Lợi ích của Việt Nam khi gia nhập ASEAN

18 7.3K 13
Lợi ích của Việt Nam khi gia nhập ASEAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lợi ích của Việt Nam khi gia nhập ASEAN

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 lời mở đầu Ba mơi năm đã trôi qua kể từ khi Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á gọi tắt là asean đợc thành lập ngày 07 - 8 - 1967 trong cuộc gặp lịch sử tại Bangkok. Khi mới ra đời, mục tiêu đầu tiên của các nớc asean thật khiêm tốn: khuyến khích hợp tác kinh tế, văn hoá và xã hội giữa các nớc thành viên. Tuy nhiên ba thập kỷ qua đã chứng minh tác động của tổ chức thật là to lớn. Sau một chặng đờng dài và đầy cam go, vào cuối thế kỷ XX ý tởng ấp ủ từ lâu về một asean bao gồm tất cả 10 quốc gia đông nam á, của đông nam á, do đông nam á và vì đông nam á đã trở thành hiện thực. Trong đó các quốc gia thành viên cùng nhau hợp tác vì hoà bình, ổn định và phát triển góp phần vào sự nghiệp hoà bình và phát triển ở khu vực và trên thế giới, với việc kết nạp việt nam vào hiệp hội năm 1995, Lào và Myanmar năm 1997, Campuchia ngày 30 - 4 - 1999 tại hà nội đã làm cho asean thực sự trở thành diễn đàn của các quốc gia đông nam á mà tại đây sự gia tăng phụ thuộc lẫn nhau giữa các nớc thành viên đã thành hình và đạt đợc kết quả trong một cách thức có khả năng nhất để vợt qua những trở ngại phía trớc. Để có đợc những thành công trên ta đã thực hiện đờng lối đối ngoại rộng mở, đa dạng hoá, đa phơng hoá, chủ động tích cực hội nhập khu vực và quốc tế, tháng 7 năm 1995 ta đã chính thức gia nhập asean, đánh dấu một giai đoạn mới trong lịch sử đông nam á. Với sự chủ động trong công tác hội nhập khu vực, ta đã tận dụng phát huy các lợi thế đối với ta trong các hợp tác asean, góp phần triển khai tốt chính sách khu vực nâng cao đáng kể uy tín và vị thế quốc tế của việt nam. Xuất phát từ vấn đề trên em quyết định chọn đề tài: Lợi ích của việt nam trong việc gia nhập asean. Trong tiểu luận này em sẽ tập trung phân tích về lợi ích của việt nam khi gia nhập asean trên hai lĩnh vực chủ yếu là chính trị và đối thoại về an ninh, với các nội dung cơ bản sau: Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 I. Bối cảnh quốc tế trớc khi việt nam gia nhập asean. II. Khái quát lịch sử phát triển của asean và quan hệ Việt Nam - asean. III. Các lợi ích của Việt Nam khi gia nhập asean trên hai lĩnh vực. Mc dù đã tìm tòi, học hỏi và phát huy hêt khả năng của mình để trình bầy một cách trọn vẹn, đầy đủ nhng do thời gian kinh nghiệm còn ít nên khong tránh khỏi những sai sót. Vì vậy, em rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của thầy để tiểu luận của em đợc đầy đủ hơn. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 I. Bối cảnh quốc tế trớc khi việt nam gia nhập asean 1. Tình hình asean asean đợc thành lập với mục tiêu đợc đề ra trong tuyên bố Bangkok năm 1967 là tăng cờng hợp tác kinh tế, văn hoá - xã hội giữa các nớc thành viên. Hợp tác chính trị không đợc nêu ra nhng tuyên bố đã đề cập đến một số nhân tố liên quan đến chính trị - an ninh khu vực. Tuyên bố Bangkok nêu rõ: Các nớc đông nam á có trách nhiệm chính trong việc tăng cờng ổn định kinh tế và xã hội của khu vực và bảo đảm sự phát triển của đất nớc một cách hoà bình và tiến bộ, và rằng các nớc này quyết tâm bảo đảm sự ổn định và an ninh của mình không có sự can thiệp từ bên ngoài dới bất cứ hình thức hoặc biểu hiện nào nhằm gìn giữ bản sắc dân tộc của mình phù hợp với những ý tởng và nguyện vọng của nhân dân mình, khẳng định rằng sự tồn tại của tất cả các căn cứ nớc ngoài là tạm thời và chỉ đợc duy trì với sự tán thành công khai của các nớc hữu quan và không đợc sử dụng trực tiếp hoặc gián tiếp để lật đổ nền độc lập dân tộc và tự do của các quốc gia trong khu vực hoặc làm phơng hại đến các quá trình phát triển trong trật từ của các quốc gia này. Xét bối cảnh ra đời, có thể nói asean là một tổ chức đợc lập ra để tăng cờng hợp tác khu vực, bảo đảm sự ổn định chính trị, kinh tế của mỗi thành viên cũng nh của hiệp hội. trong thập kỷ đầu tồn tại, hợp tác asean hầu nh không có gì đáng kể, thậm chí không có hội nghị cấp cao nào và cũng không có ban th ký của hiệp hội. Tuyên bố về khu vực hoà bình, tự do và trung lập (ZOPFAN) năm 1971 là hành động hợp tác chính tri quan trọng đầu tiên của asean. 2. Tình hình Việt Nam: Việt Nam trở thành quan sát viên của tổ chức asean ( 7-1992 ) thể hiện sự cố gắng không mệt mỏi, với tinh thần khép lại quá khứ, hớng tới t- ơng lai của các bên, nhằm xây dựng một đông nam á hoà bình, hữu nghị, hợp tác để phát triển. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Sau khi Việt Nam đã ký hiệp ớc Bali và trở thành quan sát viên của asean, thì nhận thức của các nớc trong asean về việc Việt Nam trở thành thành viên đầy đủ của asean cũng biểu hiện ở những khía cạnh khác nhau, tuỳ theo lợi ích của mỗi quốc gia, Inđônêxia và Malaixia cho rằng, Việt Nam nói riêng và các nớc đông dơng nói chung, tham gia asean sẽ có tác dụng chủ yếu trên lĩnh vực hoà bình, an ninh khu vực. Theo các nớc này, Việt Nam là một nớc lớn thứ hai ở khu vực, là nớc láng giềng của Trung Quốc, có tiềm lực quốc phòng mạnh, đã từng chiến thắng nhiều nớc đến xâm lợc . Nếu trở thành thành viên của asean sẽ có lợi ích về an ninh khu vực và Việt Nam sẽ là nớc đệm giữa các nớc trong khu vực với các nớc ngoài khu vực. Trong khi đó Thái Lan và Xingapo xem Việt Nam là cơ hội tốt để buôn bán kinh doanh, đầu t . Khi trở thành thành viên đầy đủ của asean. 3. Tính tất yếu của Việt Nam khi gia nhập asean Năm 1987, Jusuf wanandi đã viết: Thời điểm này cũng đáng lu ý về vai trò của asean-một lực lợng tạo thế ổn định trong lĩnh vực kinh tế và chính trị của khu vực cũng nh toàn cầu. Ngày nay, asean đang cung cấp một mô hình về sự hợp tác giữa các quốc gia gần gũi nhau về địa lý. 1 Ngoại trởng Xingapo là S . Gêyacuma phát biểu: Việt Nam gia nhập asean sẽ là một đóng góp quan trọng vào việc xây dựng một đông nam á hoà bình, ổn định, hợp tác và phồn vinh. Vì vậy Việt nam gia nhập asean là một tất yếu và phù hợp với xu thế vận động của thế giới. Gia nhập asean, một mặt Việt Nam có điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh hợp tác toàn diện với các quốc gia ở khu vực đông nam á nói chung, asean nói riêng, góp phần xây dựng và phát triển tổ quốc Việt Nam. Cùng với những thắng lợi trong đờng lối đối ngoại ở khu vực khác trên thế giới, việc Việt Nam gia nhập asean chứng minh đờng lối đa dạng hoá,đa phơng hoá, muốn làm bạn với tất cả các nớc trên thế giới, phấn đấu vì hoà bình, 1 Quan hệ ASEAN - Nhật Bản: Tình hình và triển vọng. NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1989, trang 8. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 độc lập và phát triển là hoàn toàn đúng đắn. Mặt khác, Việt Nam gia nhập ASEAN không chỉ bảo vệ đợc độc lập chủ quyền và an ninh của đất nớc, giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc, mà còn góp phần vào bảo vệ hoà bình, độc lập và phát triển ở khu vực Đông Nam á và trên thế giới. Ngày 28 - 7-1995, tại thủ đô Bandar Seri Begawan của đất nớc Brunei Darussalam tơi đẹp, trong tiếng quốc ca hùng tráng, cờ Tổ quốc của Việt Nam đã tung bay phấp phới cùng cờ của 6 nớc thành viên asean khác, mở ra một trang sử mới của khu vực: Việt nam chính thức là thành viên thứ 7 của asean. Sự kiện này là một dấu son trên con đờng hội nhập khu vực và thế giới, đa đất nớc tiến lên phía trớc trên con đờng xây dựng một nớc Việt Nam dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng và văn minh. Đồng thời, điều đó đã biến thành hiện thực ớc mơ cháy bỏng của những ngời sáng lập ra asean và nhân dân trong khu vực về một hiệp hội bao gồm tất cả mời nớc trong khu vực, một asean của đông nam á, do đông nam á, vì đông nam á, trong đó các quốc gia thành viên cùng nhau hợp tác vì hoà bình ổn định, phát triển và phồn vinh, góp phần vào sự nghiệp hoà bình và phát triển ở khu vực và trên thế giới. II. Khái quát lịch sử phát triển của asean và quan hệ Việt Nam - asean 1. Lịch sử phát triển của asean Ngày 8 - 8 - 1967 tại Bangkok (Thailand) Bộ trởng Ngoại giao các nớc Inđônêxia, Malaixia, Philippin, Xingapo và Thái Lan đã ký bản Tuyên bố asean (Tuyên bố Bangkok) chính thức thành lập hiệp hội các quốc gia Đông Nam á (gọi tắt là asean). Tháng 1 - 1984 asean kết nạp thêm Brunei Tháng 7 - 1995 asean kết nạp thêm Việt Nam Tháng 7 - 1997 asean kết nạp thêm Lào và Myanmar Tháng 9 - 1999 asean kết nạp thêm Campuchia Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Trải qua hơn 30 năm hình thành và phát triển từ lúc asean 5 đến nay đã là asean 10 và điều đó có một ý nghĩa vô cùng quan trọng: asean đã đạt đợc mục tiêu ban đầu về mặt chính trị, đây là thành công lớn nhất, quan trọng nhất trong hơn 30 năm tồn tại và phát triển của Hiệp hội. 2. Quan hệ Việt Nam - asean Sau khi Việt Nam gửi đơn xin gia nhập asean ngày 17 - 10 - 1994 và 9 tháng sau Việt Nam chính thức trở thành thành viên đầy đủ của asean (ngày 28 - 7 - 1995) đã đánh dấu sự chuyển biến trong quan hệ hai bên. Việc Việt Nam gia nhập asean là một sự phát triển quan trọng ở khu vực. Nó đã chấm dứt hơn nửa thế kỷ Đông Nam á bị chia ra làm hai trận tuyến đối địch nhau, mở ra một thời kỳ mới trong khu vực, thời kỳ các bên tăng cờng hợp tác cùng phát triển vì lợi ích riêng của mỗi bên và lợi ích chung của toàn khu vực. Việt Nam tham gia asean là kết quả của việc thực hiện chính sách đối ngoại đúng đắn: Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nớc trên thế giới" 2 . Và chủ trơng đa phơng hoá quan hệ đối ngoại hội nhập với khu vực và thế giới trên cơ sở tôn trọng độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, bình đẳng và hợp tác cùng có lợi do Đại hội Đảng lần thứ VI và VII đề ra. Cùng với việc bình thờng hoá quan hệ với Mỹ, ký kết hiệp định hợp tác với liên minh Châu Âu (EU), việc trở thành thành viên đầy đủ của asean đã báo hiệu một thời kỳ mới của Việt Nam, thời kỳ hội nhập khu vực và thế giới, chấm dứt những năm tháng bị bao vây cô lập với bên ngoài. Với việc gia nhập asean, Việt Nam không chỉ mở cửa mà thực sự đã bớc ra thế giới. Mặt khác, việc asean kết nạp Việt Nam làm thành viên đầy đủ của tổ chức này thể hiện sự đánh giá cao của cộng đồng quốc tế nói chung và các nớc trong khu vực nói riêng đối với những thành tựu to lớn đã đạt đợc trong công cuộc đổi mới toàn diện ở Việt Nam. Việt Nam tham gia asean mang lại lợi ích không phải chỉ cho riêng Việt Nam mà còn cho cả khu vực. Là một quốc gia đông dân 2 Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á số 2/1995, trang 20 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 thứ hai và nằm ở vị trí chiến lợc quan trọng trong khu vực, Việt Nam trở thành thành viên chính thức của asean, nhất là xét trong bối cảnh Việt Namasean đã từng có một thời kỳ đối đầu về chính trị, đã góp phần tích cực vào việc củng cố và tăng cờng hoà bình, ổn định và phát triển trong khu vực. Nhân tố này càng đặc biệt quan trọng đối với nớc ta vì sau nhiều năm chiến tranh giành độc lập dân tộc lúc này hơn lúc nào hết, Việt nam cần hoà bình và ổn định để xây dựng và phát triển đất nớc. Kết nạp Việt Nam vào asean là bớc mở đầu quan trọng mang tính quyết định và rất ý nghĩa cho quá trình tiến tới asean 10 - xu thế mở rộng asean bao gồm tất cả các quốc gia Đông Nam á, không phân biệt thể chế chính trị tôn giáo, văn hoá, phấn đấu vì hoà bình ổn định phát triển và phồn vinh trong khu vực và trên thế giới. Với trên 70 triệu dân và đang có nhịp độ tăng trởng kinh tế cao, Việt Nam tham gia asean góp phần làm cho tổ chức này lớn mạnh thêm về lực lợng và thị trờng, cũng nh có tiếng nói trọng lợng hơn trên các diễn đàn quốc tế. Đối với Việt Nam, ngoài nhân tố hoà bình và ổn định gia nhập asean còn góp phần nâng cao vị thế của Việt Nam trên trờng quốc tế và là bớc đi quan trọng có ý nghĩa quyết định đầu tiên trong tiến trình hội nhập với khu vực và thế giới. Hoà nhập vào khu vực là khuynh hớng không thể đảo ngợc: Đó chính là một trong những phơng cách hiệu quả giúp nớc ta hiện thực hoá tầm nhìn do Đại hội lần thứ VIII đề ra là biến nớc ta thành một nớc công nghiệp vào năm 2020. từ khi là thành viên chính thức của asean sự hội nhập của Việt nam vào các hoạt động hợp tác trong khuôn khổ asean cũng đợc thúc đẩy nhanh chóng .Phòng thơng mại và công nghiệp Việt nam cũng đã gia nhập phòng thơng mại và công nghiệp asean, Viêt nam cũng đã trở thành viên thứ 6 của tổ chức liên quốc hội (AIPO), Việt nam còn tích cực tham gia các diễn đàn quan trọng của asean và những diễn đàn đa phơng do asean nêu sáng kiến nh : Hội nghị cấp cao asean lần thứ 5 (tháng 12/1995) và hội nghị cấp cao á - âu lần thứ nhất (tháng 3/1996) tham gia khu vực mậu Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 dịch tự do asean (AFTA) . Ngoài ra Việt nam còn đảm nhiệm tốt chức năng điều phối viên trong quan hệ đối thoại của asean với các nớc Newdilan, Liên bang Nga và Nhật Bản. Năm năm qua bằng những nỗ lực to lớn của tất cả các cấp, địa phơng, bộ, ngành, Việt Nam đã dần chủ động tham gia đầy đủ tích cực và có hiệu quả vào các hoạt động hợp tác thuộc các lĩnh vực chính trị, an ninh, kinh tế, chuyên ngành và quan hệ đối ngoại của asean. Sự tham gia của Việt Nam đã đợc d luận trong và ngoài asean đánh giá cao, vai trò, vị thế của đất nớc đợc nâng lên những tầm cao mới. Đỉnh cao những đóng góp của Việt Nam đối với asean là việc đăng cai và tổ chức thành công Hội nghị cấp cao 6 vào tháng 12 năm 1998 ở Hà Nội với việc thông qua chơng trình hành động Hà Nội, một văn kiện đợc các nớc asean coi là nền tảng, trọng tâm của các hoạt động trong và ngoài asean cho đến 2004. Năm năm là một thời gian ngắn ngủi trên con đờng phát triển của dân tộc ta, nhng trong những tháng năm đó, ta đã đạt đợc nhiều thành tựu: góp phần củng cố môi trờng hoà bình, an ninh thuận lợi hơn cho sự phát triển, bổ sung cho quan hệ song phơng bằng quan hệ đa phơng thân hữu trong asean, tham gia có hiệu quả vào quá trình liên kết kinh tế khu vực thông qua việc thực hiện AFTA. Nh vậy, việc Việt Nam trở thành thành viên đầy đủ của asean và tham gia tích cực vào các cơ cấu hợp tác của asean đã tạo cho quan hệ Việt Nam -asean có bớc phát triển mới, Việt Nam đã hợp tác với asean trên mọi lĩnh vực: an ninh chính trị, kinh tế thơng mại, văn hoá giáo dục III. Các lợi ích của Việt nam khi gia nhập asean trên hai lĩnh vực 1. Lĩnh vực chính trị Hợp tác chính trị đợc đánh giá là mặt hợp tác thành công hơn cả của asean trong những thập kỷ qua. Và chính ở lĩnh vực này vai trò của tổ chức đối với các nớc thành viên đợc thể hiện rõ rệt nhất. Điều đợc thừa Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 nhận rộng rãi về vai trò của asean đối với các nớc thành viên trong 30 năm đầu tiên của asean là việc xử lý ổn thoả các mối bất đồng, tranh chấp giữa các nớc thành viên không để dẫn đến xung đột, tạo điều kiện xây dựng một môi trờng hoà bình, ổn định và hợp tác giữa các nớc thành viên để từ đó giúp họ thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế và xây dựng một khu vực Đông Nam á thống nhất, vững mạnh trớc các sức ép từ bên ngoài. Xét thời điểm thành lập asean và quá trình thành lập tổ chức có thể thấy vấn đề hợp tác chính trị và an ninh (cả về mặt đối nội và đối ngoại) đều rất quan trọng đối với tổ chức. Bên cạnh đó việc hiểu biết về nhau hơn nữa và giảm bớt nghi kỵ giữa các nớc thành viên asean là điều rất cần thiết cho sự hợp tác giữa họ với nhau. Ngoài viêc trao đổi ý kiến và thảo luận để hiểu nhau hơn, thăm dò khả năng và thúc đẩy hợp tác . ASEAN đã xử lý có hiệu quả tranh chấp giữa các nớc thành viên, nổi bật là cuộc tranh chấp giữa Malaixia và Philippin về Xaba bùng nổ lại vào năm 1968. Hoạt động hoà giải tuy không giải quyết đợc triệt để tranh chấp nhng lại làm dịu tình hình căng thẳng giữa hai nớc Malaixia và Philippin đã nối lại quan hệ Ngoại giao với cam kết không dùng vũ lực. Kể từ giữa những năm 1970 trở đi ASEAN bắt đầu tỏ rõ sự cố kết chính trị và ngoại giao của mình với bớc đi đầu tiên là Tuyên bố về khu vực Đông Nam á hoà bình, tự do và trung lập (ZOPFAN) năm 1971. Tuy nhiên, khía cạnh hợp tác chính trị trong ASEAN lần đầu tiên đợc chính thức đề cập là tại hội nghị cấp cao Bali năm 1976. Tại hội nghị này, các nớc ASEAN đã thông qua Hiệp ớc Bali và Hiệp ớc Hoà giải ASEAN, đa ra chơng trình hành động trong lĩnh vực hợp tác an ninh chính trị với mục tiêu củng cố sự đoàn kết và thống nhất về chính trị theo nguyên tắc nhất trí 3 . Từ năm 1979, sự hợp tác ASEAN chủ yếu tập trung vào việc đấu tranh với Việt Nam về vấn đề Campuchia. Việc ASEAN dùng sức mạnh tập thể kiên trì đấu tranh về vấn đề Campuchia đã phần nào góp phần củng cố nội bộ 3 Xem ASEAN: An Overview, tài liệu đã dẫn, trang 52 - 61 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 ASEAN và làm tăng sự chú ý của quốc tế đến tổ chức này. Nhng mặt khác đa số các nớc hội viên ASEAN cũng nhận thấy rằng nếu tiếp tục kéo dài đối đầu sẽ bất lợi cho sự đoàn kết trong nội bộ các nớc ASEAN và tình hình chung của khu vực.Hai nhóm nớc ở Đông Nam á bị chia rẽ sẽ bất lợi cho sự nghiệp hoà bình và ổn định lâu dài của khu vực ASEAN không tán thành đờng lối của một vài nớc lớn muốn kéo dài đối đầu để làm cho Việt Nam chảy máu đến kiệt sức .Do đó Malaixia và nhất là Inđônêxia đã có những hoạt động tiếp xúc riêng với Việt Nam để tìm kiếm giảipháp . Từ 1982, khi Việt Nam thực hiện rút quân từng bớc khỏi Campuchia ASEAN đã hợp tác và khuyến khích tiến trình đó .Chỉ đến giai đoạn cuối, 5 nớc uỷ viên thờng trực Hội đồng bảo an liên hợp quốc mới đóng vai trò quyết định đa đến việc ký Hiệp định Pari về Campuchia (10-1991) Phát huy kết quả giải quyết vấn đề Campuchia bằng thơng lợng, ASEAN đã tích cực thúc đảy quá trình hoà giải giữa ASEAN và các nớc Đông Dơng, và tổ chức bàn bạc về việc xây dựng một trật tự mới có lợi cho sự nghiệp hoà bình và ổn định ở Đông Nam á. Cũng từ giữa những năm 1980, ASEAN đa ra dự thảo về khu vực phi hạt nhân ở Đông Nam á , dự định sẽ thực hiện khi có điều kiện thuận lợi, kết hợp với ZOPFAN tiến hành đối thoại với các nớc bạn hàng chủ chốt của mình nh Mỹ, Nhật, Liên minh Châu Âu . về các vấn đề quốc tế và khu vực. Có thể thấy rằng thành công trong lĩnh vực hợp tác về chính trị của các nớc ASEAN đợc thể hiện ở hai điểm chính. Thứ nhất, ASEAN đã thành công trong việc tạo dựng một cơ cấu quan hệ ổn định giữa các nớc thành viên để xử lý và kiềm chế các mâu thuẫn. Mặc dù cha giải quyết hoàn toàn đợc các tranh chấp song phơng, nhng từ năm1967 đến nay đã không có cuộc chiến tranh hay xung đột vũ trang nào nổ ra giữa các nóc thành viên. Điều này góp phần tạo ra môi trờng khu vực an ninh để phục vụ phát triển kinh tế của các nớc thành viên. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 [...]... I Bối cảnh quốc tế trớc khi việt nam gia nhập asean .3 1 Tình hình asean 3 2 Tình hình Việt Nam: 3 3 Tính tất yếu của Việt Nam khi gia nhập asean 4 II Khái quát lịch sử phát triển của asean và quan hệ Việt Nam asean 5 1 Lịch sử phát triển của asean .5 2 Quan hệ Việt Nam - asean 6 III Các lợi ích của Việt nam khi gia nhập asean trên hai lĩnh vực .8... 2 Một số vấn đề về tổ chức ASEAN PTS Nguyễn Xuân Sơn 3 ASEAN và sự hội nhập của Việt Nam Đào Duy Ngọc 4 Thời cơ và thách thức của Việt Nam sau khi gia nhập ASEAN PTS Nguyễn Hữu Cát 5 Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á (ASEAN) Bộ Ngoại giao NXB CTQG 1998 6 Năm mơi năm Ngoại giao Việt Nam Lu Văn Lợi 7 Tạp chí nghiên cứu quốc tế số 34 8 Tạp chí Quốc tế: 5 năm Việt Nam hội nhập ASEAN Website: http://www.docs.vn... tiến trình hợp tác Việt Nam- ASEAN Có những băn khoăn lo ngại về khả năng Việt Nam hoàn thành các nghĩa vụ thành viên, đóng góp cũng nh tham gia đầy đủ vào các hoạt động của ASEAN Sau hơn 5 năm là thành viên, với những nỗ lực mạnh mẽ của chính mình, đợc sự hỗ trợ tích cực của cộng đồng quốc tế, Việt Nam đã xoá tan mọi lo ngại nói trên Việt Nam đã hoà nhập nhanh chóng vào các hoạt động của Hiệp hội và là... chuyên ngành Xuất phát từ những thành tựu trên việc Việt Nam gia nhập ASEAN là một tất yếu và phù hợp với xu thế vận động của Thế giới Từ khi gia nhập ASEAN Việt Nam đã tăng cờng củng cố đợc sức mạnh nội lực nh giải quyết vấn đề Campuchia Việt Nam củng cố phát triển mối quan hệ của mình với các nớc trong khu vực, nó đã chấm dứt hơn nửa thế kỷ Đông Nam á bị chia ra làm hai trận tuyến đối địch nhau, mở... ngạch ngoại thơng của Việt Nam Tổng vốn đầu t của ASEAN vào Việt Nam là 9,5 tỷ USD (chiếm 2,5% tổng vốn đầu t nớc ngoài ) Ba là, là thành viên của ASEAN, Việt Nam có cơ hội thúc đẩy và tăng cờng hơn nữa mối quan hệ tay đôi với các nớc ngoài ASEAN, các tổ chức quan trọng và các khu vực khác, trên các lĩnh vực chính trị an ninh và phát triển kinh tế xã hội, tham gia các hiệp định hợp tác của ASEAN với các... khai tốt chính sách khu vực, nâng cao đáng kể uy tín và vị thế của ta Do khuôn khổ giới hạn của một tiểu luận, em chỉ có thể phân tích một số thuận lợi khi Việt Nam gia nhập ASEAN Một là, Việt Nam gia nhập ASEAN đã góp phần quan trọng vào việc thực hiện đờng lối đối ngoại độc lập tự chủ, đa dạng hoá, đa phơng hoá của Đảng và Nhà nớc ta, vào việc củng cố xu thế hoà bình và hợp tác khu vực tăng cờng hiểu... do sự phân công của ASEAN, Việt Nam đã đảm nhiệm tốt chức năng điều phối trong quan hệ đối thoại của ASEAN với Niudilân, Liên bang Nga và hiện nay là Nhật Bản Việt Nam đã tham gia đầy đủ vào các sinh hoạt chính trị của Hiệp hội tham dự hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ VIII (tháng 12-1995 tại Bangkok) Các Hội nghị cấp cao không chính thức của ASEAN, các cuộc họp SOM (cấp thứ trởng ngoại giao), các cuộc... viên tích cực cuả tổ chức này cho đến nay ta đã thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ thành viên, tham gia tích cực các cuộc họp của ASEAN trên tất cả các lĩnh vực đã đăng cai một số cuộc họp cuả ASEANViệt Nam, đã đảm nhiệm tốt chức trách chủ tịch, một số uỷ ban, tiểu ban ASEAN Một số ngành của Việt Nam ban đầu đã có những sáng kiến, dự án hợp tác đề xuất với ASEAN, góp phần làm phong phú thêm hoạt động của. .. thoại về an ninh Việt Nam gia nhập ASEAN đã và đang tạo ra cho Việt Nam một môi trờng hoà bình, ổn định để hoà nhập vào cộng đồng khu vực và quốc tế nhằm phát triển đất nớc, phá thế bao vây của Mỹ, Phơng Tây đối với nớc ta, tạo những điều kiện mới nâng cao vị thế trên thế giới, đồng thời thu hẹp sự khác biệt và tăng cờng sự hiểu biết, tin cậy lẫn nhau giữa Việt Nam và các nớc thành viên ASEAN, hạn chế... cùng phát triển vì lợi ích riêng của mỗi bên và lợi ích chung của toàn khu vực Thông qua ASEAN, Việt Nam còn phát triển mối quan hệ của mình với các nớc khác trên Thế giới và nâng cao vai trò, vị trí của mình trên trờng quốc tế Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 tài liệu tham khảo 1 ASEAN hôm nay và . trớc khi việt nam gia nhập asean. II. Khái quát lịch sử phát triển của asean và quan hệ Việt Nam - asean. III. Các lợi ích của Việt Nam khi gia nhập asean. của một tiểu luận, em chỉ có thể phân tích một số thuận lợi khi Việt Nam gia nhập ASEAN. Một là, Việt Nam gia nhập ASEAN đã góp phần quan trọng vào việc

Ngày đăng: 11/04/2013, 14:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan