Hoàn thiện quản lý Nhà nước đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Phú Thọ

126 772 2
Hoàn thiện quản lý Nhà nước đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Phú Thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ NGUYỄN THỊ HẢI YẾN HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI Ở PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI – 2012 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ  NGUYỄN THỊ HẢI YẾN HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI Ở PHÚ THỌ Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Kinh tế chính trị Mã số: 60 31 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Phan Huy Đường HÀ NỘI – 2012 1 MC LC DANH MC KÍ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT 4 DANH MC CÁC BẢNG TRONG ĐỀ TÀI 5 DANH MỤ C BIỂ U ĐỒ TRONG ĐỀ TÀ I 5 MỞ ĐẦU 6 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI Ở ĐỊA BÀN CẤP TỈNH 13 1.1 Những vấn đề chung về doanh nghiệp có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài 13 1.1.1 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài và doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài 13 1.1.2 Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam 16 1.1.3 Tác động kinh tế - xã hội của doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đến địa bàn tiếp nhận đầu tư 18 1.2 Quản lý nhà nƣớc đối với doanh nghiệp có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài ở địa bàn cấp tỉnh 23 1.2.1 Khái quát quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở địa bàn cấp tỉnh 23 1.2.2 Mục tiêu của quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 25 1.2.3 Nội dung quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có hiệu quả 27 1.3 Kinh nghiệm quản lý các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài của một số địa phƣơng trong nƣớc 35 2 1.3.1 Kinh nghiệm của 1 số địa phương trong nước 35 1.3.2 Những bài học có thể vận dụng vào thực tiễn của Phú Thọ 39 Chƣơng 2: THƢ̣ C TRẠ NG QUẢ N LÝ NHÀ NƢỚ C ĐỐ I VỚ I DOANH NGHIỆ P CÓ VỐ N ĐẦ U TƢ TRƢ̣ C TIẾ P NƢỚ C NGOÀI TI PH THỌ 42 2.1 Thực trạng thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài và hoạt động của các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại Phú Thọ 42 2.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Phú Thọ 42 2.1.2 Thực trạng hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Phú Thọ đến năm 2010 53 2.2 Thực trạng quản lý nhà nƣớc đối với doanh nghiệp có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài ở tỉnh Phú Thọ 68 2.2.1 Xây dựng chiến lược, kế hoạch quản lý 68 2.2.2 Cấp và điều chỉnh giấy phép đầu tư 73 2.2.3 Kiểm tra, giám sát hoạt động 75 2.3 Đánh giá chung về quản lý nhà nƣớc đối với doanh nghiệp có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại Phú Thọ 78 2.3.1 Những kết quả đạt được 78 2.3.2 Những hạn chế 83 2.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế 88 Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TI PH THỌ 94 3.1 Mục tiêu, định hƣớng thu hút, quản lý doanh nghiệp FDI của Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 94 3.1.1. Mục tiêu quản lý 94 3 3.1.2 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội và mục tiêu thu hút FDI của Phú Thọ trong giai đoạn 2010 - 2020 96 3.2 Những giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện quản lý nhà nƣớc đối với doanh nghiệp có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại tỉnh Phú Thọ 103 3.2.1 Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch 103 3.2.3. Hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng, dịch vụ 108 3.2.4. Tiếp tục cải cách thủ tục hành chính 111 3.2.5. Tăng cường giám sát các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đã được cấp phép và hoạt động 114 3.2.6. Nâng cao năng lực của cán bộ quản lý 116 KẾT LUẬN 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 4 DANH MC KÍ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT FDI : Đầu tư trực tiếp nước ngoài CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, hiện đại hóa TNCs : Các nước công nghiệp mới KTXH : Kinh tế xã hội KH&ĐT : Kế hoạch và Đầu tư KCN, KCX : Khu công nghiệp, khu chế xuất CCN : Cụm công nghiệp DA : Dự án TNHH : Trách nhiệm hữu hạn UBND : Ủy ban nhân dân 5 DANH MC CÁC BẢNG TRONG ĐỀ TÀI Bảng 2.1: Tổng hợp các cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ 44 Bảng 2.2. Tnh hnh thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài  Phú Thọ 54 Bảng 2.3: Cơ cấu FDI Phú Thọ theo hnh thức đầu tư giai đoạn 2001 - 2010 58 Bảng 2.4: Cơ cấu FDI Phú Thọ theo đối tác tí nh đế n năm 2010 59 Bảng 2.5: Cơ cấu FDI Phú Thọ theo địa bàn 61 Bảng 2.6: Phân loạ i dự á n cò n hiệ u lự c t nh đến thi đim tháng 9/2010 61 Bảng 2.7: Cơ cấu FDI Phú Thọ theo ngành giai đoạn 2001 - 2010 62 Bảng 2.8: Tnh hnh sử dụng lao động tại doanh nghiệp FDI Phú Thọ (2001 - 2010) 65 Bảng 2.9: Tnh hnh sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp FDI tại Phú Thọ 67 3.1: Danh mục các dự án thu hút FDI chủ yếu của Phú Thọ (2010 - 2020) 100 DANH MỤ C BIỂ U ĐỒ TRONG ĐỀ TÀ I Biể u 2.1: Số dự án FDI Phú Thọ giai đoạn 2001-2010 55 Biể u 2.2. Quy mô bnh quân 1 dự án FDI Phú Thọ giai đoạn 2001-2010 57 Biu 2.3: FDI thực hiện tại Phú Thọ giai đoạn 2001 – 2010 64 6 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu suy giảm, Việt Nam vẫn là một trong những đim đến hấp dẫn của các nhà đầu tư nước ngoài. Điều đó th hiện qua số vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam năm 2009 đạt 21,48 tỷ USD với 1.504 dự án FDI cả cấp mới và tăng vốn. Mặc dù số thu hút vốn FDI chỉ đạt bằng 1/3 năm 2008 song lượng vốn FDI giải ngân đạt khoảng 10 tỷ USD, bằng 87% so với cùng kỳ năm ngoái [30]. Kết quả này có được bắt nguồn từ sự ra đi, sửa đổi, bổ sung của Luật đầu tư nước ngoài  Việt Nam (1987) và tại kỳ họp thứ 10 Quốc hội khoá IX thông qua quy định về đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam (12/11/1996). FDI đã đóng góp không nhỏ vào việc tăng trưng kinh tế, tăng nguồn vốn, chuyn giao công nghệ, tăng xuất khẩu, giải quyết việc làm. Tuy nhiên, cho đến nay do hậu quả của khủng hoảng tài chnh - tiền tệ Châu Á, FDI có chiều hướng giảm sút, điều đó đòi hỏi phải tăng cưng tnh hấp dẫn của các giải pháp thu hút, nhất là vào vai trò quản lý của nhà nước  tầm vĩ mô. Cùng với các tỉnh, thành phố trong cả nước, trong những năm qua tỉnh Phú Thọ đã có nhiều cố gắng trong việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài đ đẩy mạnh phát trin kinh tế xã hội. Nét nổi bật trong thu hút vốn đầu tư nước ngoài tại Phú Thọ là ngay từ đầu, tỉnh đã tiến hành quy hoạch phát trin kinh tế - xã hội địa bàn, xác định các khu, các cụm công nghiệp đ đầu tư phát trin kết cấu hạ tầng, tạo điều kiện thuận lợi đ thu hút các nhà đầu tư nước ngoài. Nh đó, nhiều nhà đầu tư nước ngoài đã đến với Phú Thọ đ làm ăn, kinh doanh. Đến tháng 7/2010 trên địa bàn tỉnh Phú Thọ có 110 dự án, tổng vốn đăng ký 612,46 triệu USD, 24 cụm công nghiệp trên địa bàn 12 huyện, thành, thị với tổng diện tch 1.100 ha [22]. Nhn chung, các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài hoạt động có hiệu quả, góp phần vào tăng trưng kinh 7 tế và kim ngạch xuất khẩu của tỉnh, tăng thêm nguồn thu cho ngân sách, nâng cao trnh độ khoa học công nghệ, tiếp thu kinh nghiệm quản lý hiện đại; giải quyết việc làm cho ngưi lao động; làm tăng thu nhập và cải thiện rõ rệt đi sống vật chất và tinh thần của nhân dân trong tỉnh. Song so với yêu cầu th hoạt động trong lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước ngoài  Phú Thọ chưa đồng đều, quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vẫn còn những mặt yếu kém, thủ tục hành chnh còn phiền hà, làm nản lòng nhà đầu tư hoặc có những sơ h gây tổn hại cho tỉnh cũng như cả nước. Do vậy, hoàn thiện quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trên địa bàn đ các doanh nghiệp này hoạt động hiệu quả hơn, góp phần tch cực vào phát trin kinh tế - xã hội của tỉnh vừa là vấn đề cấp bách, đồng thi cũng là vấn đề cơ bản lâu dài đối với Phú Thọ. Đây cũng là lý do chủ yếu đ tác giả lựa chọn đề tài: “Hoàn thiện quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Phú Thọ” làm luận văn thạc sỹ kinh tế chnh trị. 2. Tình hình nghiên cứu Đã có nhiều công trnh nghiên cứu, nhiều bài báo viết về hoạt động quản lý doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, có th k đến một số công trình như: - Các bài báo: Trên trang Kinh tế của Báo Phú Thọ, các tác giả đã có nhiều bài viết về vấn đề thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh như: “Thực hiện tốt cơ chế một cửa liên thông trong thu hút, triển khai các dự án đầu tư” (Quốc Vượng – 3/2009);“Thu hút đầu tư nước ngoài: Cần giải pháp tháo những nút thắt” (Kim Chi – 10/2010);“Có cơ chế ưu đãi và thực hiện cải cách thủ tục hành chính để tăng cường thu hút đầu tư” (Đức Minh – 17/3/2011); “Tăng cường quản lý hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh” (Kim Chi – 26/10/2011); “Thông đường cho vốn FDI” (Kim Chi – 3/2012)… Bên cạnh đó, còn có một số bài viết như: “Tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với 8 doanh nghiệp FDI” (Trần Xuân Hải, Tạp ch Kinh tế và dự báo số 2/2006 – trang 13-15); “Một số giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đố với doanh nghiệp FDI tại Việt Nam” (Vũ Thị Thu Hằng, Tạp ch Quản lý nhà nước số 176/2010 – trang 22 - 26); “Quản lý và thu hút FDI: Nhìn người ngẫm ta” (Bảo Anh, Thi báo Kinh tế Việt Nam số ra 3/11/2010);“Vốn FDI: Thu hút và quản lý sao cho hiệu quả” (Thanh Thủy, Báo Thông tin tài chnh số 16/2010 – trang 2- 3); “Chấn chỉnh quản lý đầu tư trực tiếp nước ngoài” (trang web của Thông tấn xã Việt Nam – 21/9/2011). Trong các công trnh này tác giả đã phân tch thực trạng thu hút, quản lý các nhà đầu tư nước ngoài sao cho có hiệu quả, từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm tạo môi trưng thuận lợi hơn cho các nhà đầu tư. - Luận văn “Tăng cường xúc tiến đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Hà Nội (FDI) giai đoạn 2010 – 2015. Thực trạng và giải pháp” (Đinh Hà Nhật Lê, Hà Nội, 2011) đề cập đến công tác thu hút và sử dụng nguồn lực từ nhà đầu tư nước ngoài vào Hà Nội trong giai đoạn 5 năm. Trong đó chỉ ra những khó khăn trong thi kỳ đầu và kết quả đạt được khi giai đoạn kết thúc, chủ yếu nhấn mạnh đến biện pháp thực hiện. - Luận văn “Chia sẻ rủi ro với các nhà đầu tư để nâng cao hiệu quả chuyển giao công nghệ trong các dự án có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh Hải Dương” (Phạm Thị Chinh, Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội, 2008) đề cập đến hiện trạng các rủi ro thuộc lĩnh vực chuyn giao công nghệ trong các dự án có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) trên địa bàn tỉnh Hải Dương qua đánh giá thực trạng các dự án FDI, hệ thống quản lý dự án FDI và khảo sát hiện trạng rủi ro trong quá trnh chuyn giao công nghệ trong các dự án FDI. Trnh bày những giải pháp nhằm chia sẻ rủi ro với các nhà đầu tư đ nâng cao hiệu quả chuyn giao công nghệ trong các dự án FDI tại Hải Dương. - Luận văn “Chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam”, (Đặng Thị Kim Chung, Đại học kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, [...]... đầu tư trực tiếp nước ngoài ở địa bàn cấp tỉnh Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Phú Thọ Chương 3: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tại Phú Thọ 12 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI... về quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở địa bàn cấp tỉnh + Nghiên cứu kinh nghiệm quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của một số địa phương đã thành công trong thu hút và sử dụng nguồn vốn này + Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh Phú Thọ. .. doanh nghiệp đầu tư nước ngoài đối với Thanh Hóa kể từ khi ban hành luật đầu tư đến nay Hầu hết, các đề tài tập trung làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài như: vai trò, nội dung, yêu cầu quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài; phân tích hoạt động quản lý nhà nước đối với các doanh. .. pháp hoàn thiện quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa tỉnh Phú Thọ thời gian tới 4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Phú Thọ 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu thực tế thu hút đầu tư và quản lý nhà nước với doanh nghiệp. .. những vấn đề lý luận về quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (doanh nghiệp FDI) ở địa bàn cấp tỉnh - Từ bài học kinh nghiệm của các tỉnh trong thu hút và quản lý nguồn vốn FDI rút ra các bài học thực tế áp dụng vào tỉnh Phú Thọ - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Phú Thọ, những mặt được, mặt... doanh nghiệp Ở Việt Nam, mới có những ghi nhận về doanh nghiệp FDI được nêu trong Luật đầu tư nước ngoài năm 1996 và Luật đầu tư năm 2005 Tuy nhiên, Luật đầu tư nước ngoài 1996 cũng không đưa ra khái niệm về doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài mà lại nhấn mạnh theo tiêu chí tỷ lệ vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài trong doanh nghiệp, thừa nhận doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài gồm doanh nghiệp. .. hay nước ngoài, của một nhà đầu tư hay nhiều nhà đầu tư Luật đầu tư 2005, khi định nghĩa về doanh nghiệp FDI cũng không còn sử dụng khái niệm doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài và doanh nghiệp liên doanh nữa mà thay vào đó đã sử dụng khái niệm: doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài bao gồm doanh nghiệp do nhà đầu tư nước ngoài thành lập để thực hiện hoạt động đầu tư tại Việt Nam; doanh nghiệp. .. DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI Ở ĐỊA BÀN CẤP TỈNH 1.1 Những vấn đề chung về doanh nghiệp có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài 1.1.1 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài và doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài 1.1.1.1 Đầu tư trực tiếp nước ngoài Hiện nay, có rất nhiều quan điểm khác nhau đề cập đến khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài, tất cả đều cố gắng khai thác một hoặc... doanh nghiệp này trong những năm qua, nghiên cứu kinh nghiệm của một số địa phương để từ đó đề ra các giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam hoặc ở các địa phương mà đề tài nghiên cứu Do đó, các công trình trên đã đề cập đến nhiều khía cạnh khác nhau của quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, ... pháp hoàn thiện quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Phú Thọ đến năm 2020 phù hợp với mục tiêu phát triển của tỉnh, của Việt Nam 7 Kết cấu của đề tài Ngoài lời mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn được kết cấu thành 3 chương, 9 tiết Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp có vốn đầu . của quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 25 1.2.3 Nội dung quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có hiệu quả 27 1.3 Kinh nghiệm quản lý các. nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài như: vai trò, nội dung, yêu cầu quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài; phân tch hoạt động quản lý nhà nước đối với. pháp hoàn thiện quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tại Phú Thọ 13 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP

Ngày đăng: 09/07/2015, 16:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MUC LUC

  • DANH MUC KÍ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MUC CÁC BẢNG TRONG ĐỀ TÀI

  • DANH MUC BIÊU ĐÔ TRONG ĐÊ TAI

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1 Những vấn đề chung về doanh nghiệp có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài

  • 1.3.1 Kinh nghiệm của 1 số địa phương trong nước

  • 1.3.2 Những bài học có thể vận dụng vào thực tiễn của Phú Thọ

  • Kết luận chuơng 1

  • 2.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Phú Thọ

  • 2.2.1 Xây dựng chiến lược, kế hoạch quản lý

  • 2.2.2 Cấp và điều chỉnh giấy phép đầu tư

  • 2.2.3 Kiểm tra, giám sát hoạt động

  • 2.3.1 Những kết quả đạt được

  • 2.3.2 Những hạn chế

  • 2.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế

  • Kết luận chuơng 2

  • 3.1.1. Mục tiêu quản lý

  • 3.2.3. Hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng, dịch vụ

  • 3.2.4. Tiếp tục cải cách thủ tục hành chính

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan