Xây dựng gia đình văn hóa ở Hà Nam từ góc độ quản lý

116 881 0
Xây dựng gia đình văn hóa ở Hà Nam từ góc độ quản lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO - BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TRẦN HẢI YẾN XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HỐ Ở HÀ NAM NHÌN TỪ GĨC ĐỘ QUẢN LÝ Chun ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học Mã số: 602285 LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Đoàn Thị Minh Oanh Hà Nội 2011 MỤC LỤC Trang Mở đầu CHƢƠNG 1: GIA ĐìNH VĂN HóA Và TầM QUAN TRọNG CủA CƠNG TáC XÂY DựNG GIA ĐìNH VĂN HóA đời sống xã hội 17 1.1 Khái niệm đặc điểm gia đình văn hóa 17 1.1.1 Khái niệm gia đình gia đình văn hóa 17 1.1.2 Đặc điểm gia đình văn hóa 24 1.2 Tầm quan trọng gia đình văn hóa đời sống xã hội 30 1.2.1 Tầm quan trọng gia đình văn hóa thành viên 30 1.2.2 Tầm quan trọng gia đình văn hóa tồn xã hội 37 Chƣơng 2: Công tác xây dựng quản lý gia đình văn hóa Hà Nam - nhân tố tác động thực trạng 43 2.1 Quản lý nhân tố tác động đến công tác xây dựng quản lý gia đình văn hóa Hà Nam 43 2.2.1 Quản lý gia đình văn hóa 43 2.1.2 Những nhân tố ảnh hưởng tới công tác xây dựng quản lý gia đình văn hóa 45 2.2 Thực trạng cơng tác xây dựng quản lý gia đình văn hóa Hà Nam 52 2.2.1 Thực trạng công tác xây dựng quản lý gia đình văn hóa khu vực nơng thơn tỉnh Hà Nam 55 2.2.2 Thực trạng công tác xây dựng quản lý gia đình văn hóa khu vực thành thị tỉnh Hà Nam 62 2.2.3 Đánh gía chung thực trạng xây dựng quản lý gia đình văn hóa tỉnh Hà Nam 69 CHƢƠNG 3: MộT Số GIảI PHáP CHủ YếU NHằM NÂNG CAO HIệU QUả CÔNG TáC XÂY DựNG Và QUảN Lý GIA ĐìNH VĂN HOá Hà NAM HIệN NAY 81 3.1 Những yêu cầu xã hội gia đình đặt việc nâng cao hiệu công tác xây dựng quản lý gia đình văn hố 81 3.1.1 Yêu cầu công đổi đặt 82 3.1.2 Yêu cầu thực tiễn đời sống gia đình đặt 81 3.2 Giải pháp chủ yếu tiếp tục nâng cao hiệu công tác xây dựng quản lý gia đình văn hóa Hà Nam giai đoạn 87 3.2.1 Về Đảng bộ, quyền cấp, ngành tổ chức xã hội tỉnh 88 3.2.2 Về phía gia đình 101 KếT LUậN 105 DANH MụC TàI LIệU THAM KHảO 103 Danh mục chữ viết tắt CLB Câu lạc CNXH Chủ nghĩa xã hội CNXHKH Chủ nghĩa xã hội khoa học GĐVH Gia đình văn hóa HCM Hồ Chí Minh NXB Nhà xuất THPT Trung học phổ thông TW Trung ƣơng UBND ủy ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TRẦN HẢI YẾN XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HỐ Ở HÀ NAM NHÌN TỪ GĨC ĐỘ QUẢN LÝ LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC Hà Nội - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO - BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TRẦN HẢI YẾN XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HỐ Ở HÀ NAM NHÌN TỪ GÓC ĐỘ QUẢN LÝ Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học Mã số: 602285 LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Đoàn Thị Minh Oanh Hà Nội 2011 MỤC LỤC Trang Mở đầu CHƢƠNG 1: GIA ĐìNH VĂN HóA Và TầM QUAN TRọNG CủA CÔNG TáC XÂY DựNG GIA ĐìNH VĂN HóA đời sống xã hội 17 1.1 Khái niệm đặc điểm gia đình văn hóa 17 1.1.1 Khái niệm gia đình gia đình văn hóa 17 1.1.2 Đặc điểm gia đình văn hóa 24 1.2 Tầm quan trọng gia đình văn hóa đời sống xã hội 30 1.2.1 Tầm quan trọng gia đình văn hóa thành viên 30 1.2.2 Tầm quan trọng gia đình văn hóa tồn xã hội 37 Chƣơng 2: Công tác xây dựng quản lý gia đình văn hóa Hà Nam - nhân tố tác động thực trạng 43 2.1 Quản lý nhân tố tác động đến công tác xây dựng quản lý gia đình văn hóa Hà Nam 43 2.2.1 Quản lý gia đình văn hóa 43 2.1.2 Những nhân tố ảnh hưởng tới cơng tác xây dựng quản lý gia đình văn hóa 45 2.2 Thực trạng công tác xây dựng quản lý gia đình văn hóa Hà Nam 52 2.2.1 Thực trạng cơng tác xây dựng quản lý gia đình văn hóa khu vực nơng thơn tỉnh Hà Nam 55 2.2.2 Thực trạng công tác xây dựng quản lý gia đình văn hóa khu vực thành thị tỉnh Hà Nam 62 2.2.3 Đánh gía chung thực trạng xây dựng quản lý gia đình văn hóa tỉnh Hà Nam 69 CHƢƠNG 3: MộT Số GIảI PHáP CHủ YếU NHằM NÂNG CAO HIệU QUả CÔNG TáC XÂY DựNG Và QUảN Lý GIA ĐìNH VĂN HOá Hà NAM HIệN NAY 81 3.1 Những yêu cầu xã hội gia đình đặt việc nâng cao hiệu công tác xây dựng quản lý gia đình văn hố 81 3.1.1 Yêu cầu công đổi đặt 82 3.1.2 Yêu cầu thực tiễn đời sống gia đình đặt 81 3.2 Giải pháp chủ yếu tiếp tục nâng cao hiệu công tác xây dựng quản lý gia đình văn hóa Hà Nam giai đoạn 87 3.2.1 Về Đảng bộ, quyền cấp, ngành tổ chức xã hội tỉnh 88 3.2.2 Về phía gia đình 101 KếT LUậN 105 DANH MụC TàI LIệU THAM KHảO 103 Danh mục chữ viết tắt CLB Câu lạc CNXH Chủ nghĩa xã hội CNXHKH Chủ nghĩa xã hội khoa học GĐVH Gia đình văn hóa HCM Hồ Chí Minh NXB Nhà xuất THPT Trung học phổ thông TW Trung ƣơng UBND ủy ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Gia đình tế bào xã hội, nơi sản sinh, nuôi dƣỡng tâm hồn thể chất ngƣời Đây nhân tố quan trọng phát triển bền vững xã hội, thúc đẩy xã hội tiến lên Một điều kiện quan trọng góp phần đảm bảo cho thắng lợi nghiệp cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội - xã hội xã hội xã hội chủ nghĩa, vấn đề gia đình Mỗi gia đình tốt góp phần hồn thiện cho xã hội ngày tốt, ngƣợc lại xã hội tốt làm cho gia đình ngày tốt Nhận rõ vị trí vai trị vấn đề gia đình, từ năm 60 kỷ XX, Đảng Nhà nƣớc ta tiến hành vận động xây dựng gia đình văn hoá với đặc trƣng phù hợp với yêu cầu nghiệp cách mạng tình hình thực tiễn nƣớc ta Kể từ đến nay, vận động trải qua thời kì: - Đầu năm 60 đến 1975: vận động diễn phạm vi miền Bắc - Từ sau 1975 vận động đƣợc mở rộng phạm vi nƣớc Là tỉnh thuộc đồng Bắc Bộ, Hà Nam triển khai vận động xây dựng gia đình văn hố với thời kỳ nhƣ Đặc biệt kể từ năm 80 kỷ XX vận động xây dựng gia đình văn hố Hà Nam gắn liền với trình phát triển công đổi Đảng ta khởi xƣớng lãnh đạo Nhƣ lĩnh vực khác đời sống kinh tế - xã hội, vận động xây dựng gia đình văn hố muốn thành cơng phải có biện pháp hữu hiệu, phải xác Mặt trận Tổ quốc đơn vị đầu vai trò hiệu triệu có tiếng nói vơ quan trọng việc thu hút quan tâm tầng lớp nhân dân Vì để làm tốt cơng tác xây dựng gia đình văn hóa cần: + Tiếp tục làm tốt cơng tác xóa đói giảm nghèo thông qua hoạt động thiết thực nhƣ tổ chức phát động ngày “Vì ngƣời nghèo” để gây quỹ xóa nhà tạm, nhà tranh tre vách nứa quan tâm đến gia đình khó khăn, gia đình neo đơn, gia đình sách, nạn nhân chất độc gia cam, ngƣời tàn tật + Làm tốt cơng tác hịa giải cấp sở gia đình thơn xóm xã, phƣờng + Đáp ứng tâm tƣ nguyện vọng nhân dân, đồng thời phải đơn vị đƣợc dân yêu, tin mang đƣợc tiếng nói nhân dân đến Đảng nhà nƣớc + Liên hệ chặt chẽ với với đơn vị khác để đào tạo giải công ăn việc làm cho ngƣời tàn tật để họ có thu nhập giảm bớt gánh nặng cho gia đình xã hội - Hội cựu chiến binh: Đây hội quy tụ cựu chiến binh sau hoàn thành nghĩa vụ với Tổ quốc, sinh sống địa phƣơng Nhìn chung hội cịn nhiều gia đình khó khăn nên thời gian tới hội cần: + Giải tốt nguồn vốn ngân sách cho gia đình sách vay vốn xóa đói giảm nghèo + Phát huy nhân tố điển hình tích cực: cựu chiến binh làm kinh tế giỏi có tinh thần giúp đỡ bà lối xóm làm giàu q hƣơng 98 + Tổ chức tập huấn cho hội viên, đặc biệt hội viên nông thôn cách chăn ni, trồng trọt, làm nghề phụ - Đồn niên: Đây cấp quản lý lực lƣợng lớn nhân lực toàn tỉnh Thuận lợi Đoàn có điều kiện tổ chức hoạt động bề nổi, thu hút lƣợng lớn hội viên ngƣời trẻ, khỏe, nhiệt tình, trách nhiệm Tuy nhiên, Đồn có khó khăn quản lý ngƣời cịn trẻ, thiếu kinh nghiệm hoạt động, dễ bị kích động Vì thời gian tới Đồn niên cần: + Tổ chức tuyên truyền tốt tới đoàn viên niên, sinh viên, học sinh lối sống tích cực, lành mạnh, yêu lao động, học tập; ngoan trò giỏi + Tổ chức tốt hoạt động bề nhƣ giao lƣu văn nghệ, niên tình nguyện nhằm giúp cho đồn viên niên có sân chơi bổ ích, sử dụng tốt thời gian hoạt động gia đình, cộng đồng + Nhiều năm qua cơng tác tình nguyện nhà trƣờng hoạt động tích cực, thƣờng xun, quen thuộc Đồn Vì thời gian tới chiến dịch Thanh niên tình nguyện phải tiếp tục giữ vững phát huy với hoạt động thiết thực vào chiều sâu quy mơ mở rộng + Đối với Đồn niên nông thôn cần mở lớp tập huấn tổ chức cho niên tham quan, giao lƣu học hỏi kinh nghiệm địa phƣơng khác để học cách làm giàu, phát triển kinh tế, mơ hình hoạt động đồn địa phƣơng để họ mở rộng tầm nhìn có hoạt động tích cực cơng tác đồn sở - Hội người cao tuổi: Cần phát huy vai trò hội viên Trong gia đình, họ gƣơng mẫu mực để cháu noi theo Bên cạnh cịn giáo dục cháu 99 ngƣời cơng dân tốt, có ích cho gia đình xã hội, nhắc nhở cháu tránh xa tệ nạn xã hội Ngoài xã hội, ngƣời cao tuổi hội viên tích cực cơng tác hịa giải Hội nên lập quỹ để có điều kiện thăm hỏi hội viên lúc ốm đau, hiếu hỷ đặc biệt để động viên khen thƣởng hội viên tích cực xây dựng phong trào gia đình văn hóá - Hội nông dân: Đây hội tồn nông thôn Do vậy, hội muốn xây dựng quản lý tốt phong trào xây dựng gia đình văn hóa, cần làm tốt việc sau: + Tổ chức lớp tập huấn chuyên môn cho hội viên VAC, có chƣơng trình khuyến nơng, khuyến ngƣ + Tổ chức cho nông dân vay vốn làm giàu, phát huy tốt nguồn vốn hội việc cho nông dân có hồn cảnh khó khăn vay vốn đầu tƣ sản xuất - Hoạt động Câu lạc tỉnh: Hiện tỉnh tồn số câu lạc hoạt động dƣới quản lý cấp hội số câu lạc giải trí nhân dân tổ dân phố, phƣờng, xã tự lập nhƣ: CLB gia đình, CLB chị em bị bạo hành, CLB hòa giải Hội phụ nữ; CLB cựu chiến binh làm giàu Hội cựu chiến binh; CLB thơ, CLB bóng chuyền hơi, CLB thái cực quyền Hội ngƣời cao tuổi, số CLB giải trí nhân dân lập nhƣ CLB sinh vật cảnh Đây hình thức tổ chức thu hút số lƣợng hội viên có hồn cảnh, chí hƣớng, sở thích hoạt động hiệu nơi giao lƣu, học hỏi, giải trí bổ ích số lƣợng lớn hội viên Đồng thời cánh tay đắc lực cấp hội việc nắm bắt tâm tƣ nguyện vọng hội viên phổ biến sách tới hội viên 100 Để phát huy hiệu mình, hoạt động CLB cần lƣu ý điểm sau : + Với CLB trực thuộc quyền quản lý cấp hội phải thƣờng xuyên trao đổi với tổ chức quản lý để kịp thời phổ biến sách ƣu đãn hội tới hội viên, kịp thời nắm bắt tâm tƣ nguyện vọng hội viên phản ánh đến cấp hội chủ quản Thƣờng xuyên đổi phƣơng pháp hoạt động để tránh nhàm chán cho hội viên, linh hoạt tổ chức hoạt động để thu hút hội viên tham gia sinh hoạt đầy đủ Các CLB cấp hội có chức tƣơng tự (các CLB hòa giải, CLB làm kinh tế ) cần tăng cƣờng giao lƣu, phối kết hợp để hoạt động CLB có hiệu xây dựng gia đình văn hóa + Với CLB nhân dân tự lập nhƣ CLB sinh vật cảnh Đây phần lớn câu lạc giải trí, vui chơi nhƣng có chức quan trọng, đáp ứng nhu cầu giải trí lành mạnh phận dân cƣ Vì mà quyền địa phƣơng cần tạo điều kiện cho CLB hoạt động hƣớng cho nhân dân tới thú vui chơi, giải trí lành mạnh Bản thân CLB hoạt động cần chấp hành quy định địa phƣơng, chấp hành tốt pháp luật, hƣớng cho hội viên lối sống lành mạnh, ủng hộ phong trào địa phƣơng linh hoạt sử dụng nguồn quỹ tự lập phục vụ hoạt động hội cộng đồng 3.2.2 Về phía gia đình Gia đình văn hố gia đình vợ chồng hịa thuận, bình đẳng, u thƣơng tơn trọng lẫn nhau, ông bà mẫu mực, cháu thảo hiền, có mối quan hệ tốt với xóm giềng xã hội Cha mẹ cần giáo dục ý thức xây dựng gia đình văn hóa cho thân họ gƣơng cho cháu học 101 tập Thế hệ sau ngày thành đạt, ngoan ngoãn, có hiếu với ơng bà, cha mẹ phúc lớn tồn gia đình xã hội Các yếu tố vật chất, điều kiện sinh hoạt có ảnh hƣởng nhiều đến mức sống gia đình Nhƣng yếu tố tinh thần, tâm lý tình cảm có giá trị quan trọng để xây dựng gia đình hạnh phúc Vì vậy, muốn giải toả mâu thuẫn gia đình, thành viên cần ý đến yếu tố tình cảm, sức mạnh tình thƣơng, cảm thông lẫn quan tâm đến biện pháp tâm lý thích hợp Cha mẹ cần khoan dung, độ lƣợng với cái, không chấp nhặt sai sót vụn vặt con, khơng phóng đại, khơng suy diễn hành động ứng xử mà nên tâm sƣ,chân thành góp ý với Với vấn đề quan trọng, cha mẹ không nên dùng quyền uy mà dùng tình cảm thuyết phục, dùng lý lẽ giảng giải Đồng thời cha mẹ cần tiếp thu ý kiến hợp lý cái, tạo không khí dân chủ gia đình, thật ngƣời bạn cái, làm cho hiểu đƣợc quan tâm lo lắng mình, làm rõ ngun nhân khơng thể chƣa thể đáp ứng yêu cầu không nên chửi mắng, thơ bạo với Vì nói chung yêu mến, kính trọng cha mẹ, cha mẹ nên khơi gợi để tạo đồng cảm, đồng tình trí hai bên Bên cạnh đó, cha mẹ cần tế nhị giao tiếp hàng ngày,tránh xỉ nhục cái, đặc biệt trƣớc đông ngƣời nên cho thời gian để sửa chữa khuyết điểm đồng thời trân trọng bƣớc tiến Điều địi hỏi ngƣời cha, ngƣời mẹ thái độ kiên nhẫn tích cực Điều quan trọng xây dựng mối quan hệ hoà thuận anh em gia đình Anh em nhà phải yêu thƣơng hoà thuận, giúp đỡ nhau.Cha mẹ ngƣời chịu trách nhiệm việc xây dựng mối 102 quan hệ tốt đẹp cách việc có trách nhiệm quan tâm thƣơng yêu cịn phải đối xử cơng chúng Các gia đình phải ƣu tiên quan tâm đến hệ trẻ ngƣời thừa kế gia đình, dịng họ đất nƣớc Nhƣng hệ trẻ phải nỗ lực không ngừng để học tập cống hiến đấu chọi với tệ nạn, cám dỗ xã hội họ cần gia đình, nhà trƣờng đồn thể hƣớng họ vào cách nghĩ cách làm Trong gia đình có vai trị vơ quan trọng, phải sát quan tâm em mình, giáo dục cho em giá trị truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ Bản thân ngƣời cha ngƣời mẹ sống tốt gƣơng cho soi vào học tập Nếu cha mẹ ln tạo bầu khơng khí ấm cúng vui vẻ hạnh phúc gia đình tổ ấm đáng tin cậy để em nƣơng tựa cảm thấy ấm áp Cha mẹ cần quan tâm động viên trƣớc biểu tốt, việc làm tốt ơn tồn nghiêm khắc phê bình mắc lỗi Tiếp tục giáo dục, kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp gia đình Việt Nam gắn với xây dựng giá trị tiên tiến gia đình xã hội phát triển, từ đề cao trách nhiệm gia đình việc xây dựng bồi dƣỡng nhân cách cho thành viên Giáo dục văn hóa gia đình xây dựng ngƣời Việt Nam với phẩm chất cao quý theo nội dung Nghị Trung ƣơng (khóa VIII) “Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc văn hóa dân tộc”, có tinh thần yêu nƣớc, tự cƣờng dân tộc, phấn đấu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có ý chí vƣơn lên đƣa đất nƣớc khỏi nghèo nàn lạc hậu, có lối sống lành mạnh, nếp sống văn minh, cần kiệm, trung thực, nhân nghĩa, tơn trọng kỷ cƣơng phép nƣớc 103 Bên cạnh đó, giải pháp khơng thể thiếu phải nâng cao vị trí, vai trị phụ nữ gia đình Để đạt đƣợc điều này, trƣớc hết phải quan tâm đến vấn đề bình đẳng giới Nhƣ biết, phụ nữ có vai trị to lớn đảm nhiệm nhiều cơng việc gia đình nhƣ sinh đẻ, ni dạy cái, giữ gìn nề nếp gia phong Vì hình ảnh ngƣời mẹ ln gắn liền với biểu tƣợng hồ bình, hạnh phúc Tuy nhiên, với quốc gia Á đông nhƣ Việt Nam, lối suy nghĩ từ thời phong kiến coi thƣờng phụ nữ đến tồn tại, đặc biệt địa phƣơng kinh tế chậm phát triển Cho nên, để xây dựng gia đình văn hóa Việt Nam nói chung tỉnh Hà Nam nói riêng cần có biện pháp nâng cao vai trò ngƣời phụ nữ gia đình Hơn nữa, phụ nữ phải biết quý trọng thân mình, ý thức đƣợc giá trị thân để tự hồn thiện mình, có ý thức địi quyền bình đẳng cho thân Đồng thời, gia đình, ngƣời thân đặc biệt chồng phải nhìn nhận tiến bình đẳng với ngƣời phụ nữ, có ý thức san sẻ cơng việc gia đình để tạo điều kiện thời gian sức khoẻ để ngƣời phụ nữ cống hiến cho gia đình xã hội Làm đƣợc nhiệm vụ nêu tạo điều kiện cho phụ nữ hoàn thành việc nhà, đồng thời làm tốt công việc xã hội Đó giải pháp giải phóng phụ nữ, nâng cao vai trị phụ nữ gia đình, đẩy mạnh phong trào xây dựng gia đình văn hố tỉnh Hà Nam thời gian tới 104 KẾT LUẬN Là tỉnh thuộc đồng sông Hồng, Hà Nam nhƣ tỉnh khu vực tỉnh phạm vi nƣớc, thời gian qua nhƣ giai đoạn hƣớng tới mục tiêu chung cách mạng nƣớc: đẩy mạnh công đổi nhằm thực thắng lợi công công nghiệp hóa, đại hố đất nƣớc hội nhập quốc tế Để đạt đƣợc mục tiêu đó, nhiệm vụ quan trọng thực tốt vận động xây dựng gia đình văn hóa, để vận động thắng lợi, phải có giải pháp phù hợp Cuộc vận động xây dựng gia đình văn hố Hà Nam từ tiến hành đến gặp nhiều thuận lợi khơng khó khăn.Mặt thuận lợi đƣợc quan tâm Đảng quyền tỉnh, quan tâm, kết hợp đồng cấp, ngành, tổ chức xã hội đông đảo nhân dân hƣởng ứng Mặt khó khăn đời sống kinh tế đại đa số nhân dân địa bàn tồn tỉnh cịn thấp Hà Nam tỉnh nông nghiệp, vùng đồng chiêm trũng úng lụt nhiều, Sản lƣợng nông nghiệp chƣa cao, cơng nghiệp loại hình dịch vụ chƣa phát triển, thu nhập bình quân đầu ngƣời thấp Do biết tận dụng đƣợc yếu tố thuận lợi, khắc phục khó khăn, vận động đạt đƣợc thành tích đáng kể, góp phần vào công đổi tỉnh nhà nhiều lĩnh vực Có đƣợc thành tựu đó, trƣớc hết tỉnh, Đảng bộ, quyền nhân dân địa bàn khác tỉnh triển khai thực có hiệu nhiều giải pháp quan trọng nhiều lĩnh vực, đảm bảo cho vận động đạt đƣợc mục tiêu Thành tích cần đƣợc phát huy để đáp ứng với yêu cầu phát triển Hà Nam tình hình Muốn vậy, điều quan trọng 105 phải tìm giải pháp thiết thực áp dụng cách có hiệu trình tiến hành xây dựng phong trào Chúng tin ban ngành quản lý phong trào xây dựng GĐVH Hà Nam nỗ lực triển khai thực cách tích cực giải pháp dã thực số giải pháp bổ sung nêu trên, lại đƣợc quan tâm Đảng bộ, quyền tỉnh việc động viên, đơn đốc, tạo điều kiện chắn vận động xây dựng GĐVH ngày thu đƣợc nhiều thành tựu, thiết thực đóng góp vào cơng đổi phát triển bền vững địa phƣơng 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ph.Ănghen (1959), Nguồn gốc gia đình chế độ tư hữu Nhà nước, NXB Sự thật, Hà Nội Ban bí thƣ trung ƣơng (1990), Thơng tin 178/TW ban bí thƣ việc tăng cƣờng đạo nghiên cứu vấn đề gia đình nƣớc ta Ban dân vận tỉnh Hà Nam, Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2007, 2008 Đỗ Thị Bình (2004), “Mối quan hệ vợ chồng gia đình Việt Nam giai đoạn mới”, Tạp chí Khoa học phụ nữ (2), tr.3-12 Bộ giáo dục đào tạo (1999), Giáo dục gia đình, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ văn hố - Thơng tin, Cục văn hố - Thông tin sở (1999), Hỏi đáp xây dựng làng văn hố gia đình văn hóa, nếp sống văn hoá, tổ chức quản lý lễ hội truyền thống, NXB Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Cổng thông tin điện tử Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam www.ha nam.gov.com Thân Trung Dũng (2010), “Vai trị gia đình việc phát triển nguồn nhân lực”, Tạp chí điện tử cộng sản Đảng cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB Sự thật, Hà Nội 10 Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB Sự thật, Hà Nội 11 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Sự thật, Hà Nội 12 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Sự thật, Hà Nội 107 13 Đảng cộng sản Việt Nam, Tỉnh uỷ Hà Nam (2010), Văn kiện đại hội đại biểu đảng tỉnh Hà Nam lần thứ XVII 14 Đoàn niên thành phố Phủ Lý: Tổng kết phong trào niên tình nguyện hè 2007 - 2008 15 Nguyễn Phƣơng Hồng (1997), “Dân số phát triển với phát triển đất nƣớc”, Thông tin lý luận( 3), tr.53-55 16 Khuất Thu Hồng (1996), Gia đình truyền thống - Một số tư liệu nghiên cứu xã hội học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 17 Hội cựu chiến binh tỉnh Hà Nam (2008), Báo cáo tổng kết hoạt động hội nhiệm kỳ 2005 - 2010 18 Hội phụ nữ tỉnh Hà Nam (2008): Báo cáo kết đạo thực công tác hội phong trào phụ nữ tỉnh Hà Nam 2001- 2010 19 Hội nông dân tỉnh Hà Nam (2007), Báo cáo tổng kết công tác hội năm 2007 20 Vũ Thị Huệ (2008), “Danh hiệu gia đình văn hóa”-giá trị tích hợp văn hóa gia đình Việt Nam ngày nay”, Tạp chí Lý luận trị Truyền thông, (8), tr.61 21 Đặng Cảnh Khanh - Lê Thị Quý ( 2007): Gia đình học, NXB Chính trị Hành 22 Vũ Ngọc Khánh (2007), Văn hóa gia đình Việt Nam, NXB Thanh Niên, Hà Nội 23 Nguyễn Linh Khiếu (2006), “Giáo dục gia đình hƣớng tới xây dựng ngƣời thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa”, Tạp chí Cộng sản (12), tr32-36 108 24 Nguyễn Linh Khiếu (2001), Gia đình phụ nữ biến đổi văn hóa xã hội nơng thôn, Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia, trung tâm nghiên cứu khoa học gia đình phụ nữ, NXB Khoa học xã hội 25 Lê Ngọc Lân (1999), “Tìm hiểu số đặc điểm quan hệ gia đình nay”, Tạp chí Khoa học gia đình, số 1, tr 12 26 Lê Ngọc Lân, Nguyễn Hữu Minh, Nguyễn Thị Mai Hoa, Trần Thị Cẩm Nhung (2006), “Bạo lực chồng vợ Việt Nam năm gần đây”, Tạp chí Khoa học phụ nữ, (3), tr 3-11 27 Luật nhân – gia đình văn có liên quan [1996] NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Luật Hơn nhân gia đình (2006), Nxb Chính trị quốc gia 29 Luật bình đẳng giới (2007), Nxb Chính trị quốc gia 30 V.I.Lênin (1977), Diễn văn Đại hội I tồn nước Nga nữ cơng nhân, toàn tập, tập 37, NXB Tiến bộ, Matxcơva 31 V.I.Lênin (1977), Sáng kiến vĩ đại, toàn tập, tập 39, NXB Tiến bộ, Matxcơva 32 Nguyễn Thị Luân (2005), Xây dựng gia đình văn hóa làng nghề truyền thống tỉnh Bắc Ninh nay, Luận văn Thạc sỹ Triết học - Chuyên ngành CNXH KH, Học viện Chính trị quốc gia HCM, Hà Nội 33 Trần Thị Tuyết Mai (1999), “Văn hóa gia đình xây dựng gia đình văn hóa mới”, Tạp chí điện tử Việt Nam Đông nam ngày nay, số 6/3/1999 34 Trần Thị Tuyết Mai (2008), “Văn hóa gia đình thời kỳ hội nhập”, Tạp chí cộng sản (17), tr 161 35 Mặt trận Tổ quốc tỉnh Hà Nam (2009), Báo cáo tổng kết hoạt động đền ơn đáp nghĩa 109 36 Mặt trận Tổ quốc thành phố Phủ lý (2007), Tổng kết hoạt động ngày ngƣời nghèo địa bàn thành phố 37 Dƣơng Thị Minh (2004), Gia đình Việt Nam vai trò người phụ nữ giai đoạn nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Hồ Chí Minh (1996), Đời sống mới, tồn tập, tập 5, NXB Sự thật, Hà Nội 39 Hồ Chí Minh (1996), Bài nói hội nghị cán thảo luận dự thảo luật nhân gia đình, tồn tập, tập 9, NXB CTQG, Hà Nội 40 Hồ Chí Minh (1996), Bài nói Đại hội liên hoan phụ nữ “năm tốt”, tồn tập, tập 11, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 C.Mác - Ănghen - Lênin (1959), Hơn nhân gia đình, NXB Sự thật, Hà Nội 42 Mai Quỳnh Nam (2004), Trẻ em, gia đình, xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Nhà xuất Phụ nữ (1987): Chủ nghĩa Mác - Lênin với vấn đề nhân gia đình, NXB Phụ nữ, Hà Nội 44 Nxb Phụ nữ (2005), Làm để xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc 45 Nguyễn Thị Nguyệt (2009), Văn hóa gia đình xây dựng gia đình văn hóa Tỉnh Hà Tĩnh nay, Luận văn Thạc sỹ Triết học - Chuyên ngành CNXH KH, Học viện Chính trị - Hành quốc gia HCM, Hà Nội 46 Vũ Thị Thanh Phúc (2007), Giải xung đột gia đình nhằm xây dựng gia đình văn hóa nước ta nay, Luận văn Thạc sỹ Triết học – Chuyên ngành CNXHKH, Học viện Chính trị - Hành quốc gia HCM , Hà Nội 110 47 Vũ Hào Quang (2002), Xã hội học quản lý, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 48 Sở văn hóa tỉnh Hà Nam (2010), Báo cáo tổng kết công tác xây dựng gia đình văn hóa 49 Mai Thị Việt Thắng (2004), “Sự phát triển xung đột cha mẹ cái”, Khoa học phụ nữ (4), tr 60-62 50 Lê Thi [2002]: Gia đình Việt Nam bối cảnh đất nước đổi mới, NXB Khoa học xã hội 51 Lê Thi (2004), Gia đình phụ nữ Việt Nam với dân số, văn hóa phát triển bền vững, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 52 Lê Thi (2006), “Phát huy giá trị tốt đẹp truyền thống để xây dựng gia đình đại”, Khoa học phụ nữ (1), tr 18-24 53 Tòa án nhân dân tỉnh Hà Nam(2005), Tổng kết số vụ ly hôn từ 2000 2005 54 Trung tâm ngôn ngữ văn hoá Việt (1992), Đại từ điển tiếng Việt, NXB văn hố thơng tin, Hà Nội 55 UBND Thị xã Phủ Lý (2008), Ban đạo điều tra thực trạng điều tra đói nghèo việc làm 56 UBND Thị xã Phủ Lý (2009), Ban đạo nếp sống văn hoá 57 UBND tỉnh Hà Nam (2010), Báo cáo thực kế hoạch giai đoạn 20002010, phƣơng hƣớng nhiệm vụ kế hoạch giai đoạn 2005-2010 công tác dân số kế hoạch hố gia đình tỉnh Hà Nam 58 UBND tỉnh Hà Nam (1998), Quyết định số 64, QĐ-VH ban hành quy chế xây dựng LXVH - GĐVH 59 UBND tỉnh Hà Nam (1998), Quyết định số 66, QĐ-VH ban hành quy chế xây dựng LXVH-GĐVH 111 60 Lê Ngọc Văn (2004), Thực trạng vấn đề đặt gia đình Việt Nam nay, Ủy ban dân số gia đình trẻ em, Hà Nội 61 Lê Ngọc Văn (2007), Nghiên cứu gia đình, lý thuyết nữ quyền, quan điểm giới, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 62 Trần Thị Kim Xuyến (1995), Gia đình vấn đề gia đình, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 112 ... phong trào xây dựng gia đình văn hóa khơng thể tách rời việc nghiên cứu, xem xét, đánh giá từ góc độ văn hóa gia đình Nghĩa là, vận động xây dựng gia đình văn hóa tiêu chí gia đình văn hóa phải... gia đình văn hóa tồn xã hội 37 Chƣơng 2: Công tác xây dựng quản lý gia đình văn hóa Hà Nam - nhân tố tác động thực trạng 43 2.1 Quản lý nhân tố tác động đến công tác xây dựng quản lý gia. .. gia đình văn hóa tồn xã hội 37 Chƣơng 2: Cơng tác xây dựng quản lý gia đình văn hóa Hà Nam - nhân tố tác động thực trạng 43 2.1 Quản lý nhân tố tác động đến công tác xây dựng quản lý gia

Ngày đăng: 09/07/2015, 17:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1 Khái niệm và đặc điểm của gia đình văn hóa

  • 1.1.1 Khái niệm gia đình và gia đình văn hóa

  • 1.1.2 Đặc điểm của gia đình văn hóa

  • 1.2 Tầm quan trọng của gia đình văn hóa trong đời sống xã hội

  • 1.2.1. Tầm quan trọng của gia đình văn hóa đối với mỗi thành viên

  • 1.2.2 Tầm quan trọng của gia đình văn hóa đối với toàn xã hội

  • 2.2.1 Quản lý gia đình văn hóa

  • 3.1.2 Yêu cầu thực tiễn đời sống gia đình đặt ra

  • 3.2.2 Về phía mỗi gia đình

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan