chính sách, luật pháp lao động và các chương trình mục tiêu quốc gia nhìn dưới góc độ bình đẳng giới

91 454 6
chính sách, luật pháp lao động và các chương trình mục tiêu quốc gia nhìn dưới góc độ bình đẳng giới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu này được thực hiện dưới sự uỷ quyền của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) và Bộ Lao động - Thương Binh và Xã hội (Bộ LĐTBXH) trong khuôn khổ Chương trình Chung về Bình đẳng giới giữa Chính phủ Việt Nam và Liên Hợp Quốc

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH, LUẬT PHÁP LAO ĐỘNG VÀ CÁC CHƢƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA NHÌN DƢỚI GĨC ĐỘ BÌNH ĐẲNG GIỚI Nghiên cứu thực uỷ quyền Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) Bộ Lao động - Thương Binh Xã hội (Bộ LĐTBXH) khn khổ Chương trình Chung Bình đẳng giới Chính phủ Việt Nam Liên Hợp Quốc Hà Nội, tháng năm 2011 MỤC LỤC DANH SÁCH HỘP TỪ VIẾT TẮT LỜI GIỚI THIỆU TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Những phát nghiên cứu CHƢƠNG I 19 GIỚI THIỆU CHUNG 19 Tổng quan chung lý nghiên cứu 19 Mục tiêu nghiên cứu 20 Phạm vi phương pháp nghiên cứu 20 Các hoạt động nghiên cứu 21 Khung phân tích, hệ thống câu hỏi nghiên cứu 22 Các khái niệm có liên quan 22 Những hạn chế nghiên cứu 23 CHƢƠNG II CÁC PHÁT HIỆN CHÍNH CỦA NGHIÊN CỨU 24 Hệ thống sách, luật pháp bình đẳng giới Việt Nam 24 Các công ước quốc tế liên quan đến bình đẳng giới 25 Những quy định hệ thống sách, luật pháp lao động - xã hội góc độ bình đẳng giới 26 3.1 Lĩnh vực việc làm 27 3.2 Lĩnh vực dạy nghề 36 3.3 Lĩnh vực quan hệ lao động 41 3.4 Lĩnh vực an toàn vệ sinh lao động 44 3.5 Lĩnh vực an sinh xã hội 49 CHƢƠNG III KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 59 Nhận xét chung thực trạng lồng ghép vấn đề bình đẳng giới văn quy phạm pháp luật lao động - xã hội 59 Khuyến nghị sửa đổi, bổ sung điều khoản sách, luật pháp, 61 2.1 Quan điểm chung 61 2.2 Đề xuất quan điểm sửa đổi, bổ sung Bộ luật Lao động theo hướng bình đẳng giới 62 Kiến nghị sửa đổi cụ thể 63 PHỤ LỤC PHƢƠNG ÁN TỔ CHỨC TOẠ ĐÀM 70 PHỤ LỤC DANH MỤC TÀI LIỆU, VĂN BẢN ĐƢỢC RÀ SOÁT 72 PHỤ LỤC KHOẢNG CÁCH GIỚI TRONG LAO ĐỘNG - VIỆC LÀM VÀ ĐÓI NGHÈO 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 DANH SÁCH HỘP Hộp Phụ nữ bị việc làm nhiều nam giới, phụ nữ gặp nhiều khó khăn nam giới tham gia đào tạo nghề để chuyển đổi công việc 29 Hộp Những khoản chi thêm mà doanh nghiệp tính sử dụng nhiều lao động nữ hạch tốn vào chi phí hoạt động kinh doanh 30 Hộp Nhiều doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ chưa thực quyền ưu đãi theo quy định Bộ luật Lao động 32 Hộp Quy định xử phạt hành doanh nghiệp có hành vi vi phạm pháp luật lao động lao động nữ 33 Hộp Khoảng cách giới việc làm 35 Hộp Khoảng cách giới trình độ văn hóa, chun mơn kỹ thuật tham gia đào tạo 40 Hộp Khoảng cách giới lĩnh vực quan hệ lao động 44 Hộp Luật Bảo hiểm xã hội, Điều 52: Mức lương hưu tháng 59 Hộp Khoảng cách giới giảm nghèo 58 TỪ VIẾT TẮT BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế DTTS Dân tộc thiểu số ILO Tổ chức Lao động Quốc tế KHLĐ & XH Khoa học Lao động Xã hội LĐN Lao động nữ LĐ-TBXH Lao động - Thương binh Xã hội THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thơng JPG Chương trình Chung Bình đẳng giới WB Ngân hàng Thế giới ILSSA Viện Khoa học Lao động Xã hội LỜI GIỚI THIỆU Bình đẳng giới đề cập đến thụ hưởng quyền, hội đối xử nam giới phụ nữ độ tuổi lĩnh vực đời sống việc làm Chính phủ Việt Nam cơng nhận bình đẳng giới xã hội đem lại sống với chất lượng tốt cho tất người Quyền bình đẳng thể rõ ràng pháp luật, sách chế quản lý nhà nước nhằm tạo sở pháp lý vững cho việc thực hội thành bình đẳng cho nam giới phụ nữ thực tiễn Luật Bình đẳng giới năm 2006 quy định rõ lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng thực thi pháp luật sách Việt Nam Nghiên cứu nhằm giúp cho cán nhà hoạch định sách nhận yếu tố giới sách pháp luật thơng qua việc rà sốt số luật sách lao động – xã hội hành từ góc độ bình đẳng giới Nghiên cứu phát định kiến giới thường vơ hình thực tế lại gây nên trở ngại cho việc giải hiệu mối quan tâm giới pháp luật sách hành lĩnh vực đào tạo dạy nghề, lao động việc làm, quan hệ lao động, an toàn vệ sinh lao động, bảo trợ xã hội giảm nghèo Tiếp theo khuyến nghị cho việc đảm bảo lồng ghép giới hiệu nội dung sách pháp luật trình thể chế nhằm hỗ trợ việc sửa đổi luật pháp sách có liên quan để tạo điều kiện cho nam giới lẫn phụ nữ đóng góp cho phát triển đất nước cách công bình đẳng Nghiên cứu tiến hành với hỗ trợ kỹ thuật Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) khn khổ Chương trình Chung Bình đẳng giới Chính phủ Việt Nam Liên Hợp Quốc Chúng tơi xin cảm ơn Chính phủ Tây Ban Nha hỗ trợ tài thơng qua Quỹ Hỗ trợ thực mục tiêu thiên niên kỷ (MDGF) Chúng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Trung tâm Nghiên cứu Lao động Nữ Giới thuộc Viện Khoa học Lao động Xã hội tiến hành nghiên cứu Chúng xin đặc biệt ghi nhận đóng góp người cung cấp thông tin kỹ thuật đầu vào cho nghiên cứu suốt trình thực hiện: Bà Nelien Haspels, Bà Nguyễn Kim Lan, Bà Annemarie Reerink, Bà Jonna Naumanen ILO, Ông Phạm Ngọc Tiến Bà Nguyễn Thị Diệu Hồng - Vụ Bình đẳng giới, Bộ LĐ-TBXH Bà Aya Matsuura – Chương trình chung Bình đẳng giới Chúng tơi xin ghi nhận đóng góp đồng nghiệp tổ chức có ý kiến đóng góp thơng tin đầu vào q giá cho nghiên cứu Hy vọng kết nghiên cứu khuyến nghị sử dụng q trình rà sốt, sửa đổi Bộ luật Lao động năm 2011, văn pháp luật sách có liên quan, đồng thời giúp cho nhà hoạch định sách, nhà làm luật có thêm cách tiếp cận mới, cách nhìn xây dựng ban hành văn liên quan đến lĩnh vực lao động - xã hội lợi ích tất người xã hội Việt Nam Rie Vejs Kjeldgaard, Giám đốc Văn phòng Tổ chức Lao động Quốc Bộ Lao động – Thương binh Xã tế Việt Nam hội TĨM TẮT NGHIÊN CỨU Chính phủ Việt Nam cam kết mạnh mẽ việc đảm bảo bình đẳng phụ nữ nam giới mặt, thể việc phê chuẩn hàng loạt công ước quốc tế có liên quan phản ánh hệ thống luật pháp, sách quốc gia, từ Hiến pháp đến Bộ luật, luật văn hướng dẫn Bộ luật Lao động nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam bắt đầu có hiệu lực từ năm 1995 Bộ luật tiến bộ, tạo điều kiện cho nguời lao động nói chung lao động nữ nói riêng phát triển, tiến bình đẳng Một quan điểm đặt xây dựng Bộ luật Lao động thị trường lao động, lao động nữ coi nhóm lao động gặp nhiều bất lợi, cần có hỗ trợ Chính phủ, xã hội cộng đồng Như giúp lao động nữ khắc phục rào cản giới, khuyến khích họ hồn thành tốt cơng tác xã hội, bảo vệ sức khỏe sinh sản phát huy vai trị làm mẹ gia đình Tuy nhiên, trình triển khai Bộ luật Lao động từ năm 1995 đến nay, số bất cập hạn chế bộc lộ Có quy định chưa áp dụng thực tiễn có nhiều tranh cãi tính phù hợp việc đưa hình thức bảo vệ lao động nữ Mặt khác, Bộ luật Lao động xây dựng từ đầu năm 1990, khái niệm giới lồng ghép vấn đề bình đẳng giới cịn mơ hồ Việt Nam Trong lần sửa đổi Bộ luật vào năm 2002, 2006 2007, vấn đề lồng ghép giới chưa đặt Năm 2006, Luật Bình đẳng giới Quốc hội nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua với nguyên tắc phải bảo đảm lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng thực thi pháp luật Như vậy, trình chuẩn bị sửa đổi, bổ sung Bộ luật Lao động thời gian tới, cơng tác rà sốt tồn Bộ luật văn quy phạm pháp luật sách có liên quan từ góc độ bình đẳng giới vơ cần thiết Các phát nghiên cứu rà soát giúp cho nhà hoạch định sách, nhà làm luật có thêm cách tiếp cận mới, cách nhìn sửa đổi, bổ sung Bộ luật Trong khuôn khổ Chương trình chung Bình đẳng giới Chính phủ Việt Nam Liên Hợp Quốc, Trung tâm Nghiên cứu Lao động Nữ Giới thuộc Viện Khoa học Lao động & Xã hội (Bộ Lao động - Thương binh Xã hội) lựa chọn thực nghiên cứu với hỗ trợ kỹ thuật ILO cộng tác chặt chẽ Ban Quản lý Dự án Ô Vụ Bình đẳng giới (Bộ Lao động - Thương binh Xã hội) Trong q trình nghiên cứu, nhóm nghiên cứu nhận ý kiến đóng góp quý báu chuyên gia lĩnh vực lao động - xã hội bình đẳng giới Nghiên cứu rà soát, đánh giá thực trạng lồng ghép vấn đề bình đẳng giới Bộ luật Lao động văn quy phạm pháp luật sách có liên quan; xác định khó khăn, rào cản giới đề xuất khuyến nghị nhằm phục vụ cho trình sửa đổi, bổ sung Bộ luật Lao động thời gian tới đề xuất nội dung lồng ghép vấn đề bình đẳng giới theo quy định Luật Bình đẳng giới văn quy phạm pháp luật sách có liên quan Nghiên cứu rà sốt, đánh giá văn quy phạm pháp luật sách hành lao động - xã hội theo năm lĩnh vực sau: đào tạo nghề; lao động việc làm; quan hệ lao động; an toàn - vệ sinh lao động; bảo trợ xã hội xóa đói giảm nghèo Ngoài năm lĩnh vực nêu trên, nghiên cứu xem xét, đánh giá chương trình mục tiêu quốc gia có liên quan Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006-2010, Chương trình mục tiêu quốc gia việc làm đến năm 2010 Việc rà sốt, đánh giá vấn đề lồng ghép bình đẳng giới lĩnh vực thực theo nguyên tắc bình đẳng giới quy định Luật Bình đằng giới Quá trình nghiên cứu sử dụng kết hợp số phương pháp nghiên cứu thu thập, rà soát tài liệu nghiên cứu có liên quan; phương pháp phân tích, tổng hợp; tọa đàm, tham vấn, vấn sâu với tổng số gần 100 đối tượng có liên quan cán quan hoạch định sách, cán quản lý, cán nghiên cứu, đại diện tổ chức trị - xã hội có liên quan Báo cáo nghiên cứu gồm chương chính, ngồi phần mở đầu tóm tắt nghiên cứu Chương I Giới thiệu chung nghiên cứu: Chương nêu tổng quan lý triển khai nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, phương pháp phạm vi nghiên cứu, cách thức tổ chức nghiên cứu số câu hỏi nghiên cứu Chương II Những phát nghiên cứu: Chương phân tích văn quy phạm pháp luật sách việc tổ chức thực từ góc độ bình đẳng giới theo lĩnh vực: đào tạo nghề; lao động việc làm; quan hệ lao động; an toàn - vệ sinh lao động; bảo trợ xã hội xóa đói giảm nghèo Các bất cập hạn chế nhìn từ góc độ giới phát cở kết phân tích Chương III Khuyến nghị sách: Trên sở bất cập hạn chế phát chương II, khuyến nghị đề xuất nhằm phục vụ cho việc sửa đổi, bổ sung Bộ luật Lao động theo lĩnh vực thời gian tới Những phát nghiên cứu Lĩnh vực việc làm Quyền bình đẳng phụ nữ nam giới việc làm quy định rõ Bộ luật Lao động Tuy nhiên, trình triển khai cho thấy có doanh nghiệp vi phạm thông báo tuyển dụng họ ghi rõ ưu tiên tuyển dụng cho giới (chỉ nam giới phụ nữ) đưa điều khoản ràng buộc hạn chế lao động nữ sinh khoảng thời gian định (không sinh đến năm làm việc doanh nghiệp) Quy định ưu tiên lao động nữ tuyển dụng lao động phù hợp với Luật Bình đẳng giới Tuy nhiên, nên coi biện pháp đặc biệt tạm thời nhằm tăng hội việc làm tốt cho lao động nữ, giảm khoảng cách giới việc tiếp cận việc làm tốt dỡ bỏ đạt bình đẳng Chỉ nên áp dụng quy định số ngành, nghề, lĩnh vực mà giới (nam nữ) chiếm đa số nhằm giảm cân giới lực lượng lao động lĩnh vực Quy định hỗ trợ người lao động nữ trình làm việc hỗ trợ tổ chức nhà trẻ, lớp mẫu giáo hỗ trợ phần chi phí cho lao động nữ có lứa tuổi gửi trẻ, mẫu giáo Với quy định cần cân nhắc vấn đề nảy sinh triển khai thực Đó (i) khả sở hạ tầng lực tài doanh nghiệp để tổ chức nhà trẻ, lớp mẫu giáo; (ii) khả cạnh tranh doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ; (iii) biến động lao động doanh nghiệp nhu cầu sử dụng dịch vụ (gửi trẻ nơi cư trú hay đem đến nhà trẻ, lớp mẫu giáo doanh nghiệp để gửi; (iv) vơ hình chung pháp luật coi chăm sóc nhỏ dường trách nhiệm lao động nữ, điều khắc sâu thêm định kiến giới trách nhiệm chăm sóc nhỏ, khơng khuyến khích chia sẻ trách nhiệm gia đình người lao động khác giới Quy định hỗ trợ việc làm việc người lao động trường hợp thay đổi cấu công nghệ chất dứt hợp đồng lao động quy định chung cho hai giới Điều đáng quan tâm lao động nữ có nguy việc làm nhiều lao động nam Nguyên nhân chủ yếu phụ nữ có trình độ thấp nam giới Thực tế cho thấy doanh nghiệp, tỷ lệ lao động nữ cao lao động nam cơng việc khơng địi hỏi trình độ chun môn kỹ thuật Phụ nữ thường làm công việc tạm thời, cơng việc mang tính mùa vụ Người lao động làm cơng việc có nguy bị sa thải cao doanh nghiệp gặp khó khăn, thay đổi cấu, công nghệ Phụ nữ gặp khó khăn nam giới tham gia đào tạo lại, gánh nặng trách nhiệm chăm sóc gia đình nhỏ chủ yếu dồn lên phụ nữ Phụ nữ khó khăn tìm kiếm hội việc làm Quy định khuyến khích doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ Để hưởng điều kiện ưu đãi theo quy định khuyến khích này, doanh nghiệp phải xác nhận doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ Tuy nhiên thực tế việc doanh nghiệp xác nhận gặp nhiều khó khăn hướng dẫn thực thiếu đồng bộ, thay đổi nhiều vòng 10 năm (2 Luật thuế thu nhập doanh nghiệp 1997 2004 văn hướng dẫn hai Luật) Một quy định khuyến khích doanh nghiệp xem xét giảm thuế, thủ tục xét giảm thuế phức tạp, khó thực Bên cạnh lại thiếu hoạt động tập huấn nghiệp vụ quan thuế doanh nghiệp thủ tục Mặt khác, khoản chi cho lao động nữ coi khoản chi phí hợp lý trừ để tính thu nhập chịu thuế theo quy định pháp luật lại khơng mang tính bắt buộc, doanh nghiệp thường né tránh thực sách ưu đãi lao động nữ Vì hạch tốn chi phí vào giá thành làm tăng giá thành sản phẩm, dẫn đến hiệu sản xuất kinh doanh thấp Chính sách miễn giảm thuế thực tế có tác dụng doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, cịn doanh nghiệp cơng ích khơng mục tiêu lợi nhuận chưa có hiệu khơng hưởng lợi từ sách Các doanh nghiệp làm ăn có lãi, có thu nhập chịu thuế thời kỳ miễn giảm thuế theo quy định Luật Khuyến khích Đầu tư nước khơng quan tâm đến việc chi cho sách ưu đãi lao động nữ Một quy định khuyến khích ưu đãi vay vốn lãi suất thấp từ Quỹ quốc gia giải việc làm doanh nghiệp gặp khó khăn đặc biệt khơng áp dụng thực tế phải thực nhiều thủ tục có định Thủ tướng phủ tình trạng khó khăn doanh nghiệp Chính sách ưu tiên sử dụng phần tổng số vốn đầu tư hàng năm doanh nghiệp để chi cho việc cải thiện điều kiện làm việc cho lao động nữ, thực tế phù hợp với doanh nghiệp nhà nước rút nguồn đầu tư nhà nước Còn doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi có lẽ quy định chưa phải quy định ưu đãi Quy định xử lý doanh nghiệp vi phạm quy định riêng lao động nữ Trên thực tế, việc tra, phát vi phạm xử phạt hành vi vi phạm việc thực sách lao động nữ thiếu yếu Mức xử phạt thấp từ vài trăm ngàn đồng đến 10 triệu đồng không đủ sức răn đe để ngăn chặn doanh nghiệp vi phạm Vì bị phạt “rẻ hơn” nhiều doanh nghiệp so với việc thực đầy đủ quy định dành cho lao động nữ Chương trình mục tiêu quốc gia việc làm đến năm 2010 Mặc dù khơng có phân biệt đối xử giới trực tiếp nội dung Chương trình, thực tế triển khai thực hiện, phụ nữ bị hạn chế so với nam giới việc tiếp cận, tham gia thụ hưởng quy định sách Trong Dự án cho vay tạo việc làm, số phụ nữ tự lập phương án sản xuất - kinh doanh - dịch vụ để vay vốn so với nam giới, đặc biệt nhóm phụ nữ nghèo, phụ nữ có trình độ học vấn thấp, phụ nữ dân tộc thiểu số Tại khóa tập huấn dự án kỹ thuật sản xuất - kinh doanh - dịch vụ, tỷ lệ nam giới tham gia tập huấn cao phụ nữ hầu hết khóa tập huấn Phụ nữ tâm lý ngại ngần, nhường cho nam giới học, tập huấn Chỉ có số khóa tập huấn cho nghề mà nam giới quan tâm đan lát, may, thêu, có tỷ lệ học viên phụ nữ cao Hơn nữa, thiết kế chương trình tập huấn, ấn định thời gian, địa điểm tổ chức tập huấn yếu tố giới chưa đề cập đến, nên phần cản trở phụ nữ tham gia Vì giám sát đánh giá trình triển khai thực hiện, chưa thấy tác động Chương trình đến khoảng cách giới tồn lĩnh vực việc làm Lĩnh vực dạy nghề Chính sách xét tuyển dạy nghề giải pháp quan trọng nhằm tăng thêm hội học nghề, nâng cao trình độ cho nhóm yếu thế, góp phần làm giảm khoảng cách giới trình độ chuyên môn - kỹ thuật Tuy nhiên, thực tế xét tuyển, cần ý không làm sâu sắc thêm cân đối giới tồn lĩnh vực/nghề/cơng việc Một số chương trình đào tạo u cầu trình độ văn hóa tối thiểu (ví dụ phải có tốt nghiệp THCS, THPT) làm giảm hội phụ nữ học nghề trình độ văn hóa phụ nữ thấp nam giới Quy định hợp đồng học nghề cho phép số trường hợp bất khả kháng, người lao động khơng phải bồi hồn chi phí dạy nghề phụ nữ có thai thời kỳ học nghề, mà việc tiếp tục học ảnh hưởng xấu tới sức khỏe thai nhi Từ khía cạnh bảo vệ sức khỏe bà mẹ thai nhi, quy định cần thiết, cần xem xét lợi ích doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ, hoạt động khu vực nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm số lượng trường hợp phát sinh khơng phải bồi hồn chi phí dạy nghề lớn Trong trường hợp này, doanh nghiệp không chia sẻ phần thiệt hại họ ngần ngại nhận lao động nữ vào làm việc ngại cử lao động nữ độ tuổi sinh đẻ học tập, đào tạo nâng cao tay nghề Quy định đào tạo nghề dự phịng cho lao động nữ khơng triển khai thực tế nhiều lý do, như: quy định hướng dẫn thực luật chưa cụ thể, chưa phù hợp, khó áp dụng thực tế; tạo “gánh nặng” trách nhiệm cho doanh nghiệp sử dụng lao động nữ, từ doanh nghiệp “ngại” tuyển dụng, sử dụng lao động nữ, tác động đến đến hội việc làm lao động nữ Tương tự quy định đào tạo lại trước chuyển người lao động sang làm nghề khác doanh nghiệp1 Quy định cần thiết cho người lao động hai giới Các sách dạy nghề chưa lồng ghép vấn đề bình đẳng giới, gây thiệt thịi cho nhóm lao động nam lao động nữ tiếp cận thụ hưởng sách Trình độ văn hóa phụ nữ thấp nam giới, điều kiện xét tuyển có yếu tố trình Điều 23 Bộ luật Lao động 10 ... phạm pháp luật sách hành năm lĩnh vực nêu góc độ bình đẳng giới Hai chương trình mục tiêu quốc gia Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 20062010 Chương trình mục tiêu quốc gia việc... vậy, thực trạng bất bình đẳng giới lĩnh vực chưa phản ánh kịp thời, đầy đủ Chương trình quốc gia Bảo hộ lao động, an toàn lao động vệ sinh lao động Mục tiêu Chương trình quốc gia chưa đề cập đến... nhiều lao động nữ Một số nhóm lao động khác thường thỏa thuận miệng quan hệ lao động với người sử dụng lao động lao động thời vụ, lao động giúp việc gia đình Phụ nữ chiếm đa số nhóm lao động phần

Ngày đăng: 11/04/2013, 14:39

Hình ảnh liên quan

Biểu 2.1. Khoảng cách giới trong việc làm theo hình thức việc làm, giai đoạn 2000-2008 - chính sách, luật pháp lao động và các chương trình mục tiêu quốc gia nhìn dưới góc độ bình đẳng giới

i.

ểu 2.1. Khoảng cách giới trong việc làm theo hình thức việc làm, giai đoạn 2000-2008 Xem tại trang 83 của tài liệu.
4. Hình thức sở hữu - chính sách, luật pháp lao động và các chương trình mục tiêu quốc gia nhìn dưới góc độ bình đẳng giới

4..

Hình thức sở hữu Xem tại trang 87 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan