Công đoàn dệt may trong việc thực hiện chức năng bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (qua khảo sát một số doanh nghiệp Dệt May khu vực phía Bắc)

138 1.1K 3
Công đoàn dệt may trong việc thực hiện chức năng bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (qua khảo sát một số doanh nghiệp Dệt May khu vực phía Bắc)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  LÊ THỊ HẰNG CÔNG ĐOÀN DỆT MAY TRONG VIỆC THỰC HIỆN CHỨC NĂNG BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ (Qua khảo sát một số doanh nghiệp Dệt May khu vực phía Bắc) LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  LÊ THỊ HẰNG CÔNG ĐOÀN DỆT MAY TRONG VIỆC THỰC HIỆN CHỨC NĂNG BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ (Qua khảo sát một số doanh nghiệp Dệt May khu vực phía Bắc) Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học Mã số: 60 22 85 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS. HOÀNG VĂN CẢNH HÀ NỘI - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Hoàng Văn Cảnh. Các số liệu, tài liệu tham khảo trong luận văn đều trung thực và có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng. Hà Nội, ngày tháng năm 2012. Tác giả luận văn Lê Thị Hằng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Chương 1. LÝ LUẬN MÁC-LÊNIN VỀ CÔNG ĐOÀN VÀ CHỨC NĂNG BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH NGƯỜI LAO ĐỘNG CỦA CÔNG ĐOÀN 10 1.1. Quan điểm của C.Mác, Ph.Ăngghen và V.I.Lênin về Công đoàn và chức năng bảo vệ quyền, lợi ích người lao động của Công đoàn 10 1.1.1. Quan điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen về Công đoàn và chức năng bảo vệ quyền, lợi ích người lao động của Công đoàn 10 1.1.2. Quan điểm của V.I.Lênin về Công đoàn và chức năng bảo vệ quyền, lợi ích người lao động của Công đoàn 14 1.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về Công đoàn và chức năng bảo vệ quyền, lợi ích của công nhân lao động của Công đoàn Việt Nam 20 Chương 2. THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHỨC NĂNG BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG CỦA CÔNG ĐOÀN DỆT MAY VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 45 2.1. Khái quát ngành Dệt May và Công đoàn ngành Dệt May Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 45 2.1.1. Ngành Dệt May Việt Nam 45 2.1.2. Công đoàn Dệt May Việt Nam 50 2.1.3. Tác động của Hội nhập kinh tế quốc tế đối với ngành Dệt May và Công đoàn Dệt May Việt Nam 51 2.2. Công đoàn Dệt May Việt Nam với việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công nhân, lao động trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 69 2.2.1. Vấn đề Việc làm và đời sống 70 2.2.2. Vấn đề nhà ở 76 2.2.3. Vấn đề ký kết và thực hiện Hợp đồng lao động, Thỏa ước lao động tập thể 78 2.2.4. Vấn đề giải quyết tranh chấp lao động 95 Chương 3. MỤC TIÊU VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CÔNG ĐOÀN DỆT MAY TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA CÔNG NHÂN, LAO ĐỘNG TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ 98 3.1. Mục tiêu 99 3.1.1. Mục tiêu chung 99 3.1.2. Mục tiêu cụ thể 99 3.2. Một số giải pháp chủ yếu 100 3.2.1. Nâng cao nhận thức về vai trò đại diện của Công đoàn trong việc xây dựng, phát triển quan hệ lao động hài hòa, tiến bộ trong doanh nghiệp 100 3.2.2. Hoàn thiện hệ thống pháp luật, chính sách nhằm nâng cao năng lực đại diện của tổ chức Công đoàn trong doanh nghiệp 102 3.2.3. Xây dựng, phát triển tổ chức Công đoàn Dệt May vững mạnh đáp ứng yêu cầu bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công nhân lao động trong điều kiện đẩy mạnh hội nhập quốc tế 103 3.2.4. Tăng cường công tác giám sát việc thực hiện pháp luật, chế độ, chính sách đối với người lao động 106 3.2.5. Đẩy mạnh việc chăm lo, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của lao động nữ 108 KẾT LUẬN 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 PHỤ LỤC 124 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNTB : Chủ nghĩa tư bản CNXH : Chủ nghĩa xã hội CNVCLĐ : Công nhân viên chức lao động CNLĐ : Công nhân lao động CNCS : Chủ nghĩa cộng sản CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, hiện đại hóa DN : Doanh nghiệp EU : Liên minh Châu Âu FDI : Đầu tư trực tiếp nước ngoài GCCN : Giai cấp công nhân TBCN : Tư bản chủ nghĩa TLĐLĐVN : Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam TNHH : Công ty trách nhiệm hữu hạn TƯLĐTT : Thỏa ước lao động tập thể XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Kim ngạch xuất khẩu Dệt May Việt Nam 2007-2012 46 Bảng 2.2: Đơn giá sản phẩm Dệt May xuất khẩu vào Mỹ 61 Bảng 2.3. Các chỉ tiêu chủ yếu trong Chiến lược phát triển ngành Dệt May Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 68 Bảng 2.4: Tình trạng việc làm của công nhân ngành Dệt May 71 Bảng 2.5: Những vấn đề công nhân quan tâm nhất 71 Bảng 2.6: Thời gian làm việc của công nhân ngành Dệt May 74 Bảng 2.7: Hoạt động văn hóa - thể thao - giải trí của công nhân 78 Bảng 2.8: Kết quả điều tra TƯLĐTT tại Hà Nội, Hải Phòng 80 Bảng 2.9: Tỷ lệ doanh nghiệp có TƯLĐTT trên tổng số doanh nghiệp có tổ chức Công đoàn 85 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong quá hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế, Dệt May là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của cả nước, đóng góp to lớn cho hoạt động xuất khẩu, phục vụ đắc lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Từ năm 1995 đến nay, kim ngạch xuất khẩu của ngành Dệt May không ngừng tăng trưởng với tốc độ cao. Trong đó đáng chú ý từ năm 2009 trở lại đây, xuất khẩu của ngành Dệt May Việt Nam đã có những bước tiến ngoạn mục, kim ngạch xuất khẩu hàng năm thường xuyên tăng trưởng trên dưới 30%. Kết thúc năm 2011, xuất khẩu ngành Dệt May đã đạt con số kỷ lục là 15,6 tỷ USD, vượt qua cả kim ngạch xuất khẩu của ngành dầu khí để vươn lên vị trí dẫn đầu về kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Theo Chiến lược phát triển của ngành Dệt May, con số này sẽ là 18 tỷ USD vào năm 2015 và đến năm 2020 là 25 tỷ USD. Có được những thành tựu, kết quả to lớn trên đây là do nhiều yếu tố, nhiều nguyên nhân. Một trong những vấn đề có ý nghĩa hàng đầu là việc xây dựng, đảm bảo mối quan hệ lao động hài hòa, tiến bộ trong các doanh nghiệp Dệt May. Để có thể thực hiện được điều này đòi hỏi phải thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp. Một trong số đó là phải phát huy có hiệu quả vai trò của tổ chức Công đoàn - đại diện cho người lao động trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động nhằm xây dựng quan hệ lao động ổn định, hài hòa và tiến bộ trong điều kiện hội nhập quốc tế. Hiện nay, trong tiến trình hội nhập khu vực và quốc tế mà cốt lõi là hội nhập kinh tế, việc thực hiện chức năng nói chung và đặc biệt là chức năng bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động của tổ chức Công đoàn ngành Dệt May đang đứng trước những khó khăn, thách thức rất lớn. Trong đó có thể kể đến là tác động của cuộc khủng hoảng tài chính thế giới, sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt, nhất là với các cường quốc dệt may trên thế giới, đặc biệt là với Trung Quốc, Ấn Độ, Pakitxtan v.v. Những rào cản kỹ thuật ngày càng nhiều; nguy cơ của tranh chấp thương mại quốc tế; tình trạng thiếu vốn, công nghệ hiện đại, 2 thiếu lao động cục bộ tại các thành phố lớn, các khu công nghiệp; vấn đề tranh chấp lao động; áp lực tăng lương và nâng cao đời sống của người lao động, tình trạng lạm phát, nhất là xu hướng tăng giá nguyên, nhiên liệu ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp đã đặt Dệt May trước những thách thức rất lớn. Thêm vào đó là những khó khăn về tài chính, khó khăn về thị trường, vấn đề thu nhập của người lao động và sự trượt giá của đồng Việt Nam so với đồng USD… Trong khi những thời cơ, thuận lợi của ngành Dệt May Việt Nam hãy đang còn ở dạng tiềm năng, còn ở phía trước thì những khó khăn, thách thức nói trên đã và đang tồn tại hiện hữu. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến việc thực hiện chiến lược phát triển của ngành Dệt May. Để có thể vượt qua thách thức, hiện thực hóa tiềm năng của ngành thành động lực phát triển thì một trong những điều có ý nghĩa hàng đầu là phải xây dựng, phát triển được quan hệ lao động hài hòa, ổn định, tiến bộ trong các doanh nghiệp Dệt May. Trong đó việc thực hiện có hiệu quả chức năng bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động của tổ chức Công đoàn ngành Dệt May có vai trò không thể thay thế và có ý nghĩa đặc biệt, nhằm thực hiện nhiệm vụ chính trị của Công đoàn ngành Dệt May cũng như của cả hệ thống tổ chức Công đoàn là: “Hướng mạnh hoạt động về cơ sở, lấy cơ sở làm địa bàn hoạt động chủ yếu, lấy công nhân, viên chức, lao động làm đối tượng vận động, lấy chăm lo bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của công nhân, viên chức, người lao động, xây dựng quan hệ lao động hài hoà, ổn định, tiến bộ, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội làm mục tiêu hoạt động” [74, tr.66]. Điều đó đòi hỏi phải có sự tìm hiểu, cụ thể hóa và vận dụng về mặt lý luận, cũng như sự tổng kết, khái quát thực tiễn hoạt động bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động của tổ chức Công đoàn nói chung và Công đoàn Dệt May nói riêng trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Do đó, chúng tôi lựa chọn đề tài: “Công đoàn Dệt May trong việc thực hiện chức năng bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” (Qua khảo sát một số doanh nghiệp Dệt May khu vực phía Bắc) làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình. 3 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Từ những năm 80 của thế kỷ XX đến nay, trước sự chuyển biến của nền kinh tế thế giới, tác động của hội nhập kinh tế quốc tế, cơ sở xã hội - chính trị của Công đoàn đã có những biến đổi quan trọng. Nhiều nhà lý luận Công đoàn trong và ngoài nước đã viết các tác phẩm về Công đoàn và các giải pháp trong hoạt động của Công đoàn nhằm tập hợp ngày càng đông đảo quần chúng để bảo vệ quyền và lợi ích của bản thân người lao động trước sự biến chuyển của nền kinh tế và thách thức của toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế. Từ thực tiễn sinh động trong hoạt động Công đoàn các nhà nghiên cứu Công đoàn Trung Quốc đứng đầu là Nhóm tác giả gồm Tôn Trung Phạm, An Miêu, Phùng Đồng Khánh và Trần Ký đã nghiên cứu tổng kết, đúc rút, hệ thống hóa thành lý luận và biên soạn cuốn sách "Lý luận công đoàn trong thời kỳ chuyển sang kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa" (người biên dịch: Nguyễn Tiến Chiêm, do Viện Công nhân và Công đoàn, Ban đối ngoại Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam phối hợp cùng Nxb Lao động năm 2004). Đây là công trình nghiên cứu khoa học công phu, toàn diện về hoạt động của Công đoàn trong thời kỳ cải cách ở Trung Quốc. Những vấn đề về Công đoàn của Trung Quốc tổng kết thành lý luận rất có giá trị để tham khảo cho tổ chức Công đoàn Việt Nam, đặc biệt là cho công tác nghiên cứu, giảng dạy và vận dụng trong hoạt động Công đoàn các cấp. Hai tác giả người Nga: V.N.Kiselev và V.G Smolkov trong cuốn sách "Quan hệ đối tác xã hội ở Nga" đã đặc biệt nhấn mạnh đến vai trò của Công đoàn trong quan hệ đối tác ba bên: Công đoàn (đại diện cho người lao động), giới chủ và Nhà nước. Các tác giả đã có nhiều ý kiến giá trị tham khảo cho hoạt động Công đoàn ở Việt Nam. Ở Việt Nam từ khi đổi mới đến nay, trước những yêu cầu của sự chuyển đổi nền kinh tế và quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, rất nhiều vấn đề mới về lý luận cũng như thực tiễn đặt ra đối với tổ chức Công đoàn trong việc thực hiện các chức năng, trong đó đặc biệt là chức năng bảo vệ quyền và lợi ích người lao động, thu hút sự quan tâm chú ý của nhiều tác giả, công trình nghiên cứu. Trong [...]... năng bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp người lao động của Công đoàn Dệt May trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Chương 3: Mục tiêu và giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của Công đoàn Dệt May đối với việc thực hiện chức năng bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động trong điều kiện hội nhập quốc tế 9 Chương 1 LÝ LUẬN MÁC-LÊNIN VỀ CÔNG ĐOÀN VÀ CHỨC NĂNG BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH. .. hoạt động của Công đoàn Dệt May trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động trong điều kiện hội nhập kinh tế thế giới 3.2 Nhiệm vụ của luận văn Một là, khái quát lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về Công đoàn và chức năng bảo vệ quyền và lợi ích người lao động của tổ chức Công đoàn Hai là, khảo sát, điều tra, thống kê xã hội. .. năng của tổ chức Công đoàn ở ngành Dệt May trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế - Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu, và cho những người quan tâm đến việc tìm hiểu vị trí, vai trò, chức năng và nhiệm vụ của Công đoàn trong việc thực hiện chức năng bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của lao động nói chung và trong ngành Dệt May nói riêng trong điều kiện hội nhập. .. ÍCH NGƯỜI LAO ĐỘNG CỦA CÔNG ĐOÀN 1.1 Quan điểm của C.Mác, Ph.Ăngghen và V.I.Lênin về Công đoàn và chức năng bảo vệ quyền, lợi ích người lao động của Công đoàn 1.1.1 Quan điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen về Công đoàn và chức năng bảo vệ quyền, lợi ích người lao động của Công đoàn Thông qua thực tiễn sống động của phong trào công nhân, Công đoàn thế kỷ XIX ở Châu Âu và bằng hoạt động lý luận khoa học của. .. hiểu thực trạng hoạt động của Công đoàn Dệt May trong việc thực hiện chức năng bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động ở một số doanh nghiệp Dệt May khu vực phía Bắc, trên cơ sở đó phân tích, đánh giá và rút ra nguyên nhân của những kết quả và hạn chế nói trên Ba là, nêu lên mục tiêu, phương hướng và một số giải pháp chủ yếu góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp. .. "Công đoàn Dệt May Việt Nam trong việc thực hiện chức năng bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Qua khảo sát một số doanh nghiệp Dệt May khu vực phía Bắc), là việc làm cần thiết, góp phần theo hướng nghiên cứu đó 6 3 Mục ích, nhiệm vụ của luận văn 3.1 Mục ích của luận văn Thứ nhất, trình bày khái quát, hệ thống hóa những quan điểm cơ bản của. .. 2000 đã phân tích vai trò của tổ chức Công đoàn cơ sở trong việc giải quyết tranh chấp lao động dẫn đến đình công chưa đúng pháp luật của công nhân tại một số doanh nghiệp trong nước Nghiên cứu về Công đoàn, hoạt động của Công đoàn trong việc thực hiện chức năng trong đó có chức năng bảo vệ của tổ chức Công đoàn trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước còn... Chí Minh và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về Công đoàn và chức năng của tổ chức Công đoàn Thứ hai, tìm hiểu thực trạng, trên cơ sở đó chỉ ra được những nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng đến hiệu quả trong việc thực hiện chức năng bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động của Công đoàn ngành Dệt May trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Thứ ba, đề xuất một số giải pháp chủ... của người lao động của Công đoàn Dệt May Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Các quan điểm của cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về Công đoàn, chức năng bảo vệ lợi ích người lao động của Công đoàn - Hoạt động của tổ chức Công đoàn ở một số doanh nghiệp Dệt. .. trương, nội dung công tác của Công đoàn - Tổ chức và hoạt động Công đoàn trong việc thực hiện vai trò đại diện bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp chính đáng của người lao động ở một số doanh nghiệp Dệt May thuộc các thành phần kinh tế khu vực phía Bắc như: Công ty cổ phần: Công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG; Công ty cổ phần May Hưng Yên; Công ty cổ phần May MEKO; Công ty Nhà nước: Công ty May 40 (100% . tài: Công đoàn Dệt May trong việc thực hiện chức năng bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Qua khảo sát một số doanh nghiệp Dệt May khu. Dệt May Việt Nam trong việc thực hiện chức năng bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Qua khảo sát một số doanh nghiệp Dệt May khu vực. về Công đoàn và chức năng bảo vệ quyền, lợi ích người lao động của Công đoàn. Chương 2: Thực trạng thực hiện chức năng bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp người lao động của Công đoàn Dệt May trong

Ngày đăng: 09/07/2015, 17:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1LÝ LUẬN MÁC-LÊNIN VỀ CÔNG ĐOÀN VÀ CHỨC NĂNG BẢO VỆQUYỀN VÀ LỢI ÍCH NGƯỜI LAO ĐỘNG CỦA CÔNG ĐOÀN

  • 1.1. Quan điểm của C.Mác, Ph.Ăngghen và V.I.Lênin về Công đoànvà chức năng bảo vệ quyền, lợi ích người lao động của Công đoàn

  • 1.1.1. Quan điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen về Công đoàn và chứcnăng bảo vệ quyền, lợi ích người lao động của Công đoàn

  • 1.1.2. Quan điểm của V.I.Lênin về Công đoàn và chức năng bảo vệquyền, lợi ích người lao động của Công đoàn

  • 1.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng Cộng sản ViệtNam về Công đoàn và chức năng bảo vệ quyền, lợi ích công nhân, lao độngcủa Công đoàn Việt Nam

  • Chương 2THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHỨC NĂNG BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCHHỢP PHÁP NGƯỜI LAO ĐỘNG CỦA CÔNG ĐOÀN DỆT MAY VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

  • 2.1. Khái quát ngành Dệt May và Công đoàn ngành Dệt May ViệtNam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

  • 2.1.1. Ngành Dệt May Việt Nam

  • 2.1.2. Công đoàn Dệt May Việt Nam

  • 2.1.3. Tác động của Hội nhập kinh tế quốc tế đối với ngành Dệt May vàCông đoàn Dệt May Việt Nam

  • 2.2. Công đoàn Dệt May Việt Nam với việc bảo vệ quyền và lợi íchhợp pháp của công nhân, lao động trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

  • 2.2.1. Vấn đề Việc làm và đời sống

  • 2.2.2. Vấn đề nhà ở

  • 2.2.3. Vấn đề ký kết và thực hiện Hợp đồng lao động, Thỏa ước laođộng tập thể

  • 2.2.4. Vấn đề giải quyết tranh chấp lao động

  • Chương 3MỤC TIÊU VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAOHIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CÔNG ĐOÀN DỆT MAY TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA CÔNG NHÂN, LAO ĐỘNG TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan