Luận văn thạc sĩ Phát triển cho vay hộ kinh doanh tại chi nhánh ngân hàng Nông Nghiệp và phát triển Nông Thôn huyện Bình Sơn tỉnh Quảng Ngãi (full)

95 935 13
Luận văn thạc sĩ Phát triển cho vay hộ kinh doanh tại chi nhánh ngân hàng Nông Nghiệp và phát triển Nông Thôn huyện Bình Sơn tỉnh Quảng Ngãi (full)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN TRỌNG LINH PHÁT TRIỂN CHO VAY HỘ KINH DOANH TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN BÌNH SƠN TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng - Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN TRỌNG LINH PHÁT TRIỂN CHO VAY HỘ KINH DOANH TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN BÌNH SƠN TỈNH QUẢNG NGÃI Chuyên ngành: Tài Chính Ngân Hàng Mã số: 60.34.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. VÕ XUÂN TIẾN Đà Nẵng - Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả tính nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả Nguyễn Trọng Linh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 4. Phương pháp nghiên cứu 3 5. Bố cục đề tài 3 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 6 1.1. KHÁI QUÁT VỀ CHO VAY VÀ PHÁT TRIỂN CHO VAY 6 1.1.1. Cho vay và phát triển cho vay 6 1.1.2. Ý nghĩa của việc phát triển cho vay đối với hộ kinh doanh trong các ngân hàng thương mại 9 1.1.3. Đặc điểm của kinh tế hộ kinh doanh và ảnh hưởng của hộ kinh doanh đến phát triển cho vay của ngân hàng thương mại 10 1.2. NỘI DUNG CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN CHO VAY 14 1.2.1. Tăng qui mô cho vay 14 1.2.2. Tăng chất lượng cho vay 16 1.2.3. Mở rộng mạng lưới cho vay 16 1.2.4. Mở rộng phương thức cho vay 17 1.2.5 Tăng trưởng thị phần cho vay hộ kinh doanh của ngân hàng 18 1.2.6 Tăng trưởng thu nhập cho vay hộ kinh doanh 18 1.3. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY 19 1.3.1. Nhóm nhân tố thuộc về ngân hàng 19 1.3.2. Nhóm nhân tố bên ngoài ngân hàng 21 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ KINH DOANH TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN BÌNH SƠN 26 2.1. TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA CHI NHÁNH NHNo&PTNT HUYỆN BÌNH SƠN 26 2.1.1. Đặc điểm về công tác tổ chức của chi nhánh NHNo&PTNT huyện Bình Sơn 26 2.1.2. Đặc điểm các nguồn lực của chi nhánh NHNo&PTNT huyện Bình Sơn ảnh hưởng đến cho vay 28 2.1.3. Đặc điểm các hộ kinh doanh tại huyện Bình Sơn 31 2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ KINH DOANH TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN BÌNH SƠN 38 2.2.1. Thực trạng về qui mô cho vay 38 2.2.2. Thực trạng về chất lượng cho vay 51 2.2.3. Thực trạng về mạng lưới cho vay 53 2.2.4. Thực trạng về phương thức cho vay 53 2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN BÌNH SƠN 54 2.3.1. Những kết quả đạt được 54 2.3.2. Những hạn chế cần khắc phục và nguyên nhân 57 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 63 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ KINH DOANH TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN BÌNH SƠN 64 3.1. CƠ SỞ CHO VIỆC XÂY DỰNG GIẢI PHÁP 64 3.1.1. Căn cứ sự biến động của các yếu tố môi trường tại huyện Bình Sơn 64 3.1.2. Căn cứ chiến lược phát triển kinh doanh của NHNo&PTNT huyện Bình Sơn 65 3.1.3. Một số quan điểm có tính nguyên tắc khi xây dựng giải pháp 67 3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN BÌNH SƠN 68 3.2.1. Mở rộng quy mô cho vay 68 3.2.2. Tăng chất lượng hoạt động cho vay 70 3.2.3. Mở rộng mạng lưới cho vay 72 3.2.4. Mở rộng phương thức cho vay 74 3.2.5. Cải thiện quy trình, thủ tục cho vay 75 3.2.6. Tăng cường công tác quản trị rủi ro và kiểm tra, kiểm soát cho vay hộ kinh doanh 76 3.2.7. Một số giải pháp bổ trợ 77 3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 80 3.3.1. Kiến nghị với Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam 80 3.3.2. Kiến nghị với Ngân Hàng Nhà Nước 80 3.3.3. Kiến nghị với Chính phủ 81 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Agribank : Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam CBTD : Cán bộ Tín dụng HKD : Hộ kinh doanh KH&KD : Kế hoạch và Kinh doanh KT&NQ : Kế toán và Ngân quỹ NHNN : Ngân hàng Nhà Nước NHTM : Ngân hàng thương mại NHNo&PTNT : Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn NSNN : Ngân sách Nhà nước TDNH : Tín dụng ngắn hạn TCTD : Tổ chức tín dụng TMCP : Thương mại cổ phần TSBĐ : Tài sản bảo đảm DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang 2.1 Tình hình nhân sự tại Agribank Bình Sơn 2012 28 2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh tại chi nhánh NHNo&PTNT huyện Bình Sơn từ năm 2010 - 2012 30 2.3 Tốc độ tăng trưởng của hoạt động kinh doanh tại chi nhánh NHNo&PTNT huyện Bình Sơn từ năm 2010-2012 31 2.4 Số hộ kinh doanh phân theo vùng miền trên địa bàn huyện Bình Sơn từ năm 2010 – 2012 32 2.5 Tốc độ tăng trưởng của hộ kinh doanh phân theo vùng miền trên địa bàn huyện Bình Sơn từ năm 2010 - 2012 34 2.6 Số hộ kinh doanh phân theo ngành nghề kinh doanh từ năm 2010-2012 35 2.7 Tốc độ tăng trưởng hộ kinh doanh phân theo ngành nghề kinh doanh từ năm 2010-2012 36 2.8 Tình hình dư nợ đối với hộ kinh doanh phân theo thời hạn cho vay từ năm 2010 – 2012 38 2.9 Tốc độ tăng trưởng dư nợ đối với hộ kinh doanh phân theo thời hạn cho vay từ năm 2010 - 2012 39 2.10 Tình hình dư nợ đối với hộ kinh doanh phân theo ngành nghề từ năm 2010 – 2012 40 2.11 Tốc độ tăng trưởng dư nợ đối với hộ kinh doanh phân theo ngành nghề từ năm 2010 – 2012 40 2.12 Tình hình dư nợ đối với hộ kinh doanh phân theo địa lí từ năm 2010 – 2012 41 2.13 Tốc độ tăng trưởng dư nợ đối với hộ kinh doanh phân theo địa lí từ năm 2010 – 2012 43 2.14 Số lượng khách hàng hộ kinh doanh phân theo thời hạn tại chi nhánh từ năm 2010 – 2012 45 2.15 Tốc độ tăng trưởng số lượng khách hàng hộ kinh doanh phân theo thời hạn tại chi nhánh từ năm 2010 – 2012 45 2.16 Số lượng khách hàng hộ kinh doanh vay vốn phân theo ngành nghề kinh doanh tại chi nhánh từ năm 2010 - 2012 46 2.17 Tốc độ tăng trưởng số lượng khách hàng hộ kinh doanh vay vốn phân theo ngành nghề kinh doanh tại chi nhánh từ năm 2010 - 201 47 2.18 Số lượng khách hàng hộ kinh doanh vay vốn theo địa bàn từ năm 2010 - 2012 48 2.19 Tốc độ tăng trưởng số lượng khách hàng hộ kinh doanh vay vốn theo địa bàn từ năm 2010 – 2012 50 2.20 Tình hình nợ xấu đối với hộ kinh doanh theo thời hạn cho vay từ năm 2010- 2012 51 2.21 Tình hình nợ xấu đối với hộ kinh doanh theo ngành nghề kinh doanh từ năm 2010 - 2012 52 [...]... cấp tín dụng cho khách hàng 25 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 Trong chương 1, luận văn đã trình bày một số lí luận về cho vay và phát triển cho vay của NHTM và khái niệm về hộ kinh doanh và một số đặc điểm kinh tế của hộ kinh doanh ảnh hưởng đến việc phát triển cho vay của NHTM Luận văn cũng đã luận giải về nội dung phát triển cho vay và một số tiêu chí đánh giá về phát triển cho vay đối với hộ kinh doanh của NHTM,... bất động sản; cho vay nông nghiệp; cho vay kinh doanh xuất nhập khẩu; cho vay tiêu dùng cá nhân - Căn cứ vào tiêu thức thời hạn tín dụng Dựa vào tiêu thức này cho vay của NHTM có thể chia thành các loại sau: cho vay ngắn hạn; cho vay trung hạn và cho vay dài hạn + Cho vay ngắn hạn: là loại cho vay dưới 12 tháng, mục đích thường tài trợ cho việc đầu tư vào tài sản ngắn hạn hoặc các nhu cầu chi tiêu ngắn... địa bàn theo thời gian Thị phần cho vay hộ kinh doanh là tỷ lệ dư nợ cho vay hộ kinh doanh của một ngân hàng trên tổng dư nợ cho vay hộ kinh doanh của các ngân hàng trên địa bàn hoặc trên một khu vực địa lí nhất định Thị phần cho vay phản ánh tương quan giữa các ngân hàng khác trên thị trường, đây là chỉ tiêu đánh giá năng lực chi m lĩnh thị phần cho vay hộ kinh doanh của ngân hàng trên thị trường mục... của ngân hàng này so với ngân hàng khác Việc ngân hàng chi m giữ thị phần lớn sẽ tạo được lợi thế cạnh tranh, dễ dàng áp dụng các chi n lược kinh doanh và tự định vị vị thế của mình trên thị trường 1.2.6 Tăng trưởng thu nhập cho vay hộ kinh doanh Thu nhập từ cho vay hộ kinh doanh chủ yếu là thu lãi cho vay sau khi trừ đi chi phí vốn và các chi phí khác liên quan Chỉ tiêu tăng trưởng thu nhập cho vay. .. về quản trị ngân hàng thương mại cũng như các văn bản pháp luật, sổ tay tín dụng của Agribank 6 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 KHÁI QUÁT VỀ CHO VAY VÀ PHÁT TRIỂN CHO VAY 1.1.1 Cho vay và phát triển cho vay a Khái niệm về cho vay Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó bên cho vay giao hoặc cam kết giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục... triển cho vay đối với hộ kinh doanh của NHTM Những nội dung chính trình bày ở chương 1 sẽ là cơ sở để triển khai các nội dung phân tích và đánh giá thực trạng phát triển cho vay hộ kinh doanh tại NHNo&PTNT huyện Bình Sơn trong chương 2 26 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ KINH DOANH TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN BÌNH SƠN 2.1 TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA CHI. .. sở lý luận và thực tiển luận văn đã đề cuất những giải pháp chủ yếu nhằm mở rộng hơn nữa hoạt động cho vay của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Quảng Nam đối với hộ sản xuất từ năm 2006 đến 2010 - Tác giả: Võ Văn Hùng (2012) Đề tài: “Phát triển hoạt động cho vay đối với hộ sản xuất ở Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Phú Yên” Luận văn đã nghiến cứu các vấn đề về ngân hàng... phần giảm nạn cho vay nặng lãi ở nông thôn: cho vay nặng lãi tồn tại từ lâu và hiện vẫn đang tồn tại khá phổ biến ở khu vực nông thôn, gây ra 10 nhiều tác hại cho người dân và làm cho hoạt động kinh tế ở khu vực nông thôn chậm phát triển Việc phát triển hoạt động TDNH ở nông thôn sẽ góp phần rất lớn vào việc hạn chế nạn cho vay nặng lãi ở khu vực này Nước ta là nước nông nghiệp lạc hậu, kinh tế chậm... của kinh tế hộ kinh doanh và ảnh hưởng của hộ kinh doanh đến phát triển cho vay của ngân hàng thương mại a Khái niệm hộ kinh doanh Hộ kinh doanh có thể được hiểu là hộ gia đình sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, làm muối và những người bán hàng rong, quà vặt, buôn chuyến, kinh doanh lưu động, làm dịch vụ Hoạt động kinh doanh có thể nhiều lĩnh vực, đa ngành nghề, tùy theo qui định mà có thể có đăng ký kinh. .. nhiều hình thức cho vay, cách thức cho vay Tùy vào nhu cầu sử dụng vốn và đối tượng khách hàng mà ngân hàng có thể phát triển các sản phẩm cho vay, hình thức và cách thứ cho vay khác nhau Ngân hàng cung cấp các sản phẩm cho vay liên quan đến mục đích vay vốn, hình thức đảm bảo, hình thức giải ngân hay các hoạt động chi t khấu và bảo lãnh… 18 Việc đa dạng các sản phẩm cho vay ngoài việc giúp ngân hàng thỏa . TRIỂN CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 6 1.1. KHÁI QUÁT VỀ CHO VAY VÀ PHÁT TRIỂN CHO VAY 6 1.1.1. Cho vay và phát triển cho vay 6 1.1.2. Ý nghĩa của việc phát triển cho vay đối với hộ kinh doanh. LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. KHÁI QUÁT VỀ CHO VAY VÀ PHÁT TRIỂN CHO VAY 1.1.1. Cho vay và phát triển cho vay a. Khái niệm về cho vay Cho vay là một hình thức. huyện Bình Sơn 31 2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ KINH DOANH TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN BÌNH SƠN 38 2.2.1. Thực trạng về qui mô cho vay 38

Ngày đăng: 09/07/2015, 14:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan