Phát triển nông nghiệp bền vững ở Hải Dương

118 899 2
Phát triển nông nghiệp bền vững ở Hải Dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ = = = = = = = = = = * * * * * * = = = = = = = = = = ph¹m thÞ thanh thñy PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG Ở HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI - 2012 2 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ = = = = = = = = = = * * * * * * = = = = = = = = = = ph¹m thÞ thanh thñy PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG Ở HẢI DƯƠNG Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Kinh tÕ ChÝnh trÞ M· sè: 60 31 01 HÀ NỘI - 2012 5 MỤC LỤC Trang Mở đầu Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về phát triển bền vững và phát triển nông nghiệp bền vững 1.1. Khái quát chung về phát triển bền vững và phát triển nông nghiệp bền vững 1.2. Đặc trưng và tiêu chí của nền nông nghiệp phát triển bền vững Chương 2: Thực trạng phát triển nông nghiệp theo hƣớng bền vững ở Hải Dƣơng 2.1. Vị trí, tiềm năng và thế mạnh có liên quan đến phát triển nông nghiệp bền vững ở Hải Dương 2.2 Những thành công trong phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững ở Hải Dương trong thời gian qua 2.3 Một số vấn đề đang đặt ra Chương 3: Quan điểm và giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững ở Hải Dƣơng 3.1 Những quan điểm và định hướng phát triển nông nghiệp bền vững ở tỉnh Hải Dương 3.2. Một số giải pháp nhằm phát triển nông nghiệp bền vững ở tỉnh Hải Dương Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo 6 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU I. Danh mục bảng Stt Tên bảng Trang 1. Bảng 2.1. Dự báo dân số và nguồn nhân lực 2 Bảng 2.2. Đầu tư cơ sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn 3 Bảng 2.3. Tình hình sau khi giao đất cho hộ nông dân 4. Bảng 2.4. Tổng hợp diện tích, sản lượng, năng xuất, giá trị sản xuất cây lương thực 5. Bảng 2.5. Biến động ngành nghề do tác động của các dự án đầu tư 6. Bảng 2.6. Chỉ tiêu GDP bình quân đầu người của cả nước và các tỉnh đồng bằng sông hồng 7. Bảng 3.1. Bố trí sử dụng đất nông nghiệp giai đoạn 2011 - 2020 II. Danh mục biểu đồ Stt Tên biểu đồ Trang 1. Biểu đồ 2.1. Một số chỉ tiêu so sánh giữa tỉnh Hải Dương với vùng đồng bằng Sông Hồng và vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ trong mối quan hệ với cả nước 2. Biểu đồ 2.2. Cơ cấu giá trị sản xuất nông, lâm, thuỷ sản (2006 - 2010) 3. Biểu đồ 2.3. Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế 4. Biểu đồ 2.4. Diện tích, sản lượng, giá trị sản xuất ngành nuôi 7 trồng thuỷ sản (2006 - 2010) 5. Biểu đồ 2.5. Dân số và phân theo dân số nông thôn, thành thị, lao động 6. Biểu đồ 2.6. Bình quân lương thực đầu người (kg/người) 7. Biểu đồ 2.7. Một số nguyên nhân làm nảy sinh tư tưởng dẫn đến tình hình phức tạp ở cơ sở 8. Biểu đồ 2.8. Cơ cấu vốn đầu tư xã hội 8 CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN BCH: Ban chấp hành CNH, HĐH: Công nghiệp hoá, hiện đại hoá GTSX: Giá trị sản xuất HTCT: Hệ thống chính trị HTX: Hợp tác xã KHCN: Khoa học công nghệ LLXS: Lực lƣợng sản xuất MTTQ: Mặt trận Tổ quốc QHSX: Quan hệ sản xuất UBND: Uỷ ban Nhân dân XHCN: Xã hội chủ nghĩa 9 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Phát triển nông nghiệp là vấn đề muôn thuở bởi sản xuất nông nghiệp là ngành sản xuất khởi đầu của quá trình sản xuất vật chất của xã hội loài người. Tuy nhiên, ngành nông nghiệp có đặc điểm phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên nên với nền sản xuất nông nghiệp còn lạc hậu, tính chất bấp bênh của sản xuất nông nghiệp thể hiện rất rõ: năm mưa thuận gió hoà, thời tiết thuận lợi, dịch bệnh ít thì được mùa cả trồng trọt và chăn nuôi; ngược lại có năm thiên tai dịch bệnh, mất mùa thê thảm. Vậy nên, cho tới nay vấn đề phát triển nông nghiệp bền vững được đề cập tới như một trong những vấn đề vừa rất cơ bản vừa bức thiết có ảnh hưởng trực tiếp tới tình hình kinh tế xã hội của đất nước. Phát triển nông nghiệp bền vững có thể nhìn nhận ở qui mô toàn quốc và qui mô địa phương như một vùng, một tỉnh. Cũng như nhiều địa phương trên tất cả các vùng miền đất nước, ở tỉnh Hải Dương trong nhiều năm qua sản xuất nông nghiệp đã phát triển với những bước tiến ngoạn mục nhưng nếu xem xét góc độ phát triển bền vững thì đang có những vấn đề bức xúc đặt ra. Đó là, năng suất lao động đưa tới tăng trưởng về nông nghiệp so với các ngành kinh tế khác rõ ràng là rất thấp trong khi các yếu tố đầu vào của sản xuất nông nghiệp như thủy lợi, phân bón, thuốc trừ sâu có xu hướng ngày càng tăng giá, còn đầu ra của các sản phẩm lại quá bấp bênh: được mùa thì mất giá, được giá thì mất mùa. Đó là sản xuất nông nghiệp có ảnh hưởng đến môi trường sinh thái trong khi an ninh xã hội ở cả vùng nông thôn rộng lớn vẫn đang xuất hiện nhiều việc nổi cộm. Giải quyết được những vấn đề đang đặt ra bức thiết như thế là rất khó khăn phức tạp bởi nó liên quan đến hệ thống các lĩnh vực trong đó trực tiếp là phát triển nông nghiệp bền vững. Vậy nên tác giả đã lựa chọn vấn đề “Phát 10 triển nông nghiệp bền vững ở Hải Dương” làm đề tài luận văn Thạc sỹ của mình với mục đích góp phần vào nhiệm vụ lớn lao đó. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề nông nghiệp, nông thôn, nông dân có vai trò đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, nên được Đảng, Nhà nước, các bộ, ngành, địa phương rất quan tâm, nhiều nhà khoa học đã nghiên cứu. Có thể nêu một số văn bản, công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài như: 2.1. Về chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách Nhà nước. Trong những năm qua vấn đề phát triển bền vững nói chung, phát triển nông nghiệp bền vững nói riêng đã trở thành quan điểm của Đảng và đường lối chính sách của Nhà nước và được khẳng định trong nhiều Nghị quyết của các Đại hội của Đảng . Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X là: “ Hiện nay và trong nhiều năm tới, vấn đề nông nghiệp, nông dân và nông thôn vẫn có tầm chiến lược đặc biệt quan trọng ”. Tại đại hội XI của Đảng, 5 quan điểm phát triển đã được đề cập tới, trong đó, quan điểm đầu tiên là: “ phát triển nhanh gắn với phát triển bền vững là yêu cầu xuyên suốt” đối với tất cả các ngành sản xuất. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, trang 21 - Nghị quyết Trung ương 7 khoá X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn. - Chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam (Chương trình nghị sự 21 của Việt Nam) của Chính phủ. - Chương trình phát triển nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2006 - 2010; chương trình phát triển giống cây trồng giai đoạn 2000 - 2010; chương trình phát triển rau hoa quả giai đoạn 1999 - 2010; các chương trình giảm thiểu ô nhiễm môi trường; kế hoạch thuỷ lợi hợp lý nhằm phát triển bền vững của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn.v.v Những văn kiện trên đã cung cấp những phương hướng, định hướng, chủ 11 trương, chính sách lớn cho phát triển nông nghiệp bền vững ở Việt Nam nói chung. 2.2. Về các công trình nghiên cứu Chung quanh chủ đề phát triển nông nghiệp bền vững có những công trình khoa học đề cập ở những khía cạnh khác nhau. Có một số công trình khoa học tiêu biểu như: - Đề tài “Phát triển nông nghiệp bền vững ở Việt Nam”, Vũ Văn Nâm, luận văn Thạc sỹ kinh tế. Đây là đề tài đã nêu khái quát về phát triển nông nghiệp bền vững ở Việt Nam nói chung, chưa đề cập sâu tới các vùng, miền và địa phương cụ thể, - Đề tài “Phát triển nông nghiệp hàng hóa ở Việt Nam: thực trạng và giải pháp”, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đặng Thị Tố Tâm. Đây là công trình nghiên cứu sâu về phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất lớn, sản xuất hàng hoá. - Đỗ Đức Quân (2009), Đề tài khoa học cấp bộ, Phát triển bền vững đồng bằng Bắc bộ trong quá trình phát triển, xây dựng các khu công nghiệp, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh. Đề tài đã đề cập đến phát triển bền vững nói chung ở vùng đồng bằng Bắc bộ, chưa nêu cụ thể về phát triển nông nghiệp bền vững. - Cuốn CNH, HĐH nông nghiệp và nông thôn ở Việt Nam, con đường và bước đi” Đề tài KX-02-07 do GS.TS Nguyễn Kế Tuấn làm chủ nhiệm. Đây là công trình đề cập chủ yếu đến quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn ở nước ta thời gian qua; đề xuất phương hướng thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời gian tới. Tuy nhiên công trình mới chỉ đề cập đến khía cạnh phát triển nông nghiệp nông thôn bền vững trong quá trinh công nghiệp hóa, chưa đi sâu nghiên cứu về phát triển nông nghiệp bền vững. - Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới (2003), do PGS. TS 12 Nguyễn Sinh Cúc chủ biên, Nxb Thống kê. Công trình này đã khái quát một cách tổng quan quá trình đổi mới, phát triển nông nghiệp, nông thôn từ 1986 đến năm 2002; đặt ra một số vấn đề cần quan tâm trong phát triển nông nghiệp, nông thôn thời gian tới. - Nông nghiệp Việt Nam trong phát triển bền vững, Nxb Chính trị quốc gia (2004), do TS Nguyễn Từ chủ biên. Đây là cuốn sách với nhiều bài viết có giá trị bàn về vị trí và vai trò của ngành nông nghiệp trong sự phát triển kinh tế bền vững chung của đất nước. Ngoài ra còn có rất nhiều công trình nghiên cứu nhưng chỉ ở dạng những bài báo đăng trên các báo, tạp chí, những báo cáo trong các hội thảo khoa học. Các công trình khoa học nêu trên mặc dù có đề cập đến phát triển nông nghiệp bền vững ở các góc độ khác nhau nhưng đều nói về phát triển nông nghiệp hoặc phát triển nông nghiệp bền vững nói chung, ít nghiên cứu về một vùng miền cụ thể, đặc biệt chưa có công trình nào đặt vấn đề nghiên cứu cụ thể về phát triển nông nghiệp bền vững ở tỉnh Hải Dương. Vì vậy đây là một đề tài độc lập, đề cập một cách đầy đủ và hệ thống về phát triển nông nghiệp bền vững ở tỉnh Hải Dương. Các công trình đó đã cung cấp phương pháp luận cho luận văn của tác giả. Đồng thời tác giải luận văn kề thừa một cách chọn lọc những kết quả nghiên cứu đó. 3. Mục tiêu nghiên cứu đề tài Trên cơ sở hệ thống hóa và xây dựng khung lý thuyết phát triển nông nghiệp bền vững ở một tỉnh, đề tài luận văn đi sâu nghiên cứu thực trạng tình hình ở Hải Dương và đưa ra những định hướng, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả phát triển nông nghiệp bền vững ở tỉnh Hải Dương. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu [...]... vựng v xut khu nu nh xỏc nh c hng i ỳng trong nụng nghip, nụng thụn (xem biu 2.1) Biu 2.1 Mt s ch tiờu so sỏnh gia tnhHi Dng vi vựng ng bng Sụng Hng v vựng kinh t trng im Bc B trong mi quan h vi c nc HảiD-ơng VùngĐBSH VùngKTTĐBB 136.7 140 111.4 120 92.7 100 80 60 40 20 21.9 2.1 22.5 16.3 18.8 1.6 0 Dân số GDP, giá hàng hoá GDP/Ng-ời Ngun: Bỏo cỏo tng hp quy hoch tng th phỏt trin kinh t- xó hi tnh Hi . về phát triển bền vững và phát triển nông nghiệp bền vững 1.1. Khái quát chung về phát triển bền vững và phát triển nông nghiệp bền vững 1.2. Đặc trưng và tiêu chí của nền nông nghiệp. pháp phát triển nông nghiệp bền vững ở Hải Dƣơng 3.1 Những quan điểm và định hướng phát triển nông nghiệp bền vững ở tỉnh Hải Dương 3.2. Một số giải pháp nhằm phát triển nông nghiệp bền. về phát triển nông nghiệp bền vững nói chung và phát triển nông nghiệp bền vững ở một tỉnh nói riêng với những tiêu chí cụ thể. - Đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp bền vững ở Hải Dương

Ngày đăng: 09/07/2015, 16:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Tình hình nghiên cứu đề tài

  • 2.1. Về chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách Nhà nước.

  • 2.2. Về các công trình nghiên cứu

  • 3. Mục tiêu nghiên cứu đề tài

  • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 5. Các phương pháp nghiên cứu

  • 6. Những đóng góp của Luận văn

  • 7. Kết cấu của Luận văn

  • Chương 1 NHỮNG VẦN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG

  • 1.1.1. Phát triển bền vững

  • 1.1.2. Phát triển nông nghiệp bền vững

  • 1.2. Đặc trưng, tiêu chí của nền nông nghiệp phát triển bền vững

  • 1.2.1. Những đặc trưng của nền nông nghiệp phát triển bền vững

  • 1.2.2. Tiêu chí phát triển nông nghiệp bền vững

  • 1.2.3 . Yêu cầu đối với nền nông nghiệp phát triển bền vững ở một địa phương

  • Chương 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG BỀN VỮNG Ở HẢI DƯƠNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan