Đầu tư trực tiếp của các công ty xuyên quốc gia ở Việt Nam

126 822 0
Đầu tư trực tiếp của các công ty xuyên quốc gia ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI *** ĐẬU VĂN DŨNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành : KINH TẾ CHÍNH TRỊ Mã số : 60 31 01 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Vũ Văn Hiền HÀ NỘI - 2007 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI *** ĐẬU VĂN DŨNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành : KINH TẾ CHÍNH TRỊ Mã số : 60 31 01 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Vũ Văn Hiền HÀ NỘI - 2007 MỤC LỤC Trang Mở đầu:……………………………………………………………… 1 Chƣơng 1. Công ty xuyên quốc gia (TNCs) và việc đầu tƣ trực tiếp vào các nƣớc đang phát triển 6 1.1. Nhận dạng các công ty xuyên quốc gia ( TNCs). 6 1.2. Đầu tư trực tiếp của các công ty xuyên quốc gia (TNCs) và vai trò của nó ở các nước đang phát triển. 13 1.3. Bài học kinh nghiệm thu hút FDI của TNCs ở các nước trong khu vực 24 Chƣơng 2. Thực trạng đầu tƣ trực tiếp của các công ty xuyên quốc gia (TNCs) vào Việt Nam và những vấn đề đặt ra. 33 2.1.Thực trạng FDI của TNCs vào các lĩnh vực của nền kinh tế Việt Nam. 33 2.2. Các hình thức FDI của TNCs ở Việt Nam. 51 2.3. Những vấn đề đặt ra đối với FDI của các TNCs. 64 Chƣơng 3. Phƣơng hƣớng và giải pháp thu hút đầu tƣ trực tiếp của các công ty xuyên quốc gia vào Việt Nam. 78 3.1. Một số nhận xét khái quát về xu hướng vận động của FDI của TNCs tại Việt Nam. 78 3.2.Phương hướng phát triểncác hình thức FDI của TNCs ở Việt Nam 84 3.3. Các giải pháp chủ yếu nhằm thu hút và sử dụng có hiệu qủa FDI của TNCs tại Việt Nam. 90 Kết luận 118 Danh mục tài liệu tham khảo 120 1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AFTA : Khu vực mậu dịch tự do của Hiệp hội các nước Đông Nam á APEC : Diễn đàn hợp tác kinh tế các nước Châu á Thái Bình Dương ASEAN : Hiệp hội các nước Đông Nam á ASEM : Hội nghị thượng đỉnh á - âu BOT : Xây dựng - Vận hành - Chuyển giao BT : Xây dựng - Chuyển giao BTA : Hiệp định thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ BTO : Xây dựng - Chuyển giao - Kinh doanh CN : Công nghiệp CNH, HĐH : Công nghiệp hoá, hiện đại hoá ĐTNN : Đầu tư nước ngoài EU : Liên minh Châu âu FDI : Đầu tư trực tiếp nước ngoài GDP : Tổng sản phẩm quốc nội HĐHTKD : Hợp đồng hợp tác kinh doanh HTĐT : Hình thức đầu tư ICOR : Tỷ số ICOR-Tỷ số giữa đầu tư và phần tăng thêm của GDP IKD : Cụm linh kiện dạng rời JETRO : Tổ chức ngoại thương Nhật Bản KCN-KCX : Khu công nghiệp, khu chế xuất M & A : Mua lại và sát nhập NIEs : Các nền công nghiệp mới Nxb : Nhà xuất bản ODA : Viện trợ phát triển chính thức OECF : Quỹ hợp tác và phát triển kinh tế TBNN : Tư bản nhà nước TNCs : Các công ty xuyên quốc gia USD : Đồng đô la Mỹ VAT : Thuế giá trị gia tăng WTO : Tổ chức thương mại thế giới 2 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại và xu thế toàn cầu hoá kinh tế. Sự vận động của hàng hoá, dịch vụ, của các dòng vốn đầu tư đã vượt khỏi biên giới các quốc gia, được thực hiện trên phạm vi toàn cầu. Sự hoạt động của các công ty xuyên quốc gia (Transnational Coporations-TNCs) đang và sẽ là lực lượng chủ đạo thúc đẩy quá trình toàn cầu hoá, chi phối mọi lĩnh vực của đời sống xã hội trên phạm vi quốc tế. Với tiềm lực kinh tế to lớn, hệ thống chi nhánh trải rộng khắp thế giới, các công ty này đã gắn kết các bộ phận cấu thành của nền kinh tế thế giới, thực hiện quốc tế hoá sản xuất và lưu thông một cách sâu rộng, đồng thời thúc đẩy nhanh quá trình toàn cầu hoá kinh tế, vừa hợp tác, vừa cạnh tranh dưới những hình thức mới, phong phú, đa dạng. Đặc điểm đó vừa tạo ra những cơ hội vừa tạo ra những thách thức với tất cả các nước, đặc biệt là với các nước kém phát triển. Những năm vừa qua, Đảng ta xác định một trong những nhân tố quan trọng thúc đẩy nền kinh tế nước ta phát triển là nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), trong đó các công ty xuyên quốc gia chiếm giữ một vai trò quan trọng. Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX khẳng định: "Các công ty xuyên quốc gia tiếp tục được cấu trúc lại, hình thành những tập đoàn khổng lồ chi phối nhiều lĩnh vực kinh tế”. Sự lớn mạnh của các tập đoàn kinh tế, đặc biệt là sự lớn mạnh của TNCs là một trong những đặc trưng cơ bản của quá trình quốc tế hoá nền sản xuất xã hội trong giai đoạn hiện nay. Từ năm 1988 đến hết năm 2005, Việt Nam đã thu hút được một lượng FDI đáng kể, tổng số vốn đăng ký là 65,7 tỷ USD, trong đó tổng số vốn thực hiện đạt 33 tỷ USD. Đến nay, đã có trên 200 TNCs và 18 quốc gia đầu tư và hoạt động tại Việt Nam trên nhiều lĩnh vực như: chế tạo thiết bị viễn thông, công nghệ máy tính, khai thác dầu khí, sản xuất ôtô và xe gắn máy, nước giải khát, xây dựng kết cấu hạ tầng, chế tạo điện tử dân dụng, thương mại và dịch vụ Hoạt động của 3 TNCs đã đem lại những tác động to lớn đối với nền kinh tế như: cung cấp vốn, kỹ thuật công nghệ, kinh nghiệm quản lý Tuy nhiên, so với tiềm năng và yêu cầu đặt ra đối với nước ta, đầu tư của TNCs vào Việt Nam vẫn chưa thật mạnh. Hơn thế nữa, hoạt động của một số công ty còn gây ra các tác động tiêu cực: làm phá sản xí nghiệp vừa và nhỏ, gây ô nhiễm môi trường sinh thái, chuyển vào nước ta những công nghệ cũ lạc hậu, làm băng hoại truyền thống văn hoá… Từ thực trạng tình hình đó, tác giả chọn đề tài “Đầu tư trực tiếp của các công ty xuyên quốc gia tại Việt Nam”. Để góp phần vào việc nâng cao khả năng thu hút nhiều hơn với chất lượng tốt hơn của lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài. Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam đã được nhiều nhà khoa học cũng như các nhà quản lý kinh tế trong và ngoài nước nghiên cứu, như: * Ở ngoài nước: Có nhiều công trình sách báo đề cập đến hoạt động đầu tư ra nước ngoài của TNCs. Tuy nhiên, chưa có công trình khoa học nào nghiên cứu riêng về Việt Nam. * Ở trong nước: - Mai Đức Lộc: Đầu tư trực tiếp nước ngoài trong việc phát triển kinh tế Việt Nam, luận án phó tiến sĩ kinh tế chính trị, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, 1994. - Đề tài KHXH- 06- 05, Bản chất, đặc điểm và vai trò của các công ty xuyên quốc gia và đa quốc gia trên thế giới - Chính sách của ta. - Nguyễn Xuân Thiện: Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam: vấn đề và giải pháp, Tạp chí Kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương, số1/2001. - Hoàng Thị Bích Loan: Về hoạt động của các công ty xuyên quốc gia, Tạp chí Lý luận chính trị, số 8/2004. Trong các nghiên cứu trên, các tác giả đều đã đề cập đến đặc điểm, vai trò của FDI nói chung và TNCs nói riêng cũng như các chính sách nhằm thu 4 hút và sử dụng nguồn vốn bên ngoài vào Việt Nam. Tuy nhiên những nghiên cứu nói trên chưa thật sự tổng kết đầy đủ về hoạt động đầu tư của TNCs tại Việt Nam như về số lượng, lĩnh vực hoạt động, xu hướng vận động của các TNCs 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu của Luận văn: từ sự phân tích đúng thực trạng FDI của TNCs vào Việt Nam, luận văn đưa ra những phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao khả năng thu hút vốn FDI của TNCs, khắc phục được mặt trái trong đầu tư trực tiếp của TNCs, góp phần đẩy nhanh quá trình CNH, HĐH đất nước. * Nhiệm vụ nghiên cứu của Luận văn: - Phân tích vai trò FDI của TNCs đối với sự phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam. - Phân tích, đánh giá thực trạng tình hình FDI tại Viêt Nam thời kỳ 1988 đến nay và tác động của nó tới nền kinh tế. - Đề xuất phương hướng và giải pháp thích hợp nhằm nâng cao khả năng thu hút vốn FDI của TNCs vào Việt Nam để thực hiện đẩy nhanh quá trình CNH, HĐH nhằm thực hiện hoàn thành nhiệm vụ kinh tế - xã hội của đất nước. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu của luận văn là TNCs đã đầu tư vào Việt Nam. Luận văn tập trung vào nghiên cứu, đánh giá thực trạng tình hình hoạt động của TNCs tại Việt Nam từ năm 1988 đến nay. Từ đó đưa ra phương hướng và khuyến nghị một số giải pháp thích hợp nhằm nâng cao khả năng thu hút vốn FDI của các TNCs vào Việt Nam trong những năm sắp tới. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp duy vật biện chứng, phương pháp duy vật lịch sử. - Phương pháp thống kê tổng hợp. - Phương pháp so sánh, phân tích. 5 - Phương pháp chuyên gia và một số phương pháp khác. 6. Những đóng góp của Luận văn - Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận về bản chất, đặc điểm và vai trò của TNCs đối với phát triển kinh tế của các nước được đầu tư. - Đánh giá thực trạng và kết quả của việc đầu tư của các TNCs 1988 đến nay; đồng thời nêu lên những tồn tại và hạn chế. - Phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao khả năng thu hút và sử dụng có hiệu quả đầu tư trực tiếp của TNCs trong những năm tới. 7. Kết cấu của Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính của Luận văn được cấu trúc thành ba chương: Chương 1: Vấn đề đầu tư trực tiếp của các công ty xuyên quốc gia (TNCs) vào các nước đang phát triển. Chương 2: Thực trạng đầu tư trực tiếp của các công ty xuyên quốc gia (TNCs) vào Việt Nam và những vấn đề đặt ra. Chương 3: Quan điểm và giải pháp nâng cao khả năng thu hút đầu tư trực tiếp của các công ty xuyên quốc gia (TNCs) vào Việt Nam. 6 Chƣơng 1 VẤN ĐỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP CỦA CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA (TNCS) VÀO CÁC NƢỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 1.1. Các công ty xuyên quốc gia. 1.1.1. Khái niệm Công ty xuyên quốc gia là hình thức tổ chức doanh nghiệp quốc tế trong nền kinh tế thị trường có tầm hoạt động vượt quá khuôn khổ biên giới của một quốc gia. Theo định nghĩa của UNCTAD, tập đoàn xuyên quốc gia (TNC) là hệ thống bao gồm công ty mẹ là công ty kiểm soát toàn bộ tài sản của chúng ở chính quốc. Công ty con là các công ty hoạt động ở nước ngoài dưới sự quản lý của công ty mẹ và thường được gọi chung là chi nhánh ở nước ngoài. Có ba loại hình công ty con của TNC là: + Chi nhánh là công ty con hoạt động ở nước ngoài với 100% tài sản thuộc sở hữu của công ty mẹ. + Công ty con phụ thuộc: công ty mẹ sở hữu hơn 50% tổng tài sản công ty này và họ có quyền chỉ định hoặc bãi nhiệm các thành viên bộ máy tổ chức và quản lý điều hành của công ty con này. + Công ty con liên kết: công ty mẹ tuy chiếm trên 10% tài sản của công ty nhưng chưa đủ tỷ lệ sở hữu để có quyền hạn như công ty con phụ thuộc. 1.1.2. Đặc trưng của các công ty xuyên quốc gia - Về quy mô: Các NTC có quy mô về tài chính rất lớn. Trong số 500 công ty lớn nhất thế giới, thì Mỹ có 162 công ty, Nhật Bản có 126 công ty, các nước như Đức có 41 công ty, Pháp 42, Anh 34, Hà Lan 8, Thuỵ Sỹ 14, Italia 13, Nga 1. Công ty đứng số 1 thế giới về tài sản ở nước ngoài trong bảng danh sách của UNCTAD năm 2003 là General Electric (Mỹ) với tổng 7 số tài sản nước ngoài là 258.900 triệu USD, tổng doanh thu là 134.187 triệu USD, số lượng công nhân là 305.000 ngàn người. Công ty đứng thứ 2 là Vodafone Group Plc (Anh), tiếp theo sau là 3 công ty Ford Motor, General Motors (Mỹ), British Petroleum Company của Anh. Đứng thứ 7 mới là công ty Royal Dutch – Shell Group (Anh – Hà Lan) có tổng tài sản nước ngoài là 112.587 triệu USD (tổng tài sản là 168.091 triệu USD), lợi nhuận 8.887,1 triệu USD, tổng doanh thu 201.728 triệu USD và có số công nhân là 119.000 người. Các TNCs có phạm vi hoạt động rộng, không chỉ bó hẹp trong phạm vi một quốc gia, mà mở rộng ra phạm vi toàn cầu thông qua việc cắm nhánh ra nước ngoài với số lượng lớn, kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực, chiến lược sản phẩm và hướng đầu tư luôn thay đổi cho phù hợp với sự phát triển của tập đoàn và môi trường kinh doanh, nhưng mỗi ngành đều có định hướng chủ đạo, lĩnh vực đầu tư mũi nhọn với những sản phẩm đặc trưng của các TNCs như tập trung vào các ngành có hàm lượng khoa học cao (công nghiệp chế biến, dịch vụ,…) và các nước tư bản phát triển. Chúng nắm những phương tiện kỹ thuật hiện đại với những trung tâm nghiên cứu và phát triển đồ sộ, mà khoản chi ngân sách bằng với ngân sách nghiên cứu và phát triển của một nước lớn. Ví dụ như công ty Philips Electric (Hà Lan) là một trong những công ty điện tử hàng đầu thế giới với 263 chi nhánh đặt ở hơn 70 nước, nếu tính cả nước mẹ thì có 378 chi nhánh công ty Heineken (Hà Lan) là một công ty sản xuất bia đã mua nhà máy bia của Italia, Hungary. Hãng Renaul SA (Pháp) chuyển về lĩnh vực động cơ máy có 136 (trong số 207) chi nhánh ở nứơc ngoài như ở Đức, Tây Ban Nha, Ba Lan,… Tổ hợp dầu lửa Total (Pháp) với 602 chi nhánh có mặt ở hơn 80 nứơc trên thế giới và các trọng điểm dầu khí như Trung Đông, Biển Bắc, Mỹ – Latinh. Trong đó, có 150 cơ sở sản xuất ở 35 nứơc, Total có cổ phần trong 17 cơ sở lọc dầu ngoài nước Pháp và Hà Lan, Đức, Mỹ và Châu Phi. Mỗi năm Total khoan thăm dò hoặc khoan cho sản xuất ở 20 nước trên diện tích rộng 72 vạn m 2 . Khí đốt do Total sản xuất chủ yếu được khai thác ở Inđônêxia, Thái Lan, Mianma, Arhentina và Biển Bắc. [...]... thiết bị âm thanh Hifi stereo, đầu DVD Riêng lĩnh vực lắp ráp và sản xuất ô tô, các công ty Nhật tham gia đông dảo nhất với 7 dự án có tổng vốn đầu t- trong giai đoạn đầu 384 triệu USD .Các TNCs Nhật Bản hoạt động trên khắp cả n-ớc Việt Nam Nếu khu vực phía 28 Nam tập trung các dự án về sản xuất thiết bị điện tử nh-: Sony, Sanyo, Toshiba, thì khu vực phía Bắc là địa điểm đầu tư của Nhật về lĩnh vực động... vật liệu xây dựng, công nghiệp ô tô, xe máy; hàng điện tử và các mặt hàng cơ khí cao cấp Các dự án trong lĩnh vực công nghiệp hiện chiếm 65,4% tổng số dự án và 81,5% tổng số vốn đầu t- của Nhật Bản đang hoạt động Đối với ngành điện và điện tử, các TNC Nhật Bản đang hoạt động tại Việt Nam cung cấp chủ yếu là ti vi và các thiết bị gia dụng như tủ lạnh, máy giặt, Ngoài ra các công ty này còn cung cấp... v quc gia S TNCs Lao ng (ngi) 112.777 32.750 44.021 7.544 7.601 240 14.155 141.673 Tng = I + II + III + Chõu ỳc Nguồn: Tác giả tự tổng hợp trên cơ sở số liệu của Bộ Kế hoạch và Đầu tTrong số 240 TNC đ-ợc khảo sát trong lĩnh vực CN XD, có 52 TNCs của Nhật với tổng vốn đầu từ là 2,377 tỷ USD chiếm 21,67% về số TNC và 16,79% về vốn đầu t- Các TNC Nhật Bản cũng tập trung chủ yếu vào các lĩnh vực công nghiệp... máy tính ngoại vi và các thiết bị âm thanh So với việc sản xuất ti vi và đồ gia dụng, các công ty thuộc lĩnh vực kể trên th-ờng có xu h-ớng xây dựng nhà máy cách xa thị tr-ờng tiêu thụ Rất nhiều công ty sản xuất các thiết bị âm thanh và điện tử, máy tính ngoại vi đóng tại Đông , nhng xut khu phn ln sn phm ca mỡnh sang th trng Hoa K, EU v Nht Bn Mc dự ban u cỏc nh u t Nht Bn vo Vit Nam cũn rt dố dt v... hành đầu t- 100 triệu USD để nâng công suất hàng năm từ 600.000 bộ sản phẩm lên 1.200.000 bộ sản phẩm Nhà máy mới đ-ợc xây dựng ngay sát cơ sở cũ (KCN Thăng Long) cho ra đời các sản phẩm chức năng nh- máy in có tính năng phôtô và scan Canon cam kết sẽ nâng tỷ lệ nội địa hoá từ 5% lên 15% theo quy mô sản xuất Các TNC Nhật Bản đóng tại Việt Nam nh-ng h-ớng vào thị tr-ờng quốc tế th-ờng sản xuất các thiết... cỏc cụng ty xuyờn quc gia thnh cỏc loi cụng ty A, B, C, D Trong ú cụng ty loi A ch sn xut mt loi sn phm cỏ bit; cụng ty loi B sn xut nhng nhúm sn phm trong nc v t chc vic tiờu th nc ngoi theo s phõn chia cỏc khu vc a lý, vi mc ớch y mnh v to ra cỏc iu kin thun li cho xut khu hng hoỏ; cụng ty loi C cng sn xut cỏc nhúm sn phm nhng vic sn xut nc ngoi c t di s kim soỏt trc tip ca cụng ty m; cụng ty loi... lp ca cỏc cụng ty thnh viờn Tuy vy, mi quan h bn vng ca Concern c thit lp trong s liờn h cht ch gia cỏc cỏ nhõn lónh o ch cht vi nhau v vi cỏc thnh viờn ca Chớnh ph da trờn c s li ớch kinh t c im ni bt ca cụng ty xuyờn quc gia thuc loi Concern l s thng nht gia t bn s hu v quyn kim soỏt Hỡnh thc kim soỏt c xỏc lp t cụng ty m ti cỏc cụng ty con, chỏu bng ch iu hnh trong hi ng qun tr Cụng ty m chim mt... cụng ty theo chiu dc, tc l cụng ty ln thõm nhp vo cụng ty, xớ nghip ca cỏc ngnh sn xut khỏc khụng cú s liờn h rng buc hoc quy nh v k thut sn xut kinh doanh Mi liờn h gia cụng ty m v cỏc chi nhỏnh ch yu l ti chớnh; iu hnh thụng qua c cu quyn lc v liờn kt vi cỏc ngõn hng u t, ngõn hng thng mi, cụng ty u t, cụng ty bo him, Hot ng bnh trng v thõu túm ca Conglomerate c bn trờn th trng chng khoỏn Cụng ty m...- c trng cm nhỏnh ngoi quc mt c trng c bn ca cỏc cụng ty xuyờn quc gia, l vic nhng xớ nghip con, chỏu v nhng liờn hp nc ngoi t di s kim soỏt ca cụng ty m Ngy nay, cỏc chi nhỏnh ca cỏc cụng ty xuyờn quc gia ớt mang tớnh c truyn, thc cht nú l cỏc cụng ty xuyờn quc gia m cụng ty m thc hin phõn cụng chuyờn mụn hoỏ i vi cỏc chi nhỏnh thc hin cm nhỏnh nc ngoi, cỏc TNCs... Cụng ty xuyờn quc gia s khai: l loi hỡnh u tiờn cú t thi k t bn t do cnh tranh thng tr Cỏc cụng ty ny thng hot ng trong lnh vc nụng nghip, khai khoỏng vi mc ớch khai thỏc nguyờn liu, búc lt lao ng lm thuờ thuc a phc v cho quỏ trỡnh tớch lu t bn cụng nghip hoỏ Cỏc cụng ty ụng n ca H Lan v Anh th k XVII XVIII l nhng vớ d in hỡnh v loi hỡnh TNCs ny + Cụng ty xuyờn quc gia thng mi: gm nhng cụng ty m . 1: Vấn đề đầu tư trực tiếp của các công ty xuyên quốc gia (TNCs) vào các nước đang phát triển. Chương 2: Thực trạng đầu tư trực tiếp của các công ty xuyên quốc gia (TNCs) vào Việt Nam và những. năng thu hút đầu tư trực tiếp của các công ty xuyên quốc gia (TNCs) vào Việt Nam. 6 Chƣơng 1 VẤN ĐỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP CỦA CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA (TNCS) VÀO CÁC NƢỚC ĐANG. hợp ở nước ngoài đặt dưới sự kiểm soát của công ty mẹ. Ngày nay, các chi nhánh của các công ty xuyên quốc gia ít mang tính cổ truyền, thực chất nó là các công ty xuyên quốc gia mà công ty mẹ

Ngày đăng: 09/07/2015, 15:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Các công ty xuyên quốc gia.

  • 1.1.1. Khái niệm

  • 1.1.2. Đặc trưng của các công ty xuyên quốc gia

  • 1.1.3. Các loại hình công ty xuyên quốc gia

  • 1.2.1. Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài

  • 1.2.2. Vai trò FDI của TNCs đối với những nền kinh tế đang phát triển.

  • 1.3. Bài học kinh nghiệm thu hút FDI của TNCs ở các nước trong khu vực

  • 2.1.1 Lĩnh vực Công nghiệp – Xây dựng

  • 2.2.2. Lĩnh vực nông – lâm – ngư nghiệp

  • 2.2.3. Lĩnh vực dịch vụ

  • 2.2. Các hình thức FDI của TNCs ở Việt Nam

  • 2.2.2. Tình hình sáp nhập doanh nghiệp FDI của TNCs.

  • 2.2.3. Tình hình chuyển đổi hình thức đầu tư giai đoạn (1988 - 2003)

  • 2.3. Những vấn đề đặt ra đối với FDI của các TNCs.

  • 2.4. Các đối tác chí nh đầu tư vào Việt Nam

  • 3.3.1. Các giải pháp chung

  • 3.3.2. Các giải pháp cụ thể phát triển từng hình thức FDI của TNCs.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan