Vi phạm pháp luật về đóng, hưởng bảo hiểm xã hội ở Việt Nam Luận văn ThS. Luật

115 1.1K 3
Vi phạm pháp luật về đóng, hưởng bảo hiểm xã hội ở Việt Nam Luận văn ThS. Luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT MA THỊ VÂN KIỀU VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ ĐÓNG, HƯỞNG BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ VĂN BÍNH HÀ NỘI- 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Ma Thị Vân Kiều MỤC LỤC Trang bìa phụ Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ ĐÓNG, HƯỞNG BẢO HIỂM XÃ HỘI 1.1 Khái quát chung bảo hiểm xã hội 1.1.1 Khái niệm chung bảo hiểm xã hội 1.1.2 Những nội dung Bảo hiểm xã hội 1.1.3 Đóng, hưởng Bảo hiểm xã hội 11 1.2 Vi phạm pháp luật lĩnh vực đóng, hưởng Bảo hiểm xã hội Việt Nam yếu tố cấu thành 11 1.2.1 Khái niệm dấu hiệu vi phạm pháp luật 11 1.2.2 Cấu thành vi phạm pháp luật 13 1.2.3 Các loại vi phạm pháp luật 15 1.2.4 Khái niệm vi phạm pháp luật lĩnh vực đóng, hưởng Bảo hiểm xã hội 16 1.2.5 Phân loại vi phạm pháp luật lĩnh vực đóng, hưởng Bảo hiểm xã hội 16 1.2.6 Các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật lĩnh vực đóng, hưởng Bảo hiểm xã hội 17 1.3 Sự điều chỉnh pháp luật hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực đóng, hưởng bảo hiểm xã hội 20 1.3.1 Về hình thức xử lý 20 1.3.2 Về nguyên tắc xử lý 22 1.3.3 Về thẩm quyền thủ tục xử lý 24 1.3.4 Về thời hiệu xử lý 25 Chương 2: VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ ĐÓNG, HƯỞNG BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 27 2.1 Các hành vi vi phạm pháp luật đóng, hưởng Bảo hiểm xã hội Việt Nam 27 2.1.1 Các hành vi vi phạm pháp luật đóng Bảo hiểm xã hội Việt Nam 27 2.1.2 Các hành vi vi phạm pháp luật hưởng Bảo hiểm xã hội Việt Nam 48 2.2 Hình thức xử phạt biện pháp khắc phục hậu vi phạm pháp luật đóng, hưởng Bảo hiểm xã hội 56 2.2.1 Các hình thức xử phạt 57 2.2.2 Hình thức xử phạt bổ sung 62 2.2.3 Biện pháp khắc phục hậu 62 Chương 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HẠN CHẾ VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ ĐÓNG, HƯỞNG BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 66 3.1 Nhận xét chung thực trạng vi phạm pháp luật đóng, hưởng Bảo hiểm xã hội Việt Nam 66 3.2 Nguyên nhân vi phạm pháp luật đóng, hưởng Bảo hiểm xã hội Việt Nam 67 3.2.1 Nguyên nhân từ phía quan Nhà nước 67 3.2.2 Nguyên nhân từ phía người sử dụng lao động 71 3.2.3 Nguyên nhân từ phía người lao động 73 3.2.4 Ngun nhân từ phía tổ chức Cơng đồn 74 3.3 Một số kiến nghị nhằm hạn chế vi phạm pháp luật đóng, hưởng Bảo hiểm xã hội Việt Nam 75 3.3.1 Về quy định pháp luật 75 3.3.2 Về tổ chức thực 78 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHXH : Bảo hiểm xã hội BHYT : Bảo hiểm y tế BHTN : Bảo hiểm tự nguyện BLHS : Bộ luật Hình CP : Chính Phủ DN : Doanh nghiệp HĐLĐ : Hợp đồng lao động KCN : Khu công nghiệp NSDLĐ : Người sử dụng lao động NLĐ : Người lao động Tp HCM : Thành phố Hồ Chí Minh TNHH : Trách nhiệm hữu hạn UBND : Ủy ban nhân dân VPPL : Vi phạm pháp luật MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài “Bảo hiểm xã hội sách lớn Đảng Nhà nước góp phần bảo đảm ổn định đời sống cho người lao động ổn định trị, trật tự an tồn xã hội, thúc đẩy nghiệp xây dựng đất nước, bảo vệ tổ quốc” (Trích Chỉ thị số 15-CT/TW ngày 26/5/1997 Bộ Chính trị) Bảo hiểm xã hội đảm bảo thay bù đắp phần thu nhập cho người lao động họ bị giảm thu nhập bị ốm đau, thai sản, tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, tàn tật, thất nghiệp, tuổi già, tử tuất, dựa sở quỹ tài đóng góp bên tham gia BHXH, có bảo hộ Nhà nước theo pháp luật, nhằm bảo đảm an toàn đời sống cho người lao động gia đình họ, đồng thời góp phần bảo đảm an tồn xã hội Tuy nhiên, tình trạng vi phạm pháp luật BHXH, có vi phạm pháp luật đóng, hưởng BHXH xảy phổ biến ngày trở thành mối quan tâm lớn xã hội Trong bao gồm nhiều vi phạm, từ phía người sử dụng lao động, phía người lao động, phía quan bảo hiểm, quan, tổ chức khác Ví dụ doanh nghiệp khơng đóng, đóng khơng thời hạn quy định, đóng khơng mức quy định, đóng không đủ số người thuộc diện tham gia BHXH; người lao động thỏa thuận với người sử dụng lao động khơng tham gia BHXH; quan bảo hiểm cố tình gây khó khăn, cản trở việc hưởng chế độ BHXH người lao động, Các vi phạm ảnh hưởng sâu sắc tới vấn đề an sinh xã hội, làm giảm uy tín người dân tới chế độ bảo hiểm Hơn nữa, chế tài xử phạt vi phạm mức nhẹ chưa mang tính chất răn đe để giảm thiểu vi phạm Xuất phát từ thực trạng đó, với niềm đam mê khoa học, lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Vi phạm pháp luật đóng, hưởng bảo hiểm xã hội Việt Nam” Tình hình nghiên cứu đề tài Với lĩnh vực BHXH, có nhiều cơng trình nghiên cứu nhiều tác giả, kể đến như: Lê Thị Hoài Thu (2003)“Bảo hiểm xã hội hệ thống an sinh xã hội Việt Nam”, Tạp chí khoa học (03), tr 48-55, ĐHQGHN; Nguyễn Thị Chính (2010), “Hồn thiện hệ thống tổ chức hoạt động chi trả chế độ bảo hiểm xã hội Việt Nam” Luận văn Tiến sỹ, người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Văn Định; PGS.TS Bùi Huy Thảo, Hà Nội; Hà Văn Chi (2005), “Hoàn thiện chế xét duyệt, thẩm định quản lý hồ sơ hưởng chế độ bảo hiểm xã hội”, Tiểu đề án, Hà Nội Bên cạnh đó, đề tài vi phạm pháp luật nhiều nhà khoa học bỏ công tìm hiểu như: Bùi Xuân Phái (2007), “Vi phạm pháp luật, số vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ luật học, người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Thái Vĩnh Thắng, PGS TSKH Lê Cảm, Hà Nội; “Bàn vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý”, Tạp chí Tồ án nhân dân tối cao, (18/2007), tr:2-8, Hà Nội;… Vấn đề vi phạm pháp luật BHXH, đặc biệt vi phạm pháp luật đóng, hưởng BHXH Việt Nam có số cơng trình cụ thể đề cập đến nó, ví dụ như: Phạm Đức Cường (2012), “Tăng cường giải pháp xử lý nợ đọng, trốn đóng BHXH”, Tạp chí BHXH, (9A), tr16-18; Vũ Ngọc Lân (2012), “Nợ BHXH góc nhìn từ “cái gốc””, Tạp chí BHXH, (9B), tr 30-31; Nguyễn Văn Dụng (2013), “Tăng cường công tác tra, kiểm tra vi phạm pháp luật BHXH”, Tạp chí BHXH, (1A), tr 24-26; Các vi phạm xảy phổ biến thực tiễn dư luận xã hội đặc biệt quan tâm ý Trên sở đó, tơi hướng cơng trình tới đề tài cịn mẻ nóng hổi mong đóng góp phần nhỏ bé cơng sức nghiên cứu vào kho liệu pháp lý Việt Nam Mục đích nghiên cứu Mục đích chủ yếu việc nghiên cứu, tìm hiểu quy định vi phạm pháp luật đóng, hưởng BHXH cụ thể là: Hệ thống hóa góp phần bổ sung hệ thống sở lý luận thực tiễn việc xây dựng quy định vi phạm pháp luật đóng, hưởng BHXH; Tìm hiểu nội dung quy định vi phạm pháp luật đóng, hưởng BHXH thực tiễn áp dụng; Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu thực thi quy định vi phạm pháp luật đóng, hưởng BHXH; Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung sâu, tìm hiểu nội dung quy định thực định vi phạm pháp luật đóng, hưởng BHXH, văn hướng dẫn thi hành thực tiễn áp dụng phạm vi nước Phương pháp nghiên cứu Để giải yêu cầu mà đề tài đặt ra, trình nghiên cứu luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học vật biện chứng vật lịch sử Chủ nghĩa Mác - Lê nin; Bên cạnh đó, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: Phương pháp luận giải, phương pháp phân tích, phương pháp lịch sử, sử dụng Chương nghiên cứu số vấn đề lý luận vi phạm pháp luật đóng, hưởng BHXH Việt Nam; Phương pháp phân tích, phương pháp so sánh luật học, phương pháp đối chiếu, sử dụng Chương nghiên cứu quy định vi phạm pháp luật đóng, hưởng BHXH Việt Nam; Phương pháp bình luận, phương pháp tổng hợp, phương pháp quy nạp, sử dụng Chương nghiên cứu số giải pháp nhằm giảm thiểu vi phạm pháp luật đóng, hưởng BHXH Việt Nam Bố cục luận văn Ngoài phần mục lục, mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn kết cấu gồm chương sau: Chương 1: Khái quát chung vi phạm pháp luật đóng, hưởng bảo hiểm xã hội Chương 2: Vi phạm pháp luật đóng, hưởng bảo hiểm xã hội Việt Nam Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hạn chế vi phạm pháp luật đóng, hưởng bảo hiểm xã hội Việt Nam Chi nhánh Sông Đà 11.1 (Mường La, Sơn La): 481 triệu đồng; Chi nhánh Sông đà 9.02 (Mường La, Sơn La): 784 triệu đồng; Xí nghiệp Sơng Đà 705.1 (Mường La, Sơn La): 787 triệu đồng; Xí nghiệp Sơng Đà 705.2 (Mường La, Sơn La): 788 triệu đồng; Công ty TNHH thành viên Sông Đà 9.08 (Mường La, Sơn La): 892 triệu đồng; Công ty cổ phần sông Đà 6.04 (Mường La, Sơn La): 1.011 triệu đồng; Công ty cổ phần Xi măng Chiềng Sinh: 1.027 triệu đồng; Công ty cổ phần Xi măng Mai Sơn: 1.043 triệu đồng IX TỈNH THÁI BÌNH Cơng ty cổ phần Xe khách Thái Bình: 402 triệu đồng; Công ty cổ phần Đầu tư Xây dựng (Tiền Hải, Thái Bình): 445 triệu đồng; Cơng ty cổ phần Đầu tư Thương mại Dầu: 460 triệu đồng; Công ty cổ phần Cơ giới Xây dựng Thương Mại Thái Bình: 547 triệu đồng; Cơng ty cổ phần Tập đoàn Đại Cường: 584 triệu đồng; Công ty cổ phần Dệt sợi Damsan: 586 triệu đồng; Công ty TNHH thành viên CNTT Diêm Điền (Diêm Điền, Thái Thụy): 1.498 triệu đồng; Công ty TNHH Sứ Đơng Lâm (Tiền Hải, Thái Bình): 1.674 triệu đồng; Công ty cổ phần gốm sứ Thái Bình (Tiền Hải, Thái Bình): 1.825 triệu đồng X TỈNH THANH HĨA Cơng ty cổ phần Xây dựng Thủy lợi Giao thông Lam Kinh: 326 triệu đồng; Công ty cổ phần ô tô Minh Chánh (Phường Đông Vệ, TP Thanh Hóa): 346 triệu đồng; 95 Cơng ty TNHH thành viên Vôi Việt Nam (Đông Sơn, Bỉm Sơn): 410 triệu đồng; Công ty cổ phần Đầu tư Xây dựng 125 - CIENCO1: 462 triệu đồng; Công ty cổ phần Vận tải ô tô Thanh Hóa: 567 triệu đồng; Cơng ty cổ phần VAVINA (Phường Đơng Vệ, TP Thanh Hố): 568 triệu đồng; Cơng ty TNHH thành viên Ơ tơ VINAXUKI Thanh Hóa: 640 triệu đồng; Xí nghiệp Sơng Đà 10.5: 1.006 triệu đồng; Công ty cổ phần Đầu tư Xây dựng Cơng trình giao thơng 838: 1.172 triệu đồng; 10 Công ty cổ phần Bỉm Sơn Viglacera (Lam Sơn, Bỉm Sơn): 1.702 triệu đồng; 11 Công ty TNHH thành viên Cơng nghiệp Tàu thuỷ Thanh Hố: 1.731 triệu đồng; 12 Công ty cổ phần Sông Đà 25: 2.141 triệu đồng; 13 Công ty cổ phần Xây dựng K2 (Quảng Thịnh, Quảng Xương): 2.165 triệu đồng; 14 Công ty TNHH thành viên Xây dựng Cơng trình Giao thơng 892: 2.276 triệu đồng 96 Phụ lục 02: Giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH TÊN CƠ SỞ Y TẾ Mẫu số: C65-HD (Ban hành theo QĐ số: 51/2007/QĐ-BTC ngày 22/6/2007 Bộ trưởng BTC) GIẤY CHỨNG NHẬN NGHỈ VIỆC HƯỞNG BHXH Quyển số: Số: Họ tên ngày tháng năm sinh Đơn vị công tác: Lý nghỉ việc: Số ngày cho nghỉ: (Từ ngày đến hết ngày XÁC NHẬN CỦA PHỤ TRÁCH ĐƠN VỊ Ngày tháng .năm Số ngày thực nghỉ ngày Ý BÁC SĨ KCB (Ký, họ tên, đóng dấu) (Ký, họ tên, đóng dấu) 97 Phụ lục 03: Một số mẫu biên định sử dụng xử phạt vi phạm lĩnh vực BHXH (ban hành kèm theo Nghị định sô 86/2010/NĐ-CP) Mẫu biên số 01 TÊN CƠ QUAN CHỦ QUẢN1 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TÊN CƠ QUAN LẬP BIÊN BẢN Độc lập – Tự – Hạnh phúc _ Số: /BB-VPHC A2……, ngày … tháng ….năm …… BIÊN BẢN Vi phạm hành lĩnh vực bảo hiểm xã hội _ Hôm nay, hồi … … ngày …… tháng …… năm … ……… Chúng gồm3: 1: ………………………… Chức vụ: …………… 2: ………………………… Chức vụ: …………………………… Với chứng kiến của:4 ……………………… Nghề nghiệp/chức vụ: Địa thường trú (tạm trú) ……………………………………… Giấy chứng minh nhân dân số: ……………… Ngày cấp: ………; Nơi cấp ………………………………………………………… ; ……………………… Nghề nghiệp/chức vụ: ……………… 17 Nếu biên Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp lập cần ghi Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương … huyện, thành phố thuộc tỉnh ……, xã ……… mà không cần ghi quan chủ quản Ghi địa danh hành cấp tỉnh Ghi rõ họ tên, chức vụ người lập biên Họ tên người làm chứng Nếu có đại diện quyền phải ghi rõ họ tên, chức vụ 98 Địa thường trú (tạm trú) …………………………………… Giấy chứng minh nhân dân số: ……………… Ngày cấp: ….……; Nơi cấp ……………………………………………………………; Tiến hành lập biên vi phạm hành lĩnh vực bảo hiểm xã hội đối với: Ông (bà)/tổ chức5 …………………………….; Nghề nghiệp (lĩnh vực hoạt động): …………………………………………………………………… Địa chỉ: ………………………………………………………………… Giấy chứng minh nhân dân số/Quyết định thành lập ĐKKD: …… Cấp ngày ………………………… Tại: ……………………………… Đã có hành vi vi phạm hành sau6: …………………… Các hành vi vi phạm vào Điều … khoản … điểm …… Nghị định số …………… quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo hiểm xã hội Người bị thiệt hại/tổ chức bị thiệt hại7: Họ tên: ……………………………………………………………… Địa chỉ: …………………………………………………………… Giấy chứng minh nhân dân số/Quyết định thành lập ĐKKD: …… Cấp ngày ………………………… Tại: ………………………… Ý kiến trình bày người vi phạm hành chính/đại diện tổ chức vi phạm hành chính: ……………………………………………………… Ý kiến trình bày người làm chứng: …………………………… Ý kiến trình bày người/đại diện tổ chức bị thiệt hại vi phạm hành gây ra, (nếu có): …………………………………………… Người có thẩm quyền xử phạt u cầu ơng (bà)/tổ chức đình hành vi vi phạm Nếu tổ chức ghi họ tên, chức vụ người đại diện cho tổ chức vi phạm Ghi cụ thể ngày, giờ, tháng, năm, địa điểm xảy vi phạm; mô tả hành vi vi phạm Nếu tổ chức ghi họ tên, chức vụ người đại diện cho tổ chức bị thiệt hại 99 Các biện pháp ngăn chặn vi phạm hành áp dụng gồm:…… ………………………………………………………………………… Chúng tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành giấy tờ sau để chuyển về: …………………………………………… để cấp có thẩm quyền giải STT Tên tang vật, phương tiện, giấy tờ bị tạm giữ Số lượng Chủng loại, nhãn hiệu, xuất xứ, tình trạng8 Ghi chú9 Ngồi tang vật, phương tiện, giấy tờ nêu trên, không tạm giữ thêm thứ khác u cầu ơng (bà)/đại diện tổ chức vi phạm có mặt tại10 ……………… lúc …… …… ngày …… tháng …… năm …… để giải vụ vi phạm Biên lập thành ……… có nội dung giá trị giao cho người vi phạm/đại diện tổ chức vi phạm …………………… …… 11 Sau đọc lại biên bản, người có mặt đồng ý nội dung biên bản, khơng có ý kiến khác ký vào biên có ý kiến khác sau:……………………………………………………… Ý kiến bổ sung khác (nếu có)12:…………………………… ……… Nếu phương tiện ghi thêm số đăng ký, ngoại tệ ghi xê ri tờ Ghi rõ tang vật, phương tiện có niêm phong khơng, có niêm phong niêm phong phải có chữ ký người vi phạm (hoặc đại diện tổ chức vi phạm), có chứng kiến đại diện gia đình, đại diện tổ chức hay đại diện quyền khơng, khơng có phải ghi rõ có chứng kiến ơng (bà) … 10 Ghi rõ địa trụ sở nơi cá nhân, tổ chức vi phạm phải có mặt Ghi cụ thể người, tổ chức giao biên 12 Những người có ý kiến khác nội dung biên phải tự ghi ý kiến mình, lý có ý kiến khác, ký ghi rõ họ tên 11 100 Biên gồm ……… trang, người có mặt ký xác nhận vào trang Người vi phạm Người bị Người chứng Đại diện (hoặc đại diện thiệt hại kiến quyền (Ký, ghi rõ họ tổ chức vi (hoặc đại (nếu có) tên) (Ký, ghi rõ họ phạm) diện tổ chức (Ký, ghi rõ họ tên) bị thiệt hại) tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Người lập biên (Ký, ghi rõ họ tên) Lý người vi phạm, đại diện tổ chức vi phạm không ký biên bản13:… ………………………………………………………………………… Lý người bị thiệt hại, đại diện tổ chức bị thiệt hại không ký biên bản14:…………………………………………………………………… 13 14 Người lập biên phải ghi rõ lý người từ chối không ký biên Người lập biên phải ghi rõ lý người từ chối không ký biên 101 Mẫu định số 02 TÊN CƠ QUAN CHỦ QUẢN15 TÊN CƠ QUAN RA QUYẾT ĐỊNH _ Số: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc A16……, ngày … tháng ….năm …… /QĐ-VPHC QUYẾT ĐỊNH Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo hiểm xã hội _ Căn Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành ngày 02 tháng năm 2002; Căn Điều ……… Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo hiểm xã hội; Căn Biên vi phạm hành do17 ……………… lập hồi ……… …… ngày …… tháng …… năm ……… tại.……………… Tôi18, …………………………….; Chức vụ: ……………………… Đơn vị: ……………………………………………………………… 15 Nếu Quyết định xử phạt Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp cần ghi Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương……, huyện, thành phố thuộc tỉnh… xã … mà không cần ghi quan chủ quản 16 Ghi địa danh hành cấp tỉnh 17 Họ tên, chức vụ người lập biên 18 Họ tên người Quyết định xử phạt 102 QUYẾT ĐỊNH: Điều Xử phạt vi phạm hành đối với: Ơng (bà)/Tổ chức19: …………………………………………………; Nghề nghiệp (Lĩnh vực hoạt động): Địa chỉ: Giấy chứng minh nhân dân số/Quyết định thành lập ĐKKD: Cấp ngày: …………………………… Tại: ………………… Với hình thức sau: Hình thức xử phạt hành chính: Cảnh cáo/phạt tiền với mức phạt ………………… đồng (Viết chữ: ………………………………………………………………) Hình phạt bổ sung (nếu có): 1- Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề: 2- Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành gồm: Các biện pháp khắc phục hậu (nếu có): Lý do: - Đã có hành vi vi phạm hành chính20: Quy định điểm …… khoản ……Điều …… Nghị định số … ngày …… tháng …… năm…… quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo hiểm xã hội Những tình tiết liên quan đến việc giải vụ vi phạm: Điều Ông (bà)/Tổ chức ………………… phải nghiêm chỉnh chấp hành Quyết định xử phạt thời hạn mười ngày, kể từ ngày giao Quyết định xử phạt ngày … tháng … năm …… trừ trường hợp hỗn 19 20 Nếu tổ chức ghi họ tên, chức vụ người đại diện cho tổ chức vi phạm Nếu có nhiều hành vi ghi cụ thể hành vi vi phạm 103 chấp hành hoặc21 ……………… Quá thời hạn này, ông (bà)/tổ chức …………… cố tình khơng chấp hành Quyết định xử phạt bị cưỡng chế thi hành Số tiền phạt theo quy định Điều phải nộp vào tài khoản số ………… Kho bạc Nhà nước22 …………… vòng mười ngày, kể từ ngày giao Quyết định xử phạt Ơng (bà)/Tổ chức ………… có quyền khiếu nại, khởi kiện Quyết định xử phạt vi phạm hành theo quy định pháp luật Điều Quyết định có hiệu lực kể từ ngày … tháng … năm …….23 Trong thời hạn ba ngày Quyết định gửi cho: Ông (bà)/Tổ chức: ………………………………… để chấp hành Kho bạc …………………………………………….để thu tiền phạt ……………………………………………………………………… Quyết định gồm …… trang, đóng dấu giáp lai trang./ Người định (Ký, ghi rõ họ tên đóng dấu) 21 Ghi rõ lý Ghi rõ tên, địa Kho bạc 23 Ngày ký Quyết định ngày người có thẩm quyền xử phạt định 22 104 Mẫu định số 03 TÊN CƠ QUAN CHỦ QUẢN1 TÊN CƠ QUAN RA QUYẾT ĐỊNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc A2……, ngày … tháng ….năm …… _ Số: /QĐ-CC QUYẾT ĐỊNH Cưỡng chế thi hành Quyết định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo hiểm xã hội _ Căn Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành ngày 02 tháng năm 2002; Để đảm bảo thi hành Quyết định xử phạt vi phạm hành ……… số …… ngày … tháng … năm ………của …………… … … ; Tôi3, ………………………………….; Chức vụ: …………… ……… Đơn vị: ……………………………………………………………… QUYẾT ĐỊNH: Điều Áp dụng biện pháp cưỡng chế để thi hành Quyết định xử phạt vi phạm hành số ……… ngày …… tháng …… năm ……… ………………….… ……………………………………………………… Đối với: Ông (bà)/Tổ chức4: …………………………………………………; Nghề nghiệp (Lĩnh vực hoạt động): …………………………………… Nếu Quyết định cưỡng chế Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp cần ghi Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương …., huyện, thành phố thuộc tỉnh … xã … mà không cần ghi quan chủ quản Ghi địa danh hành cấp tỉnh Họ tên người Quyết định cưỡng chế Nếu tổ chức ghi họ tên, chức vụ người đại diện cho tổ chức vi phạm 106 Địa chỉ: ……………………………………………………………… Giấy chứng minh nhân dân số/Quyết định thành lập ĐKKD: ….… Cấp ngày: …………………………… Tại: …………………………… Biện pháp cưỡng chế5:………………………………………………… Điều Ông (bà)/Tổ chức ………………… phải nghiêm chỉnh chấp hành Quyết định xử phạt chịu chi phí việc tổ chức thực biện pháp cưỡng chế Điều Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ……………………… Quyết định gồm …… trang, đóng dấu giáp lai trang Quyết định gửi cho: Ông (bà)/Tổ chức: …………………………………… để thực …………………………………để………… ……….…….…….6 …………………………………để……………….………………7; Người định (Ký, ghi rõ họ tên đóng dấu) Ghi cụ thể biện pháp cưỡng chế, số tiền cưỡng chế, biện pháp khắc phục phải thực Nếu biện pháp cưỡng chế khấu trừ lương phần thu nhập, khấu trừ tiền từ tài khoản Ngân hàng Quyết định gửi cho quan, tổ chức nơi cá nhân làm việc ngân hàng để phối hợp thực Nếu biện pháp cưỡng chế kê biên tài sản biện pháp cưỡng chế khác để thực tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành chính, buộc khơi phục lại tình trạng ban đầu bị thay đổi vi phạm hành gây buộc tháo dỡ cơng trình xây dựng trái phép, buộc thực biện pháp khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường, lây lan dịch bệnh, buộc đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam, buộc tái xuất hàng hóa, vật phẩm, phương tiện, buộc tiêu hủy vật phẩm gây hại cho sức khỏe người, vật ni trồng, văn hóa phẩm độc hại Quyết định gửi cho Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã nơi thực việc cưỡng chế để phối hợp thực 107 Mẫu định số 04 TÊN CƠ QUAN CHỦ QUẢN1 TÊN CƠ QUAN RA QUYẾT ĐỊNH _ Số: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc A2……, ngày … tháng ….năm …… /QĐ-KPHQ QUYẾT ĐỊNH Áp dụng biện pháp khắc phục hậu vi phạm hành gây trường hợp không áp dụng xử phạt lĩnh vực bảo hiểm xã hội Căn Điều …………… Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành ngày 02 tháng năm 2002; Căn Điều 4…………… Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo hiểm xã hội; Vì ……………… nên khơng áp dụng xử phạt vi phạm hành chính; Để khắc phục triệt để hậu vi phạm hành gây ra, Tơi6, …………………………….; Chức vụ: ………………………… Đơn vị:………………………………………………………………… Nếu Quyết định khắc phục hậu Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp cần ghi Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương……, huyện, thành phố thuộc tỉnh… , xã … mà không cần ghi quan chủ quản Ghi địa danh hành cấp tỉnh Nếu Quyết định khắc phục hậu trường hợp hết thời hiệu vào Điều 10, trường hợp hết thời hạn Quyết định xử phạt ghi vào Điều 56 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành Ghi cụ thể điều, khoản Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo hiểm xã hội Ghi rõ lý không xử phạt Họ tên người Quyết định xử phạt 108 QUYẾT ĐỊNH: Điều Áp dụng biện pháp khắc phục hậu vi phạm hành đối với: Ông (bà)/Tổ chức7: …………………………………………………; Nghề nghiệp (Lĩnh vực hoạt động): Địa chỉ: Giấy chứng minh nhân dân số/Quyết định thành lập ĐKKD: Cấp ngày: …………………………… Tại: …………………………… Lý do: - Đã có hành vi vi phạm hành chính8: ………………………………… Quy định điểm …… khoản …… Điều … ………………….9; Những tình tiết liên quan đến việc giải vụ vi phạm: ……………… Lý không xử phạt vi phạm hành chính: …………………………… Hậu cần khắc phục là:……………………………………………… Biện pháp để khắc phục hậu là:…………………………………… Điều Ông (bà)/Tổ chức ……………………………phải nghiêm chỉnh chấp hành Quyết định thời hạn mười ngày, kể từ ngày giao Quyết định ngày …… tháng …… năm …… trừ trường hợp ……………………………………………………………………10 Quá thời hạn này, ơng (bà)/tổ chức …………………….…… cố tình khơng chấp hành bị cưỡng chế thi hành Ơng (bà)/Tổ chức có quyền khiếu nại, khởi kiện định theo quy định pháp luật Nếu tổ chức ghi họ tên, chức vụ người đại diện cho tổ chức vi phạm Nếu có nhiều hành vi ghi cụ thể hành vi vi phạm Ghi cụ thể điều, khoản, mức phạt Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo hiểm xã hội mà cá nhân, tổ chức vi phạm 10 Ghi rõ lý 109 Điều Quyết định có hiệu lực kể từ ngày … tháng … năm … 11 Quyết định gồm ………trang, đóng dấu giáp lai trang Trong thời hạn ba ngày, Quyết định gửi cho: Ông (bà)/Tổ chức: ………………………………… để chấp hành …………………………………………………………………….… 3: …………………………………………………………………….… Người định (Ký, ghi rõ họ tên đóng dấu) 11 Ngày ký Quyết định ngày người có thẩm quyền định 110 ... 2: VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ ĐÓNG, HƯỞNG BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở VI? ??T NAM 27 2.1 Các hành vi vi phạm pháp luật đóng, hưởng Bảo hiểm xã hội Vi? ??t Nam 27 2.1.1 Các hành vi vi phạm pháp luật. .. đóng, hưởng bảo hiểm xã hội Chương 2: Vi phạm pháp luật đóng, hưởng bảo hiểm xã hội Vi? ??t Nam Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hạn chế vi phạm pháp luật đóng, hưởng bảo hiểm xã hội Vi? ??t Nam Chương... PHẠM PHÁP LUẬT VỀ ĐÓNG, HƯỞNG BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở VI? ??T NAM 66 3.1 Nhận xét chung thực trạng vi phạm pháp luật đóng, hưởng Bảo hiểm xã hội Vi? ??t Nam 66 3.2 Nguyên nhân vi phạm pháp luật

Ngày đăng: 09/07/2015, 21:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1

  • KHÁI QUÁT CHUNG VI PHẠM PHÁP LUẬT

  • VỀ ĐÓNG, HƯỞNG BẢO HIỂM XÃ HỘI

  • 1.1. Khái quát chung về bảo hiểm xã hội

  • 1.1.1. Khái niệm chung bảo hiểm xã hội

  • 1.1.2. Những nội dung cơ bản của Bảo hiểm xã hội

  • 1.1.3. Đóng, hưởng Bảo hiểm xã hội

  • 1.2. Vi phạm pháp luật trong lĩnh vực đóng, hưởng Bảo hiểm xã hội ở Việt Nam và các yếu tố cấu thành

  • 1.2.1. Khái niệm và các dấu hiệu của vi phạm pháp luật

  • 1.2.2. Cấu thành của vi phạm pháp luật

  • 1.2.3. Các loại vi phạm pháp luật

  • 1.2.4. Khái niệm vi phạm pháp luật trong lĩnh vực đóng, hưởng Bảo hiểm xã hội

  • 1.2.5. Phân loại vi phạm pháp luật trong lĩnh vực đóng, hưởng Bảo hiểm xã hội

  • 1.2.6. Các yếu tố cấu thành của vi phạm pháp luật trong lĩnh vực đóng, hưởng Bảo hiểm xã hội

  • 1.3. Sự điều chỉnh của pháp luật đối với hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh vực đóng, hưởng bảo hiểm xã hội

  • 1.3.1. Về hình thức xử lý

  • 1.3.2. Về nguyên tắc xử lý

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan