tiến lên một nền kinh tế xã hội hiện đại và phát triển. Đó là con đờng tất yếu mà mọi quốc gia không thể bỏ qua để đạt đợc thành quả phát triển kinh tế xã hội và thoát khỏi nguy cơ tụt hậu. Kinh nghiệm thế giới đã chỉ ra rằng, nếu không phát triển nông thôn thì không một nớc nào có thể phát triển ổn định, bền vững với tốc độ cao một cách lâu dài đợc. Việt Nam với một xuất phát điểm từ một nớc nông nghiệp, 80% dân số và 76.9% lực lợng lao động sống ở nông thôn thì việc thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệpnông thônmột tất yếu trong quá trình CNH - HĐH ở nớc ta nhằm: - Thúc đẩy quá trình phân công lao động ở nông thôn, từ đó nâng cao hiệu quả kinh tế, tăng thu nhập cho dân c ở nông thôn, tăng khả năng tích luỹ từ nội bộ nông thôn, nâng cao khả năng đầu t và tiếp nhận đầu t vào khu vực nông thôn. Điều này ở chỗ thu nhập giữa các hộ thuần nông và các hộ ngành nghề ở nông thôn nớc ta đang có sự chênh lệch ngày càng lớn. Một thực tế là sau khi đa vào chế biến công nghiệp, giá trị của các sản phẩm nông nghiệp sẽ cao hơn rất nhiều. - Mở rộng thị trờng, tạo cơ sở phát triển sản xuất công nghiệp, nông nghiệp và các nghành kinh tế khác ở nông thôn cũng nh trên cả nớc. Điều này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng khi các doanh nghiệp nớc ta đang gặp phải sự canh tranh rất gay gắt trên thị trờng quốc tế, trong khi đó thị trờng trong nớc, thị trờng nông thôn có tiềm năng lớn nhng cha đợc khai thác tốt. - Giải quyết các vấn đề kinh tế xã hội ở nông thôn, đặc biệt là vấn đề việc làm, khai thác các nguồn lực ở mỗi địa phơng, giữa các dân tộc, xoá đói giảm nghèo ở nông thôn. Hiện nay nớc ta có khoảng 5 triệu ngời đang cần có việc làm. Riêng ở nông thôn ngoài số lao động thiếu 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 việc làm thờng xuyên còn phải giải quyết việc làm tạm thời cho ngời lao động lúc nông nhàn. Khắc phục tình trạng này là một nhiệm vụ đặt ra cho công nghiệp hoá hiện đại hoá nông thôn. ở đây cần khắc phục quan điểm cổ điển xem việc đa máy móc thiết bị tiến hành công nghiệp hoá nông thôn là làm giảm bớt số lao động ở nông thôn. Bởi lẽ nó sẽ làm giảm số lao động trực tiếp thực hiện công việc trớc đây phải làm thủ công song lại tạo ra nhiều chỗ làm việc mới cho các hoạt động khác. - Thực hiện đô thị hoánông thôn, giảm bớt sức ép của dòng dân c từ nông thôn chuyển vào đô thị, tạo điều kiện để các đô thị có thể phát triển thuận lợi. Tuy nhiên, để thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệpnông thôn trớc tiên cần hiểu rõ và đúng đắn về nội dung của từng khái niêm đó. 2. Nội dung của CNH -HĐH nông nghiệp - nông thôn Công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn bao gồm nhiều nội dung khác nhau nhng với điều kiện cụ thể ở nớc ta thì CNH -HĐH nông nghiệp nông thôn bao gồm 5 nội dung cơ bản sau: a. Phát triển toàn bộ cơ sở hạ tầng nông thônsở hạ tầng nông thôn không chỉ bao gồm hệ thống điện, đờng giao thông, trờng học, trạm xá cần phải có hệ thống thông tin thuỷ lợi, hệ thống cung cấp nớc sạch nông thôn và các cơ sở công nghệ và dịch vụ kinh tế xã hội khác cho nông thôn. Các bộ phận này của cơ sở hạ tầng nông thôn có quan hệ khăng khít và hỗ trợ lẫn nhau. Trong điều kiện kinh tế thị trờng thông tin đóng vai trò quan trọng cho cả ngời bán và ngời mua, cả ngời sản xuất và ngời tiêu dùng. Vấn đề thông tin ở các vùng nông thôn hiện nay cha đợc chú trọng và cũng là nguyên nhân làm cho thị trờng nơi ấy không phát triển. Do không có thông tin hay thông tin không chính xác, ngời mua phải mua với giá đắt, ngời bán phải bán với giá rẻ. Vì vậy phải xây dựng đợc hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật cho mạng lới thông tin về các vùng nông thôn, góp phần làm cho thị trờng phát triển. 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 b. Coi trọng tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ sinh học vào nông nghiệp. Trớc hết là các giống cây, giống con phù hợp với lợi thế so sánh của mỗi địa phơng, đảm bảo đáp ứng yêu cầu cơ bản của nhân dân địa phơng, nầng cao tỷ suất hàng hoá của dân. Cần áp dụng công nghệ thích hợp vào các khâu từ sản xuất đến chế biến để nâng cao năng suất và phẩm chất sản phẩm. c. Từng bớc thực hiện cơ khí hoá, hoá học hoá, hiện đại hoá ở các khâu thích hợp của quá trình sản xuất trong nông thôn. Thực hiện áp dụng có hiệu quả các thành tựu để cơ khí hoá nông nghiệpnông thôn. Quá trình cơ khí hoá nông nghiệpnông thôn ở nớc ta có những nét khác so với các nớc khác. Trong khi các nớc khác nh Nhật Bản, Hàn Quốc thực hiện cơ khí hoá nhằm giải phóng lao động từ nông nghiệp để cung cấp cho công nghiệp và các ngành kinh tế khác ( Anis và Iyaratul, 1993) thì ở nớc ta quan điểm cơ khí hoá lại là phải tạo thêm đợc việc làm cho c dân nông thôn. Thông thờng, cơ khí hoá đợc hiểu là đa tiến bộ về cơ khí vào nông nghiệpnông thôn để giải phóng lao động. Thế nhng ở đất nớc đất chật ngời đông nh nớc ta đặc biệt là ở vùng Đồng bằng sông Hồng và Duyên hải miền Trung thì cơ khí hoá theo quan điểm trên sẽ không phù hợp vì sẽ tạo thêm tình trạng thất nghiệp cho lao động nông thôn. Thí dụ, bình quân 1 ha canh tác ở Đồng bằng sông Hồng cần 300 công lao động cho làm lúa. Nếu cơ giới hoá sẽ chỉ cần đến 50 lao động trên 1 ha. Nh vậy giải phóng ra 250 lao động nữa. Vấn đề là sẽ dùng những lao động rút bớt ra vào lĩnh vực kinh tế gì? Vì vậy, tuy chiến lợc cơ khí hoá khác nhau giữa các vùng, nhng quan điểm này cần quán triệt đặc biệt ở các vùng đông dân c nhất là ở Đồng bằng sông Hồng, Khu bốn cũ, Duyên hải miền Trung. Việc cơ khí hoá vừa tập trung vào các khâu làm đất, chăm sóc thu hoạch, vừa góp phần tạo ra nhiều ngành nghề mới. Hoá học hoá cần tập trung tạo ra năng suất và chất lợng nông - lâm - thuỷ sản, góp phần bảo vệ và bồi dỡng tài nguyên đất, tài nguyên rừng, tài nguyên nớc và các tài nguyên sinh học quí hiếm khác. tập trung các khâu làm đất, chăm sóc, thu hoạch góp phần tạo ra nhiều ngành nghề. Hoá học hoá cần tập trung tạo ra năng suất và chất lợng nông lâm thuỷ sản góp phần bảo vệ và bồi dỡng tài nguyên đất, tài nguyên rừng và các tài nguyên sinh học quý hiếm. 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 d. Xây dựng và hoàn thiện cơ cấu kinh tế nông thôn, chuyển biến từ nền kinh tế lạc hậu độc canh lúa năng suất thấp sang nền kinh tế đa dạng hoá, sản xuất hàng hoá năng suất cao. Nền kinh tế đa dạng hoánông thôn phải bao gồm cả công nghiệp, nông nghiệp nông thôn và dịch vụ. Nông nghiệp phải phát triển bền vững, đảm bảo an ninh quốc gia vùng và từng bộ phận về lơng thực thực phẩm. Công nghiệp phải tập trung vào khâu chế biến lâm sản, tận dụng nguyên liệu trong nớc, tạo việc làm và tăng giá trị tăng thêm trong lĩnh vực nông thôn. e. Xây dựng các trọng điểm kinh tế ở từng vùng bằng cách đầu t xây dựng các cơ sở công nghiệp ở các vùng nông thôn nh: Các nhà máy đờng, nhà máy xi măng, các nhà máy dệt, sản xuất ôtô, xe gắn máy, các nhà máy hoá chất Các trung tâm công nghiệp này sẽ đóng vai trò là vệ tinh cho sự phát triển của các vùng nông thôn, thu hút lao động và thực hiện công nghiệp hoá các vùng nông thôn. Các nội dung trên có quan hệ chặt chẽ với nhau và làm nền tảng cho nhau, thúc đẩy quá trình CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn phát triển. Vì vậy, xem xét tác động của quá trình CNH -HĐH cần phải tính đến tác động cuả các nội dung trên đối với tất cả các mặt của đời sống kinh tế xã hội. 10 [...]... với sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn Thông tin lý luận Số 2/ 2000 6 Nguyễn Kế Tuấn Vấn đề Tài chính cho CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn Nghiên cứu và trao đổi Số 21/1999 7 Nguyễn Tiến Mạnh Thúc đẩy CNH, HĐH nông nghiệp và phát triển nông thôn Tạp chí Tài chính Số 7/1998 8 Phạm thị Khanh Vấn đề Vốn đầu t phát triển nông nghiệp, nông thôn ở nơc ta hiện nay Nghiên cứu luận- Số 5/ 1999... triển nông nghiệp nông thôn Nghien cứu và trao đổi Số 1/1999 10.Tạ Thị Lê Yên Nhận thức CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn với nhiệm vụ đầu t vốn Thị trờng tài chính tiền tệ Số 3/1998 11.Trần Kim Cúc Một số luận điểm của C.Mác, Ph.Ăngghen và V.I.Lênin về CNH,HĐH nông nghiệp nông thôn 12.Vũ Bá Định - Đầu t cho nông nghiệp nông thôn Tài chính- Số 6/2000 13.Nguyễn Sinh Cúc - Đầu t cho nông nghiệp, ... t cho công nghiệp hoá hiện đại hoá nông thôn thông qua hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ngân hàng ngời nghèo và các chính sách hỗ trợ tài chính khác Năm 1998 Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã cho 6 triệu hộ nông dân vay khoangả 22 000 tỷ đồng để phát triển nông nghiệp và xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn Tuy nhiên, đầu t ngân sách cho nông nghiệpnông thôn vẫn... hiện quá trình công nghiệp hóa hiện đại hoá nông thôn đất nứơc nói chung và nông nghiệp nông thôn nói riêng 3 Nguồn vốn đầu t nớc ngoài Việc huy đồng các nguồn lực từ bên ngoài có ý nghĩa quan trong với việc thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệpnông thôn Đầu t nớc ngoài vào phát triển nông nghiệpnông thôn có tác dụng tích cực tới việc khai thác lợi thế về tài nguyên sinh... HĐH nông nghiệp nông thôn Một số vấn đề và thực tiễn.- VC23826-23860 15.Cao Sỹ Kiêm Thực trạng nông nghiẹp, nông thônmột số giải pháp đầu t vốn phục vụ CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn Việt Nam hiện nay Phấn đấu thực hiện Nghị quyết Đại hội VIII của Đảng Số 15/1998 31 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Mục lục Trang Lời nói đầu 1 Phần I: Lý luận. .. hệ thống chăm sóc sức khoẻ cho dân ở các vùng nông thôn 2 Đầu t cho nghiên cứu và áp dụng tiến bộ kỹ thuật và công nghệ sinh học vào nông nghiệpnông thôn Cùng với việc đầu t phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn, nông nghiệpnông thôn còn đợc công nghiệp hoá hiện đại hoá thông qua việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ sinh học vào nông nghiệp Trớc hết là 18 Website: http://www.docs.vn... núi và trung du Bắc Bộ, 23% miền Trung, 24% ở Tây nguyên Để có thể thực hiện thành công công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn thì vấn đề đầu t xây dựng hệ thống đờng giao thông nông thôn trở nên hết sức quan trọng Hệ thống trờng học cũng là một trong những nội dung của công nghiệp hoá hiện đại hoá Cho đến nay, 94.7% dân số Việt Nam biết chữ Đó là kết quả của việc đẫu xây dựng cơ sỏ vất chất... thành còn cao Điều đó nói lên công nghiệp phục vụ cho nông nghiệp cha thực sự đợc đầu t chiều sâu 3 Đầu t cho cơ giới hoá nông nghiệpnông thôn Cơ giới hoá là khâu rất căn bản của quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệpnông thôn Đến năm 1997 cả nớc có hơn 115 000 máy kéo đợc sử dụng trong nông thôn với số vốn đầu t tăng gấp 1.5 lần so với năm 1985 Theo số liệu của Bộ Kế hoạch và Đầu... vốn tín dụng cung cấp đủ cho quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn 16 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 II- Tình đầu t cho công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn 1 Đầu t cho xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn Phát triển cơ sở hạ tầng bao gồm hệ thống thuỷ lợi, điện, đờng giao thông, trờng học, trạm xá, bệnh viện Nhìn... CNHHĐH nông nghiệp nông thôn 2 * Khái niệm .2 2 Những đặc điểm cua hoạt động đầu t phát triển: 3 * Vai trò của đầu t với quá trình CNH-HĐH Nông nghiệp nông thôn .3 II Sự cần thiết phải thực hiện CNH - HĐH nông nghiệp - nông thôn 7 1 Tính tất yếu khách quan 7 2 Nội dung của CNH -HĐH nông nghiệp - nông thôn 8 a Phát triển toàn bộ cơ sở hạ tầng nông thôn . xin đa ra một số vấn đề lý luận về CNH,HĐH nông nghiệp, nông thôn, thực trạng đầu t cho CNH,HĐH nông nghiệp nông thôn và cuối cùng xin khuyến nghị một vài. nông nghiệp, 80% dân số và 76.9% lực lợng lao động sống ở nông thôn thì việc thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn là một tất

Ngày đăng: 11/04/2013, 14:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan