Cơ sở cảnh quan học cho việc sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường trong phát triển nông lâm nghiệp tỉnh hà tĩnh

50 577 0
Cơ sở cảnh quan học cho việc sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường trong phát triển nông lâm nghiệp tỉnh hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cơ sở cảnh quan học cho việc sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường trong phát triển nông lâm nghiệp tỉnh hà tĩnh Cơ sở cảnh quan học cho việc sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường trong phát triển nông lâm nghiệp tỉnh hà tĩnh Cơ sở cảnh quan học cho việc sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường trong phát triển nông lâm nghiệp tỉnh hà tĩnh Cơ sở cảnh quan học cho việc sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường trong phát triển nông lâm nghiệp tỉnh hà tĩnh Cơ sở cảnh quan học cho việc sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường trong phát triển nông lâm nghiệp tỉnh hà tĩnh Cơ sở cảnh quan học cho việc sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường trong phát triển nông lâm nghiệp tỉnh hà tĩnh Cơ sở cảnh quan học cho việc sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường trong phát triển nông lâm nghiệp tỉnh hà tĩnh Cơ sở cảnh quan học cho việc sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường trong phát triển nông lâm nghiệp tỉnh hà tĩnh Cơ sở cảnh quan học cho việc sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường trong phát triển nông lâm nghiệp tỉnh hà tĩnh Cơ sở cảnh quan học cho việc sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường trong phát triển nông lâm nghiệp tỉnh hà tĩnh Cơ sở cảnh quan học cho việc sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường trong phát triển nông lâm nghiệp tỉnh hà tĩnh Cơ sở cảnh quan học cho việc sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường trong phát triển nông lâm nghiệp tỉnh hà tĩnh

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Minh Nguyệt CƠ SỞ CẢNH QUAN HỌC CHO VIỆC SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG LÂM NGHIỆP TỈNH HÀ TĨNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÍ Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Minh Nguyệt CƠ SỞ CẢNH QUAN HỌC CHO VIỆC SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG LÂM NGHIỆP TỈNH HÀ TĨNH Chuyên ngành: Địa lí tự nhiên Mã số: 62 44 02 17 LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÍ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. Nguyễn Ngọc Khánh 2. GS.TS. Trương Quang Hải Hà Nội - 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận án Nguyễn Minh Nguyệt ii LỜI CẢM ƠN Luận án được hoàn thành tại Khoa Địa lí, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQG Hà Nội dưới sự hướng dẫn khoa học nghiêm khắc của PGS.TS. Nguyễn Ngọc Khánh và GS.TS. Trương Quang Hải - Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến các thầy - những người đã luôn tận tâm dạy bảo, động viên tác giả trong suốt thời gian thực hiện luận án. Trong quá trình nghiên cứu, tác giả đã nhận được những chỉ bảo và góp ý quý báu của các thầy, cô trong và ngoài trường: GS.TS. Nguyễn Cao Huần, PGS.TS. Đặng Văn Bào, GS.TSKH. Phạm Hoàng Hải, PGS.TS. Nguyễn Khanh Vân, GS.TS. Đào Đình Bắc, PGS.TS. Phạm Quang Tuấn, PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Chương, PGS.TS. Đặng Duy Lợi; PGS.TS. Nguyễn Thục Nhu, PGS.TS. Lại Vĩnh Cẩm, TS. Phạm Quang Anh, PGS.TS. Lại Huy Anh, PGS.TS. Vũ Văn Phái, PGS.TS. Nguyễn Trần Cầu, PGS.TS. Trần Văn Ý, thầy Nguyễn Thành Long, PGS.TS. Nguyễn Ngọc Thạch, PGS.TS. Trần Văn Tuấn, PGS.TS. Nguyễn Hiệu, PGS.TS. Trần Anh Tuấn, PGS.TS. Mai Trọng Thông, PGS.TS. Đinh Văn Thanh, TS. Nguyễn An Thịnh, PGS.TS. Nhữ Thị Xuân, TS. Bùi Quang Thành, TS. Mẫn Quang Huy, TS. Đinh Thị Bảo Hoa, TS. Phạm Thế Vĩnh, TS. Nguyễn Thị Thúy Hằng, TS. Nguyễn Thị Hà Thành, TS. Đỗ Văn Thanh, TS. Trần Thanh Hà. Tác giả xin chân thành cảm ơn những chỉ bảo và góp ý quý báu đó của quý thầy, cô. Tác giả cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đến tất cả cán bộ, thầy cô giáo trong Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Phòng Sau Đại học, Khoa Địa lí, Bộ môn Sinh thái Cảnh quan và Môi trường đã tạo mọi điều kiện để tác giả hoàn thành luận án. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến các anh chị và cán bộ UBND tỉnh Hà Tĩnh, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Hà Tĩnh và người dân địa phương trong tỉnh đã hợp tác, giúp đỡ nhiệt tình trong thời gian tác giả tiến hành nghiên cứu thực địa. Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất cả cán bộ, thầy cô giáo và đồng nghiệp Khoa Kinh tế - Học viện Báo chí và Tuyên truyền, cũng như bạn bè và gia đình đã động viên tác giả rất nhiều trong suốt quá trình thực hiện luận án. Hà Nội, ngày 28 tháng 6 năm 2014 Tác giả iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 1. Lý do lựa chọn đề tài 1 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2 3. Giới hạn phạm vi nghiên cứu 2 4. Ý nghĩa của đề tài 3 5. Những điểm mới của luận án 3 6. Những luận điểm bảo vệ 3 7. Cơ sở tài liệu 4 8. Cấu trúc luận án 4 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5 1.1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN 5 1.1.1. Tổng quan nghiên cứu cảnh quan trên Thế giới 5 1.1.2. Tổng quan nghiên cứu cảnh quan ở Việt Nam 12 1.1.3. Tổng quan các công trình nghiên cứu về Hà Tĩnh 16 1.2. CƠ SỞ CẢNH QUAN HỌC CHO VIỆC SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG LÂM NGHIỆP 22 1.2.1. Mối liên hệ giữa nghiên cứu cảnh quan với nghiên cứu sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường trong phát triển nông lâm nghiệp 22 1.2.2. Nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng của cảnh quan học qua phân tích và đánh giá cảnh quan 25 1.2.3. Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường trong phát triển nông lâm nghiệp trên cơ sở nghiên cứu cảnh quan 30 iv 1.2.4. Định hướng không gian sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường trong phát triển nông lâm nghiệp 33 1.3. QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG PHÁP VÀ QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 35 1.3.1. Các quan điểm nghiên cứu 35 1.3.2. Các phương pháp nghiên cứu 37 1.3.3. Quy trình nghiên cứu 40 Tiểu kết chương I 41 Chương 2: NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẢNH QUAN TỈNH HÀ TĨNH 42 2.1. CÁC HỢP PHẦN THÀNH TẠO CẢNH QUAN 42 2.1.1. Vị trí địa lý 42 2.1.2. Địa chất 43 2.1.3. Địa mạo 45 2.1.4. Khí hậu 50 2.1.5. Thủy văn 57 2.1.6. Thổ nhưỡng 60 2.1.7. Thảm thực vật 64 2.1.8. Hoạt động của con người 67 2.1.9. Tai biến thiên nhiên và biến đổi khí hậu 73 2.2. PHÂN LOẠI CẢNH QUAN TỈNH HÀ TĨNH 77 2.2.1. Hệ thống phân loại và bản đồ cảnh quan tỉnh Hà Tĩnh 77 2.2.2. Đặc điểm, chức năng, động lực cảnh quan tỉnh Hà Tĩnh 82 2.2.3. Sự phân hóa cảnh quan tỉnh Hà Tĩnh 94 2.3. PHÂN VÙNG CẢNH QUAN TỈNH HÀ TĨNH 97 2.3.1. Cơ sở phân vùng cảnh quan tỉnh Hà Tĩnh 97 2.3.2. Đặc điểm các tiểu vùng cảnh quan tỉnh Hà Tĩnh 103 Tiểu kết chương 2 105 Chương 3: ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN CHO SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG LÂM NGHIỆP TỈNH HÀ TĨNH 107 3.1. ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN CHO PHÁT TRIỂN NÔNG LÂM NGHIỆP 107 v 3.1.1. Xác định mục đích và lựa chọn đơn vị đánh giá 107 3.1.2. Lựa chọn và phân cấp chỉ tiêu đánh giá 109 3.1.3. Kết quả đánh giá và phân hạng mức độ thích hợp 117 3.1.4. Kiểm tra kết quả đánh giá cảnh quan với hiện trạng phân bố 121 3.2. HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG LIÊN QUAN TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG LÂM NGHIỆP TẠI CÁC TIỂU VÙNG CẢNH QUAN TỈNH HÀ TĨNH 127 3.2.1. Tiểu vùng cảnh quan núi Giăng Màn 127 3.2.2. Tiểu vùng cảnh quan đồi Hương Sơn - Hương Khê 128 3.2.3. Tiểu vùng cảnh quan thung lũng Ngàn Phố - Ngàn Sâu 129 3.2.4. Tiểu vùng cảnh quan đồi núi Cẩm Xuyên - Kỳ Anh 130 3.2.5. Tiểu vùng cảnh quan đồng bằng ven biển Hà Tĩnh 131 3.3. ĐỊNH HƯỚNG KHÔNG GIAN PHÁT TRIỂN NÔNG LÂM NGHIỆP VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở TỈNH HÀ TĨNH 133 3.3.1. Xu thế biến động không gian trong quy hoạch phát triển nông lâm nghiệp và bảo vệ môi trường ở tỉnh Hà Tĩnh 133 3.3.2. Định hướng phát triển nông lâm nghiệp và bảo vệ môi trường theo các loại cảnh quan 139 3.3.3. Định hướng không gian phát triển nông lâm nghiệp và bảo vệ môi trường theo các tiểu vùng cảnh quan tỉnh Hà Tĩnh 145 Tiểu kết chương III 148 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 150 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 153 TÀI LIỆU THAM KHẢO 154 PHỤ LỤC 1: ĐẶC ĐIỂM CÁC LOẠI CẢNH QUAN TỈNH HÀ TĨNH i PHỤ LỤC 2: TỔNG HỢP CÁC KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN iv PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CẢNH QUAN HÀ TĨNH xviii vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BTTN : Bảo tồn thiên nhiên BVMT : Bảo vệ môi trường CQ : Cảnh quan CCN : Cây công nghiệp DT : Diện tích DTTN : Diện tích tự nhiên ĐGCQ : Đánh giá cảnh quan ĐGTN : Đánh giá thích nghi ĐKTN : Điều kiện tự nhiên KCN : Khu công nghiệp KT-XH : Kinh tế - xã hội KĐG : Không đánh giá NCCQ : Nghiên cứu cảnh quan SKH : Sinh khí hậu STCQ : Sinh thái cảnh quan TNTN : Tài nguyên thiên nhiên VQG : Vườn quốc gia vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Thống kê diện tích đất theo cấp độ dốc và cấp địa hình ở Hà Tĩnh 46 Bảng 2.2. Chỉ tiêu phân kiểu địa hình ở Hà Tĩnh 47 Bảng 2.3: Diện tích và phân bố các kiểu địa hình ở Hà Tĩnh 48 Bảng 2.4: Nhiệt độ không khí trung bình tháng và năm ở Hà Tĩnh 51 Bảng 2.5: Tổng lượng mưa trung bình tháng và năm ở Hà Tĩnh 53 Bảng 2.6: Hệ thống chỉ tiêu phân loại SKH thảm thực vật tỉnh Hà Tĩnh 55 Bảng 2.7: Diện tích và phân bố các loại SKH ở Hà Tĩnh 56 Bảng 2.8: Đặc điểm mạng lưới sông suối ở Hà Tĩnh 58 Bảng 2.9: Diện tích các loại đất ở Hà Tĩnh 60 Bảng 2.10: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Hà Tĩnh năm 2000, 2010 68 Bảng 2.11: Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp tỉnh Hà Tĩnh năm 2000, 2010 71 Bảng 2.12: Hệ thống phân loại CQ tỉnh Hà Tĩnh 79 Bảng 2.13: Phân vùng CQ lãnh thổ Việt Nam (tỷ lệ 1/1.000.000) 101 Bảng 2.14: Đặc điểm và chức năng của các TVCQ tỉnh Hà Tĩnh 104 Bảng 3.1: Kết quả đánh giá riêng cho một số cây trồng và nhóm cây trồng 113 Bảng 3.2: Kết quả đánh giá phân cấp xung yếu rừng phòng hộ đầu nguồn 116 Bảng 3.3: Kết quả đánh giá riêng cho phát triển rừng sản xuất 116 Bảng 3.4: Tổng hợp kết quả ĐGCQ cho các mục đích sử dụng ở Hà Tĩnh 118 Bảng 3.5: Tổng hợp DT các loại CQ có điểm đánh giá rất thích hợp và thích hợp (S1, S2) đối với các cây trồng, nhóm cây trồng phân theo các TVCQ ở Hà Tĩnh 119 Bảng 3.6: Tổng hợp DT các loại CQ có điểm đánh giá S1 và S2 đối với mục đích phát triển rừng phân theo các TVCQ ở Hà Tĩnh 120 Bảng 3.7: So sánh hiện trạng phân bố các cây trồng, nhóm cây trồng ở Hà Tĩnh với kết quả ĐGCQ 124 Bảng 3.7: So sánh hiện trạng phân bố các loại rừng ở Hà Tĩnh với kết quả ĐGCQ 126 Bảng 3.8: Định hướng phát triển các loại cây trồng chủ lực của Hà Tĩnh giai đoạn 2015-2020 134 Bảng 3.9: Quy hoạch sử dụng đất tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2010-2020 136 Bảng 3.10: Dự báo xu hướng biến đổi khí hậu ở Hà Tĩnh trong thế kỷ XXI so với thời kỳ 1980-1999 theo kịch bản phát thải trung bình 138 Bảng 3.11: Dự báo mực nước biển dâng ở Hòn Dáu - Đèo Ngang theo các kịch bản có sẵn (cm) 139 Bảng 3.12: Định hướng khai thác và sử dụng các loại CQ cho phát triển nông lâm nghiệp tỉnh Hà Tĩnh 142 Bảng 3.13: Định hướng không gian sử dụng hợp lý TNTN và BVMT theo các TVCQ của Hà Tĩnh 147 viii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 : Quy trình nghiên cứu……………………………… 40 Hình 2.1 : Bản đồ vị trí khu vực nghiên cứu……………………………… 42 Hình 2.2 : Bản đồ địa chất tỉnh Hà Tĩnh …………………… 43 Hình 2.3 : Bản đồ địa mạo tỉnh Hà Tĩnh ………………… 49 Hình 2.4 : Biến thiên nhiệt độ trung bình tháng trong nhiều năm (1963- 2011) tại các trạm ở Hà Tĩnh……………………………… 51 Hình 2.5 : Biến thiên lượng mưa trung bình tháng trong nhiều năm (1963- 2011) tại các trạm ở Hà Tĩnh……………………… 52 Hình 2.6 : Bản đồ sinh khí hậu tỉnh Hà Tĩnh ……… ………… 56 Hình 2.7 : Bản đồ thổ nhưỡng tỉnh Hà Tĩnh …….…………… 61 Hình 2.8 : Bản đồ thảm thực vật tỉnh Hà Tĩnh ……… ……………… 66 Hình 2.9 : Bản đồ hiện trạng sử dụng đất tỉnh Hà Tĩnh năm 2010……… 68 Hình 2.10 : Bản đồ cảnh quan tỉnh Hà Tĩnh………… ……………… 82 Hình 2.11 : Lát cắt cảnh quan tỉnh Hà Tĩnh ……………… … 82 Hình 2.12 : Bản đồ phân vùng cảnh quan tỉnh Hà Tĩnh … …………… 105 Hình 3.1 : Bản đồ phân hạng thích nghi cây cao su ở Hà Tĩnh………… 118 Hình 3.2 : Bản đồ phân hạng thích nghi cây chè ở Hà Tĩnh…………… 118 Hình 3.3 : Bản đồ phân hạng thích nghi cây ăn quả ở Hà Tĩnh……… 118 Hình 3.4 : Bản đồ phân hạng thích nghi cây hàng năm ở Hà Tĩnh…… 118 Hình 3.5 : Bản đồ phân hạng thích nghi cây lúa ở Hà Tĩnh…… 118 Hình 3.6 : Bản đồ phân cấp xung yếu cho rừng phòng hộ đầu nguồn ở Hà Tĩnh……… 118 Hình 3.7 : Bản đồ phân hạng thích nghi cho rừng sản xuất ở tỉnh Hà Tĩnh. 118 Hình 3.8 : Diện tích một số loại nông sản chủ lực của Hà T ĩnh trong năm 2007 và năm 2011…………………………………………… 121 Hình 3.9 : Năng suất một số loại nông sản chủ lực của Hà T ĩnh trong năm 2007 và năm 2011…………………………………………… 122 Hình 3.10 : Bản đồ hiện trạng môi trường tỉnh Hà Tĩnh năm 2008……… 128 Hình 3.11 : Bản đồ quy hoạch bảo vệ môi trường tỉnh Hà Tĩnh…………… 137 Hình 3.12 : Bản đồ định hướng không gian ưu tiên phát tri ển nông lâm nghiệp tỉnh Hà Tĩnh…………………………………………… 142 Hình 3.13 : Bản đồ định hướng không gian cho phát triển nông lâm nghi ệp theo các TVCQ tỉnh Hà Tĩnh……… 147 [...]... thiết và cấp bách đối với Hà Tĩnh Với những lí do nêu trên, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài: Cơ sở cảnh quan học cho việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường trong phát triển nông lâm nghiệp tỉnh Hà Tĩnh làm định hướng nghiên cứu của luận án 2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu Xác lập luận cứ khoa học cho việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường. .. CQ và ĐGCQ nhằm sử dụng hợp lý TNTN và BVMT Kết quả nghiên cứu sẽ là tài liệu cần thiết cho định hướng tổ chức lãnh thổ hợp lý, hiệu quả tại địa phương 1.2 CƠ SỞ CẢNH QUAN HỌC CHO VIỆC SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG LÂM NGHIỆP 1.2.1 Mối liên hệ giữa nghiên cứu cảnh quan với nghiên cứu sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường trong phát. .. đặc điểm của các hợp phần tự nhiên, CQ, thành lập bản đồ CQ và bản đồ phân vùng CQ tỉnh Hà Tĩnh - ĐGCQ cho phát triển nông lâm nghiệp tỉnh Hà Tĩnh - Phân tích hiện trạng sử dụng tài nguyên và những vấn đề môi trường nảy sinh trong quá trình phát triển nông lâm nghiệp tại các TVCQ tỉnh Hà Tĩnh - Đề xuất định hướng không gian cho phát triển nông lâm nghiệp tỉnh Hà Tĩnh 3 Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Giới... quả, cây hàng năm, cây lúa), mức độ ưu tiên phát triển các loại rừng được đối sánh với hiện trạng sử dụng tài nguyên và các vấn đề môi trường nảy sinh trong các TVCQ là cơ sở khoa học cho định hướng không gian sử dụng hợp lý TNTN và BVMT trong phát triển nông lâm nghiệp tỉnh Hà Tĩnh 3 7 Cơ sở tài liệu Ngoài những tài liệu nghiên cứu cơ bản liên quan đến luận án, nghiên cứu sinh còn dựa vào các tài liệu... 1/100.000) do Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Tĩnh thành lập năm 2010 + Bản đồ hiện trạng rừng tỉnh Hà Tĩnh tỷ lệ 1/100.000 do Viện Điều tra Quy hoạch rừng thành lập năm 2010 + Bản đồ hiện trạng môi trường tỉnh Hà Tĩnh tỷ lệ 1/100.000 do Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Tĩnh thành lập năm 2008 - Báo cáo kết quả thực hiện các đề tài, dự án; báo cáo khoa học về điều tra ĐKTN, KT-XH và môi trường tỉnh Hà Tĩnh theo... trên cơ sở nghiên cứu đặc điểm và sự phân hóa có tính quy luật của các hợp phần tự nhiên, cảnh quan và đánh giá cảnh quan cho phát triển nông lâm nghiệp tỉnh Hà Tĩnh 2.2 Nhiệm vụ Để đạt được mục tiêu trên, luận án đã thực hiện các nhiệm vụ sau: - Xác lập cơ sở lý luận của hướng tiếp cận CQ học cho định hướng không gian phát triển nông lâm nghiệp ở tỉnh Hà Tĩnh - Phân tích đặc điểm của các hợp phần tự nhiên, ... cứu đã cho rằng: để NCCQ trở thành cơ sở tin cậy trong sử dụng hiệu quả tài nguyên và giải quyết các vấn đề thực tiễn, cần thiết phải đi sâu vào phân tích cấu trúc và sự biến đổi CQ theo thời gian Luận điểm này được vận dụng vào luận án khi NCCQ tỉnh Hà Tĩnh cho mục tiêu sử dụng hợp lý TNTN và BVMT trong phát triển nông lâm nghiệp 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu cảnh quan ở Việt Nam Tiếp thu những thành tựu... tế cao, phù hợp với định hướng phát triển của địa phương - Các công trình nghiên cứu đã sử dụng kết quả đánh giá các loại CQ cho các mục đích phát triển nông lâm nghiệp làm cơ sở để định hướng sử dụng hợp lý TNTN và BVMT [31, 32, 82, 85, 98, 100] Hướng nghiên cứu này cũng đã được vận dụng vào việc ĐGCQ tỉnh Hà Tĩnh cho các mục đích phát triển nông lâm nghiệp trên các loại CQ cụ thể Tuy nhiên, không... nhiều nhà địa lý Liên Xô và Việt Nam sử dụng trong việc xây dựng bản đồ CQ Trong luận án của mình, nghiên cứu sinh đã kế thừa và vận dụng các quan niệm này khi NCCQ áp dụng cho toàn tỉnh Hà Tĩnh Cụ thể, luận án đã sử dụng quan niệm CQ là đơn vị mang tính kiểu loại khi thành lập bản đồ 15 CQ tỉnh Hà Tĩnh và quan niệm CQ là đơn vị cá thể khi thành lập bản đồ phân vùng CQ tỉnh Hà Tĩnh - Các NCCQ ứng dụng. .. ứng dụng rõ hơn và ưu thế hơn trong việc xác định hướng chuyên môn hóa chính cho các khu vực cụ thể Do đó, trên cơ sở các kết quả đánh giá theo loại CQ, luận án tiến hành tổng hợp, phân tích kết quả đánh giá theo các TVCQ làm cơ sở định hướng không gian nhằm sử dụng hợp lý TNTN và BVMT trong phát triển nông lâm nghiệp tỉnh Hà Tĩnh Trên cơ sở phân tích mối liên hệ giữa NCCQ với nghiên cứu sử dụng hợp . cảnh quan tỉnh Hà Tĩnh Chương 3: Đánh giá cảnh quan cho sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường trong phát triển nông lâm nghiệp tỉnh Hà Tĩnh 5 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ. Nguyệt CƠ SỞ CẢNH QUAN HỌC CHO VIỆC SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG LÂM NGHIỆP TỈNH HÀ TĨNH Chuyên ngành: Địa lí tự nhiên Mã số:. 1.1.3. Tổng quan các công trình nghiên cứu về Hà Tĩnh 16 1.2. CƠ SỞ CẢNH QUAN HỌC CHO VIỆC SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG LÂM NGHIỆP 22 1.2.1.

Ngày đăng: 09/07/2015, 22:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan