Thực tiễn áp dụng pháp luật về bảo lãnh thanh toán tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội

99 604 0
Thực tiễn áp dụng pháp luật về bảo lãnh thanh toán tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN PHƢƠNG HUYỀN THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO LÃNH THANH TOÁN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2013 2 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN PHƢƠNG HUYỀN THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO LÃNH THANH TOÁN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Am Hiểu HÀ NỘI - 2013 3 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong luận văn đảm bảo độ tin cậy, chính xác và trung thực. Những kết luận khoa học của luận văn ch-a từng đ-ợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận văn Nguyễn Ph-ơng Huyền 4 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các bảng Danh mục các biểu đồ MỞ ĐẦU 1 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO LÃNH THANH TOÁN CỦA NGÂN HÀNG 7 1.1. Tổng quan về bảo lãnh 7 1.1.1. Khái niệm bảo lãnh 7 1.1.2. Đặc điểm của bảo lãnh 9 1.2. Bảo lãnh thanh toán của ngân hàng 14 1.2.1. Khái niệm và đặc điểm bảo lãnh thanh toán 14 1.2.2. Phân loại bảo lãnh thanh toán 18 1.2.3. Chức năng của bảo lãnh thanh toán 19 1.3. Một số vấn đề lý luận về áp dụng pháp luật 20 1.3.1. Khái niệm và đặc điểm của hoạt động áp dụng pháp luật 20 1.3.2. Quy trình áp dụng pháp luật 22 Chương 2: HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH THANH TOÁN VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO LÃNH THANH TOÁN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI 25 2.1. Tổng quan về hoạt động bảo lãnh thanh toán của Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội 25 5 2.1.1. Tình hình triển khai hoạt động bảo lãnh thanh toán tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội (MB) 25 2.1.2. Quy định nội bộ của Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội về hoạt động bảo lãnh thanh toán 29 2.1.3. Những rủi ro phát sinh trong quá trình thực hiện bảo lãnh thanh toán 40 2.2. Thực tiễn áp dụng pháp luật về bảo lãnh thanh toán tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội 45 2.2.1. Khái niệm và đặc điểm của hoạt động áp dụng pháp luật trong hoạt động bảo lãnh thanh toán tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội 45 2.2.2. Các quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động bảo lãnh ngân hàng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội 48 2.2.3. Một số vấn đề phát sinh trong thực tiễn áp dụng pháp luật bảo lãnh thanh toán tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội 54 Chương 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO LÃNH ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI 77 3.1. Định hướng phát triển hoạt động bảo lãnh thanh toán của Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội 77 3.2. Một số đề xuất hoàn thiện pháp luật về bảo lãnh thanh toán nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật tại Ngân hàng thương mại cổ phần quân đội 78 3.2.1. Về ngôn ngữ trong giao dịch bảo lãnh thanh toán 79 3.2.2. Về thẩm quyền ký hợp đồng cấp bảo lãnh, cam kết bảo lãnh 80 3.2.3. Về thời hạn kiểm tra chứng từ và thông báo từ chối 81 6 3.2.4. Về hình thức bảo lãnh vô điều kiện 83 3.2.5. Xác định thẩm quyền của tòa án trong việc giải quyết tranh chấp hợp đồng cấp bảo lãnh và thư bảo lãnh 84 3.2.6. Điều chỉnh các quy định pháp luật hiện hành để tránh mâu thuẫn, chồng chéo 85 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 7 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 2.1 Số dư bảo lãnh thanh toán từ năm 2008 - 2011 26 2.2 Doanh thu phí bảo lãnh từ năm 2008 - 2011 27 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu biều đồ Tên biểu đồ Trang 2.1 Số dư và cơ cấu bảo lãnh từ năm 2005 - 2008 26 2.2 Tỷ trọng doanh thu phí bảo lãnh thanh toán trong tổng doanh thu phí dịch vụ bảo lãnh ngân hàng 28 8 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm gần đây nền kinh tế Việt Nam đang có những bước phát triển vượt bậc, đặc biệt là bắt đầu từ khi Việt Nam chính thức trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), nền kinh tế Việt Nam chính thức hòa mình hội nhập cùng nền kinh tế quốc tế. Do đó, các hoạt động trao đổi hàng hóa, thương mại, dịch vụ hiện nay không chỉ diễn ra trong phạm vi lãnh thổ mà còn vươn ra tầm quốc tế. Để phù hợp với xu thế đó, hệ thống các ngân hàng thương mại cũng không ngừng phát triển và mở rộng, đặc biệt là ở các bằng các nghiệp vụ đặc thù gồm hai lĩnh vực cơ bản: cấp tín dụng và thực hiện các dịch vụ ngân hàng mà không một doanh nghiệp nào có thể thay thế được. Bảo lãnh nói chung và bảo lãnh thanh toán nói riêng là một trong những nghiệp vụ của ngân hàng thương mại hiện đại. Cho đến nay, tại các nước phát triển, nó đã trở thành một trong các nghiệp vụ phi tín dụng phát triển nhất với doanh số liên tục tăng trong những năm qua. Đối với hệ thống ngân hàng Việt Nam, tuy mới xuất hiện trong một vài năm trở lại đây, nhưng bảo lãnh ngân hàng đã đóng vai trò to lớn trong việc phát triển kinh tế, giúp cho doanh nghiệp, đặc biệt các doanh nghiệp trong nước phát triển nguồn vốn và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp này tham gia hội nhập với nền kinh tế quốc tế dễ dàng hơn, đồng thời đem lại khoản thu không nhỏ cho ngân hàng. Để đáp ứng sự phát triển nhanh và mạnh mẽ của nghiệp vụ bảo lãnh Ngân hàng, bên cạnh các quy định, các điều ước cũng như tập quán quốc tế về bảo lãnh ngân hàng, hệ thống các văn bản pháp luật về bảo lãnh ngân hàng của Việt Nam đã ra đời. Tuy nhiên hiện nay, pháp luật về bảo lãnh ngân hàng của Việt Nam còn tồn tại nhiều hạn chế và thiếu sót, chưa tương xứng với vai trò và tiềm năng của nó đối với hệ thống ngân hàng và nền kinh tế. 9 Nghiệp vụ bảo lãnh nói chung và bảo lãnh thanh toán nói riêng được Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội thực hiện ngay từ những năm đầu thành lập. Mặc dù đây là nghiệp vụ ngân hàng còn mới mẻ với các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam, song với uy tín và quyền lực tài chính của mình, trong những năm qua Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội đã đáp ứng tốt nhu cầu của thị trường và dần đưa hoạt động bảo lãnh thanh toán trở thành một trong những hoạt động chính, không thể thiếu của ngân hàng mình. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện nghiệp vụ ngân hàng cũng gặp không ít khó khăn, hạn chế. Chính vì vậy, để hoạt động này phát triển tương xứng với tiềm năng hiện có của ngân hàng thì việc đi sâu vào phân tích, đánh giá cơ sở pháp lý cũng như thực trạng áp dụng pháp luật về hoạt động bảo lãnh thanh toán của ngân hàng để tìm ra các giải pháp phát triển hoạt động bảo lãnh tại đây không chỉ mang ý nghĩa thiết thực đối với Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội mà còn là những kinh nghiệm có thể vận dụng tại các ngân hàng thương mại khác. Từ thực tế làm việc tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội, tôi mong muốn tìm hiểu về hệ thống các quy định pháp luật của Việt Nam và nước ngoài về nghiệp vụ bảo lãnh thanh toán của ngân hàng, tìm hiểu về thực trạng áp dụng các quy định này tại ngân hàng thương mại cũng như các ngân hàng thương mại hiện nay diễn ra như thế nào? Liệu các quy định về bảo lãnh thanh toán hiện tại có đủ đáp ứng độ phát triển của quan hệ bảo lãnh ngân hàng chưa cũng như những khó khăn, vướng mắc Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội gặp phải trong quá trình áp dụng các quy định trong nước và quốc tế về bảo lãnh thanh toán của ngân hàng. Vì lẽ đó tôi chọn đề tài nghiên cứu: "Thực tiễn áp dụng pháp luật về bảo lãnh thanh toán tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội" làm đề tài luận văn thạc sĩ. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Áp dụng pháp luật nói chung và áp dụng pháp luật trong hoạt động bảo lãnh ngân hàng nói riêng là đề tài thu hút sự quan tâm của nhiều nhà khoa 10 học pháp lý. Đặc biệt trong tình hình hiện nay, số lượng các bài viết, công trình nghiên cứu về áp dụng pháp luật trong hoạt động bảo lãnh thanh toán ngân hàng cũng đang ngày một tăng, trong đó phải kể đến những công trình nghiên cứu khoa học, bài viết tiêu biểu sau: Những vấn đề pháp lý về bảo lãnh ngân hàng (Nguyễn Thành Long, đề tài luận văn thạc sĩ luật học, 1999); Một số vấn đề về quan hệ bảo lãnh ngân hàng ở nước ta hiện nay (TS. Võ Đình Toàn, Tạp chí Luật học, số 3/2002); Hoàn thiện một số quy định của quy chế bảo lãnh ngân hàng (Đỗ Minh Tuấn, Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Tạp chí Dân chủ và pháp luật, số 8/2012); Nghiệp vụ ngân hàng thương mại (PGS.TS. Nguyễn Thị Mùi, Nxb Tài chính, 2008); Nghiệp vụ ngân hàng thương mại (PGS.TS. Lê Văn Tề, Ngô Hướng, Đỗ Linh Hiệp, Hồ Diệu, Lê Thẩm Dương, Nxb Thống kê, 2007); Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại (TS. Nguyễn Minh Kiều, Nxb Thống kê, 2008)… Ngoài ra, trên các tạp chí khác như: Tạp chí Kiểm sát, Tạp chí Dân chủ và pháp luật, Tạp chí Luật học cũng có những bài viết nghiên cứu về việc áp dụng pháp luật trong hoạt động bảo lãnh ngân hàng. Nội dung nghiên cứu trong các công trình nói trên mới dừng lại ở mức độ chung nhất về hoạt động bảo lãnh ngân hàng cũng như thực trạng áp dụng pháp luật trong hoạt động này, đặc biệt là trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế. Trên thực tế, chưa có công trình nghiên cứ nào cụ thể, trực tiếp về áp dụng pháp luật trong hoạt động bảo lãnh thanh toán tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội. 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn 3.1. Mục đích của luận văn Mục đích nghiên cứu của đề tài là trên cơ sở nghiên cứu một số vấn đề lý luận về bảo lãnh thanh toán và thực tiễn áp dụng pháp luật liên quan đến hoạt động bảo lãnh thanh toán tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội, tìm ra những hạn chế, bất cập, từ đó đề ra các giải pháp, đặc biệt là các giải [...]... về bảo lãnh thanh toán và áp dụng pháp luật Chương 2: Hoạt động bảo lãnh thanh toán và thực tiễn áp dụng pháp luật về bảo lãnh thanh toán tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội Chương 3: Một số đề xuất hoàn thiện pháp luật về bảo lãnh thanh toán để nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội 13 Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO LÃNH THANH TOÁN VÀ ÁP DỤNG PHÁP... đề ra các giải pháp phát triển hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng này 31 Chương 2 HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH THANH TOÁN VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO LÃNH THANH TOÁN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI 2.1 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH THANH TOÁN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI 2.1.1 Tình hình triển khai hoạt động bảo lãnh thanh toán tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Quân đội (MB) Từ năm... diện áp dụng pháp luật hoạt động bảo lãnh thanh toán của Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội nên có những đóng góp mới như sau: - Góp phần hệ thống hóa và làm sáng tỏ cơ sở lý luận về áp dụng pháp luật trong hoạt động bảo lãnh thanh toán của Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội 12 - Làm rõ thực trạng áp dụng pháp luật trong hoạt động bảo lãnh thanh toán của Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội qua... thực trạng áp dụng pháp luật trong hoạt động bảo lãnh thanh toán của Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội 11 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng áp dụng pháp luật trong hoạt động bảo lãnh thanh toán của Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội từ năm 2008 đến năm 2012 - Về không gian: Nghiên cứu trong phạm vi Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội 5 Cơ sở lý luận và phƣơng pháp. .. pháp có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật trong hoạt động bảo lãnh thanh toán của Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội nói riêng và hệ thống các ngân hàng thương mại tại Việt Nam nói chung 7 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn - Góp phần hệ thống các quan điểm các cấp quản lý, ban lãnh đạo của Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội về áp dụng pháp luật hoạt động bảo lãnh thanh. .. trình thực hiện dịch vụ bảo lãnh thanh toán cho khách hàng Bên cạnh đó, tác giả phân tích những cơ sở pháp lý và thực trạng áp dụng pháp luật về bảo lãnh thanh toán của ngân hàng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội, từ đó phát hiện những bất cập, tồn tại về mặt pháp lý trong thực tiễn áp dụng Ba là, trên cơ sở những nguyên nhân dẫn đến những bất cập, hạn chế trong thực tiễn hoạt động bảo lãnh ngân. .. thực tiễn hoạt động bảo lãnh ngân hàng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội, luận văn đã đưa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm góp phần phát triển hoạt động bảo lãnh ngân hàng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội trong giai đoạn hiện nay cũng như những giải pháp hoàn thiện pháp luật và phát triển hệ thống pháp luật về bảo lãnh thanh toán của ngân hàng tại Việt Nam trong thời gian tới 4... lãnh thanh toán đối với các ngân hàng thương mại cũng như các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động bảo lãnh thanh toán của các ngân hàng thương mại Việt Nam Hai là, Phác thảo toàn cảnh về thực trạng hoạt động bảo lãnh thanh toán tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội; đánh giá tổng quan về vai trò của hoạt động bảo lãnh thanh toán đối với Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội và phân loại một số rủi... những quan hệ pháp luật cụ thể [42] Từ khái niệm như trên, áp dụng pháp luật bao gồm các đặc điểm như sau: Thứ nhất, áp dụng pháp luật là hoạt động có tính tổ chức, quyền lực nhà nước 27 Điều này được thể hiện qua chủ thể tiến hành, trình tự, thủ tục tiến hành hoạt động áp dụng pháp luật bảo lãnh thanh toán và quá trình áp dụng pháp luật, cụ thể: + Hoạt động áp dụng pháp luật bảo lãnh thanh toán do các... Phương pháp nghiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, phương pháp thu thập và tổng hợp thông tin, so sánh, phân tích, đối chiếu… Cơ sở lý luận nêu trên là nền tảng tư tưởng, lý luận để nghiên cứu vấn đề áp dụng pháp luật hoạt động bảo lãnh thanh toán của Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội từ đó rút ra những vấn đề còn tồn tại trong hệ thống pháp luật, thực tiễn áp dụng pháp . luận về bảo lãnh thanh toán và áp dụng pháp luật. Chương 2: Hoạt động bảo lãnh thanh toán và thực tiễn áp dụng pháp luật về bảo lãnh thanh toán tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội. Chương. áp dụng pháp luật 20 1.3.2. Quy trình áp dụng pháp luật 22 Chương 2: HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH THANH TOÁN VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO LÃNH THANH TOÁN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN. trong thực tiễn áp dụng pháp luật bảo lãnh thanh toán tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội 54 Chương 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO LÃNH ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP

Ngày đăng: 09/07/2015, 20:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan