Đồ án tốt nghiệp Hệ thống điện nguyễn viết trường

102 247 0
Đồ án tốt nghiệp Hệ thống điện   nguyễn viết trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ THUẬT ĐIỆN CAO ÁP SVTH:Nguyễn Viết Trường Lớp D4-H2 Page 1 Lời cám ơn Là một sinh viên đang học tập và rèn luyện tại trƣờng đại học Điện Lực Hà Nội, em cảm thấy một niềm tự hào và động lực to lớn cho sự phát triển của bản thân trong tƣơng lai. Sau năm năm học đại học, dƣới sự chỉ bảo, quan tâm của các thầy cô, sự nỗ lực của bản thân, em đã thu đƣợc những bài học rất bổ ích, đựơc tiếp cận các kiến thức khoa học kĩ thuật tiên tiến phục vụ cho lĩnh vực chuyên môn mình theo đuổi. Có thể nói, những đồ án môn học hay bài tập lớn hay mà một sinh viên thực hiện chính là một cách thể hiện mức độ tiếp thu kiến thức và vận dụng sự dạy bảo quan tâm của thầy cô. Chính vì vậy em đã dành thời gian và công sức để hoàn thành đề tài tốt nghiệp ―TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BẢO VỆ CHỐNG SÉT CHO TRẠM BIẾN ÁP VÀ ĐƯỜNG DÂY 220/110kV‖ này nhƣ một cố gắng đền đáp công ơn của thầy cô cũng nhƣ tổng kết lại kiến thức thu đƣợc sau một quá trình học tập và rèn luyện tại trƣờng đại học Điện Lực. Trong thời gian học tập cũng nhƣ thời gian thực hiện đề tài tốt nghiệp em luôn nhận đƣợc sự chỉ bảo, động viên tận tình của các thầy cô, gia đình và các bạn, đặc biệt là sự hƣớng dẫn của thầy giáo:T.S .Trần Anh Tùng đã giúp em hoàn thành tốt đồ án này. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn TS. Trần Anh Tùng và các thầy, các cô cùng toàn thể các bạn trong bộ môn Hệ thống điện. Sinh viên: NGUYỄN VIẾT TRƢỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ THUẬT ĐIỆN CAO ÁP SVTH:Nguyễn Viết Trường Lớp D4-H2 Page 2 Mục lục PHÂN I: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BẢO VỆ CHỐNG SÉT CHO TRẠM BIẾN ÁP 220kV/110kV 3 CHƢƠNG I:HIỆN TƢỢNG DÔNG SÉT VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA NÓ ĐẾN HỆ THỐNG ĐIỆN VIỆT NAM 3 1.1. Hiện tƣợng dông sét 3 1.2. Ảnh hƣởng của dông sét đến kỹ thuật 8 CHƢƠNG II: TÍNH TOÁN BẢO VỆ SÉT ĐÁNH TRỰC TIẾP CHO PHÍA 220kV . 10 2.1. Lý thuyết 10 2.2. Các yêu cầu kỹ thuật đối với hệ thống chống sét đánh thẳng 10 2.3. Các công thức sử dụng để tính toán 11 2.4. Mô tả trạm biến áp cần bảo vệ 15 2.5. Tính toán các phƣơng án bảo vệ chống sét đánh thẳng cho trạm biến áp 18 2. 5. 1. Phương án 1 18 Ta có phạm vi bảo vệ của trạm 220/110kv 30 CHƢƠNG III: TÍNH TOÁN HỆ THỐNG NỐI ĐẤT CHO PHÍA 220kV 31 3.1. Yêu cầu nối đất cho trạm biến áp 31 3.2 Tính toán nối đất 32 3.2.1. Nối đất an toàn., 33 3.3. Nối đất chống sét 36 Nối đất bổ sung 43 CHƢƠNG IV: BẢO VỆ CHỐNG SÉT CHO ĐƢỜNG DÂY TẢI ĐIỆN 220kV Error! Bookmark not defined. 4.1. Mở đầu Error! Bookmark not defined. 4.2. Các chỉ tiêu bảo vệ chống sét của đƣờng dây Error! Bookmark not defined. 4.3. Tính toán chỉ tiêu bảo vệ chống sét của đƣờng dây Error! Bookmark not defined. 4.3.3. Tính số lần sét đánh vào đường dây. Error! Bookmark not defined. 4.3.4. Suất cắt do sét đánh vào đường dây. Error! Bookmark not defined. PHẦN 2: QUÁ ĐIỆN ÁP TRÊN ĐƢỜNG DÂY SIÊU CAO ÁP VẬN HÀNH Ở CHẾ ĐỘ KHÔNG TẢI 83 CHƢƠNG 1: TRUYỀN TẢI ĐIỆN ĐI XA 83 Đặc điểm của truyền tải điện đi xa 83 1.1.1 Tổng quan về hệ thống điện hợp nhất 83 1.1.2 Các vấn đề về truyền tải điện đi xa 83 1.2 Mô hình đƣờng dây siêu cao áp 84 1.3 Vấn đề quá điện áp trên đƣờng dây cao áp vận hành ở chế độ không tải 92 CHƢƠNG II :QUÁ ĐIỆN ÁP TRÊN ĐƢỜNG DÂY CAO ÁP VẬN HÀNH Ở CHẾ ĐỌ KHÔNG TẢI 95 1. Tính toán phân bố điện áp dọc đƣờng dây dài từ điểm 1 đến điểm 2. 96 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ THUẬT ĐIỆN CAO ÁP SVTH:Nguyễn Viết Trường Lớp D4-H2 Page 3 2. Tính toán đặt kháng điện để ' 21 500( )U U kV 98 3. Kiểm tra lại phân bố điện áp trên đƣờng dây sau khi lắp kháng điện ở giữa đƣờng dây, nhận xét, đƣa ra giải pháp ? 99 PHÂN I: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BẢO VỆ CHỐNG SÉT CHO TRẠM BIẾN ÁP 220kV/110kV CHƢƠNG I:HIỆN TƢỢNG DÔNG SÉT VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA NÓ ĐẾN HỆ THỐNG ĐIỆN VIỆT NAM Việc nghiên cứu dông sét và các biện pháp chống sét đã có từ lịch sử lâu dài cùng với sự phát triển của ngành điện. Ngày nay ngƣời ta đã tìm ra đƣợc các phƣơng pháp cũng nhƣ hệ thống thiết bị hiện đại để phòng chống sét đánh. Sét là một hiện tƣợng tự nhiên, mật độ, biên độ, thời gian phóng điện, biên độ dốc của sét không thể dự đoán trƣớc nên việc nghiên cứu chống sét là rất quan trọng đặc biệt là trong ngành điện. 1.1. Hiện tƣợng dông sét 1.1.1. Khái niệm chung Dông là hiện tƣợng thời tiết kèm theo sấm, chớp xảy ra. Cơn dông đƣợc hình thành khi có khối không khí nóng ẩm chuyển động thẳng. Cơn dông có thể kéo dài 30 phút đến 12 giờ, trải rộng từ vài chục đến hàng trăm kilomet. Sét là một hiện tƣợng phóng điện tia lửa khi khoảng cách giữa các điện cực rất lớn (trung bình khoảng 5km). Quá trình phóng điện của sét giống nhƣ quá trình xảy ra trong trƣờng không đồng nhất. a) Quá trình hình thành sét Các quá trình khí quyển sẽ tạo nên các đám mây mang điện tích: Các điện tích âm (-) tập trung thành từng nhóm, các điện tích dƣơng (+) rải đều trong đám mây. Quá trình phóng điện từ điện tích (+) sang điện tích (-) tạo nên hiện tƣợng trung hòa về điện. Các điện tích (-) còn lại phát triển về phía mặt đất và hình thành tia tiên đạo (dòng plasma có điện dẫn lớn). TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ THUẬT ĐIỆN CAO ÁP SVTH:Nguyễn Viết Trường Lớp D4-H2 Page 4 Càng phát triển về phía mặt đất trƣờng đầu dòng càng tăng làm ion hóa mãnh liệt môi trƣờng xung quanh nó tạo nên thác điện tử chứa nhiều điện tích. Càng gần mặt đất số điện tích càng lớn tạo nên dòng ngƣợc phát triển về phía đám mây, ngƣợc phát triển đến đám mây sẽ hoàn thành một phóng điện sét. Tốc độ dòng sét xuôi từ đám mây đến mặt đất: V x = 1,5.10 7 ÷ 2.10 8 cm/s Tốc độ dòng sét ngƣợc từ mặt đất đến đám mây: V ng = 1,5 . 10 9 ÷ 2.10 10 cm/s Hình 1-1 Các giai đoạn phát triển của phóng điện sét b) Các dạng sóng sét  Dạng tổng quát Tia tiên đạo Địa điểm phụ thuôc điện trở suất của đất Hình thành khu vực ion hóa mãnh liệt Dòng của phóng điện ngƣơc Hoàn thành phóng điện sét TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ THUẬT ĐIỆN CAO ÁP SVTH:Nguyễn Viết Trường Lớp D4-H2 Page 5 Hình 1-2 Dạng tổng quát của sóng sét T ds là thời gian đầu sóng i s = 0 ÷ I max T s là thời gian toàn sóng  Dạng xiên góc i s = a.t (t < T ds ) i s = a.T ds = I max (t > T ds ) a là độ dốc đầu sóng Hình 1-3 Dạng xiên góc của sóng sét  Dạng hàm số mũ Tính cho các quá trình xảy ra chậm ( Quá trình phát nhiệt của dòng sét) t T s max i I .e   S T T 0,7  Tds Ts I max 0,5.I max is t t i s I max T ds i s t I max TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ THUẬT ĐIỆN CAO ÁP SVTH:Nguyễn Viết Trường Lớp D4-H2 Page 6 Hình 1-4 dạng hàm số mũ của sóng sét 1.1.2. Tình hình dông sét ở Việt Nam Nƣớc ta nằm trong khu vực có khí hậu nóng ẩm, rất thuận lợi cho việc hình thành mây dông và sét, mỗi năm ở Việt Nam có tới trên 100 ngày có sét. Vì thế mà chống sét là vấn đề quan trọng, rất đáng quan tâm và phải đƣợc giải quyết một cách thích đáng đối với các công trình điện, cũng nhƣ trong cuộc sống hàng ngày. Để giải quyết vấn đề nêu trên, cũng cần phải đánh giá đúng đắn tình hình dông sét và ảnh hƣởng của dông sét tới hệ thống điện. - Diễn biến dông ở miền bắc nƣớc ta: Xét trên toàn năm, số ngày dông trên miền Bắc nƣớc ta thƣờng dao động trong khoảng 70 100 ngày và có số lần dông từ 150 300 lần. Nhƣ vậy có thể xảy ra từ 2 3 cơn dông. Vùng nhiều dông nhất trên miền Bắc là vùng Tiên Yên – Móng Cái. Tại đây hàng năm có từ 250 300 lần dông tập trung trong khoảng từ 100 đến 110 ngày. Tháng nhiều dông nhất là tháng 7 và tháng 8 có tới 25 ngày. Nơi ít dông nhất trên miền Bắc là vùng Quàng Bình, hàng năm chỉ có khoảng 80 ngày dông. Xét về diễn biến của dông trong một năm ta có thể nhận thấy mùa đông không hoàn toàn đồng nhất giữa các vùng. Nhìn chung ở Băc bộ mùa dông tập trung trong khoảng tháng 5 đến tháng 9, ở phần phía tây của Bắc bộ và Trung bộ mùa dông tƣơng đối sớm vào đầu tháng 4. Quá trình điễn biến của dông thƣờng có một cực đại xê dịch trong khoảng từ tháng 6 ở Tây Bắc, sau tháng 7 , 8 ở các nơi khác thuộc Bắc Bộ và tách thành hai cực đại, tháng 5 và 9 ở Hà Tĩnh, Quảng Bình. - Diễn biến dông ở miền Nam nƣớc ta: Ở miền Nam cũng có khá nhiều dông, hàng năm trung bình quan sát đƣợc 40 50 và có khi lên tới trên 100 ngày tùy từng nơi, khu vực nhiều dông nhất là ở đồng bằng Nam Bộ, số ngày dông trung bình hàng năm lên tới 120 140 ngày ( Sài Gòn 138 ngày, Hà Tiên 129 ngày). Những giá trị này chả những cao hơn các khu vực khác ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ THUẬT ĐIỆN CAO ÁP SVTH:Nguyễn Viết Trường Lớp D4-H2 Page 7 miền Nam mà cũng còn lớn hơn rõ rệt so với các vùng trên miền Bắc, ở Băc Bộ chỉ khoảng trên dƣới 100 ngày. Vùng Duyên Hải Trung Bộ ít dông vào khoảng 60 70 ngày, ở phần phía Bắc từ Quảng Trị đến Quảng Ngãi ( Đà Nẵng : 70 ngày, Quảng Ngãi: 59 ngày) giảm xƣớng từ 50 đến 40 ngày ở phần phía Nam từ Bình Đinh trở vào Nam Trung Bộ ( Quy Nhơn: 46 ngày, Nha Trang: 49 ngày, Phan Thiết: 59 ngày). Sự giảm số ngày dông ở Duyên Hải Trung Bộ cũng dễ giải thích bằng tính chất khô nóng của gió mùa hạ sau khi vƣợt qua dãy Trƣờng Sơn. Tây Nguyên cũng ít dông hơn nhiều so với Nam Bộ: tùy nơi số ngày dông vào khoảng 50 60 ngày ( Playcu: 91 ngày , Blao: 70 ngày). Mùa dông nói chung là trùng với mùa hạ, là thời kỳ thịnh hành những khối không khí nhiệt đới xích đạo có nhiệt độ cao và nhiệt độ lớn, lại có những nguyên nhân nhiệt động lực thuận lợi cho việc phát triển dông ( có sự hoạt động thƣờng xuyên của dải hội tụ nội chí tuyến, mặt đất bị hun nóng mạnh). Trong mùa đông ở Nam Bộ và Tây Nguyên thỉnh thoảng cũng xuất hiện dông nhƣng số ngày dông it hơn hẳn không so sánh đƣợc với tháng mùa hạ. Ở Nam Bộ mùa dông bắt đầu vào tháng 4 và kết thúc vào tháng 11, riêng khu vực cực tây (Hà Tiên Rạch Giá), mùa dông bắt đầu sớm hơn từ tháng 3. Trên tây nguyên mùa dông bắt đầu sớm hơn Nam Bộ 1 tháng từ tháng 3 và kết thúc sớm hơn 1 tháng (tháng 10). Đáng chú ý nhất là tất cả các vùng trong quá trình mùa dông đều phân biệt đƣợc hai cực đại. Cực đại chính xảy ra vào tháng 5 và cực đại phụ xảy ra vào cuối tháng 9 trên phần lớn các vùng và vào tháng 8 ở phần phía bắc Duyên Hải Trung Bộ. Đó là thời kỳ mà dải hội tụ nội chí tuyến đi ngang qua các vĩ độ miền Nam trong quá trình tiến lên phía bắc và rút lui về xích đạo. Trong các tháng giữa mùa số ngày dông giảm đi rõ rệt. Nam Bộ là khu vực nhiều dông, chỉ trừ tháng đầu mùa (tháng 4) và tháng cuối mùa (tháng 6) có số ngày dông bình thƣờng là 10 ngày mỗi tháng, còn suốt trong sáu tháng từ tháng 5 đến tháng 10 mỗi tháng đều quan sát đƣợc trung bình từ 15 đến 20 ngày dông, tháng cực đại (tháng 5) trung bình gặp 20 ngày dông. Khu vực Tây Nguyên, trong mùa dông thƣờng chỉ có 2 , 3 tháng số ngày dông đạt tới 10 đến 15 ngày, đó là tháng 4, tháng 5 và tháng 9. Tháng cực đại (tháng 5) TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ THUẬT ĐIỆN CAO ÁP SVTH:Nguyễn Viết Trường Lớp D4-H2 Page 8 trung bình quan sát đƣợc 15 ngày dông ở Bắc Tây Nguyên và 10 đến 12 ngày ở nam Tây Nguyên. Còn các tháng khác trong mùa dông mỗi tháng chỉ gặp trung bình từ 5 đến 7 ngày dông mà thôi. Nhƣ vậy ta thấy Việt Nam là nƣớc chịu nhiều ảnh hƣởng của dông sét, đây là điều bất lợi cho phát triển kinh tế của đất nƣớc nói chung và bất lợi cho công tác quản lý, vận hành hệ thống điện ở Việt Nam nói riêng, điều đó đòi hỏi ngành điện cần đầu tƣ nhiều cho hệ thống chống sét các công trình điện, cũng nhƣ các nhà thiết kế công trình điện cần tính toán sao cho hệ thống vận hành an toàn, vừa đảm bảo về mặt kinh tế kỹ thuật. 1.2. Ảnh hƣởng của dông sét đến kỹ thuật Quá trình phóng điện sét có thể là phóng điện giữa các đám mây với nhau hoặc giữa đám mây với đất. Hiện tƣợng phóng điện từ đám mây mang điện âm sang đám mây mang điện tích dƣơng. Quá trình phóng điện sét mây – mây sẽ dừng khi hai đám mây trung hòa hết điện tích. Khoảng 80% số trƣờng hợp phóng điện sét mây – đất thì các đám mây đều tích điện âm. Khi các đám mây đƣợc tích điện tới mức độ có thể tạo lên cƣờng độ điện trƣờng lớn thì sẽ hình thành dòng phát triển về mặt đất và dòng này gọi là dòng tiên đạo. Tốc độ di chuyển trung bình của tia tiên đạo ở lần phóng điện đầu tiên khoảng 1,5.10 7 cm/s. Ở các lần phóng điện nhanh hơn có thể đạt tới 2.10 8 cm/s, trung bình mỗi đợt sét có khoảng 3 lần phóng điện liên tiếp bởi trong đám mây có thể hình thành nhiều trung tâm điên tích. Dƣới mặt đất do hiệu ứng bề mặt mà tập trung các điện tích dƣơng. Nếu điện tích ở mặt đất đồng đều ( điện trở suất tại mọi điểm là nhƣ nhau ) thì dòng tiên đạo sẽ phát triển theo hƣớng vuông góc với mặt đất. Nếu điện trở suất ở các vị trí khác nhau thì điện tích dƣơng tập trung ở những nơi có điện suất nhỏ và đây cũng là mục tiêu của dòng tiên đạo, đó cũng là tính chọn lọc của phóng điện sét. Dòng tiên đạo càng gần mặt đất thì cƣờng độ điện trƣờng càng lớn, quá trình ion hóa càng mãnh liệt tạo ra nhiều thác điện tử và có thể có dòng phóng điện ngƣợc từ mặt đất lên với tốc độ (1,5.10 9 1,5.10 10 ) cm/s. Trong giai đoạn này điện tích của mây sẽ theo dòng Plasma xuống đất tạo nên dòng ở nơi sét đánh. Nhƣ vậy quá trình phóng điện chuyển từ phóng điện tiên đạo sang phóng điện ngƣợc và dòng điện tích TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ THUẬT ĐIỆN CAO ÁP SVTH:Nguyễn Viết Trường Lớp D4-H2 Page 9 dƣơng sẽ giảm dần điện thế đám mây với trị số không và lúc này quá trình phóng điện kết thúc. Kết quả đo lƣờng cho thấy biên độ dòng điện sét có thể lên tới hàng trăm kA, đây là nguồn sinh nhiệt vô cùng lớn khi có dòng điện sét đi qua vật nào đó. Thực thế đã có rất nhiều dây tiếp địa do phần nối đất không tốt, khi bị dòng điện sét tác dụng đã bị nóng chảy. Phóng điện sét có kèm theo việc di chuyển trong không gian lƣợng điện tích lớn đã tạo ra điện trƣờng rất mạnh làm nhiễu loạn vô tuyến và các thiết bị diện tử, ảnh hƣởng của nó rất lớn ngay cả những nơi cách xa hàng trăm km. Khi sét đánh thẳng vào đƣờng dây hay xuống mặt đất gần đƣờng dây sẽ gây ra sóng điện từ truyền dọc theo đƣờng dây, gây lên quá điện áp tác dụng lên cách điện của đƣờng dây. Khi cách điện bị phá hủy sẽ gây ra ngắn mạch pha – đất hoặc ngắn mạch pha– pha buộc các thiết bị bảo vệ Rơ – le ở hai đầu đƣờng dây phải làm việc. Với những đƣờng dây truyền tải công suất lớn, khi máy cắt nhảy có thể gây mất ổn định cho hệ thống, nếu các hệ thống tự động ở các nhà máy điện làm việc không kịp thời sẽ tạo ra tình trạng tan rã lƣới. Sóng sét có thể truyền từ đƣờng dây vào trạm biến áp, điều này rất nguy hiểm nhƣ khi ngắn mạch trên thanh góp và rất dễ dẫn đến sự cố trầm trọng. Mặt khác, khi có sóng sét vào tram biến áp, nếu chống sét van đầu cực máy biến áp làm việc không hiêu quả thì cách điện của máy biến áp sẽ bị chọc thủng gây thiệt hại vô cùng lớn.  Nhận xét: Từ những hậu quả do việc sét đánh gây ra ta thấy rõ tác dụng của việc tính toán thiết kế lắp đặt các thiết bị chống sét, nếu tính toán chính xác lắp đặt đủ các thiết bị chống sét sẽ tạo ra hệ thống vận hành an toàn và hiệu quả, tránh đƣợc những hậu quả xấu do sét gây ra, từ đó đảm bảo cung cấp điện liên tục cho các hộ tiêu thụ. TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ THUẬT ĐIỆN CAO ÁP SVTH:Nguyễn Viết Trường Lớp D4-H2 Page 10 CHƢƠNG II: TÍNH TOÁN BẢO VỆ SÉT ĐÁNH TRỰC TIẾP CHO PHÍA 220kV 2.1. Lý thuyết Trạm biến áp và đƣờng dây truyền tải là một bộ phận quan trọng trong hệ thống truyền tải và phân phối điện năng. Đối với trạm biến áp thì các thiết bị phân phối của trạm thƣờng đƣợc đặt ngoài trời, nên khi bị sét đánh trực tiếp có thể sẽ gây ra nhƣng hậu quả nặng nề (phóng điện, phá hủy cách điện, gây cắt điện…) nếu không đƣợc bảo vệ. Sự cố mất điện ở trạm còn ảnh hƣởng đến các ngành công nghiệp khác do hậu quả của việc mất điện. Do vậy trạm biến áp có yêu cầu bảo vệ cao. Để bảo vệ chống sét đánh trực tiếp cho trạm biến áp ngƣời ta dùng cột thu lôi và dây chống sét bởi vì dùng nhƣ vậy sẽ đảm bảo về mặt kỹ thuật , kinh tế và mỹ thuật. Tác dụng của hệ thống này là tập trung điện tích để định hƣớng cho các phóng điện sét tập trung vào đó tạo ra khu vực an toàn bên dƣới hệ thống này. Ngoài ra khi thiết kế hệ thống bảo vệ chống sét đánh trực tiếp vào trạm ta cần phải đảm bảo về mặt kỹ thuật và quan tâm tới các chỉ tiêu kinh tế sao cho hợp lý. 2.2. Các yêu cầu kỹ thuật đối với hệ thống chống sét đánh thẳng Yêu cầu đối với bảo vệ chống sét đánh trực tiếp của trạm biến áp là tất cả các thiết bị cần bảo vệ phải nằm trọn trong phạm vi bảo vệ an toàn của hệ thống bảo vệ. Đối với trạm biến áp 220/110 kV ta dùng cột thu lôi, còn đối với đƣờng dây 220kV ta dùng dây chống sét. Đối với trạm biến áp 220/110 kV có mức cách điện cao, do đó có thể đặt các thiết bị thu lôi trên các kết cấu của trạm gắn vào hệ thống nối đất của trạm theo đƣờng ngắn nhất sao cho dòng điện sét khuyếch tán vào hệ thống nối đất theo 3 đến 4 thanh nối đất với hệ thống, mặt khác phải có nối đất bổ sung để cải thiện trị số của điện trở nối đất. Khâu yếu nhất trong trạm phân phối ngoài trời là cuộn dây máy biến áp, vì vậy khi dùng cột thu lôi để bảo vệ máy biến áp thì yêu cầu khoảng cách giữa điểm nối vào cột thu lôi và điểm nối vào hệ thống nối đất của vỏ máy biến áp phải lớn hơn 15m. [...]... 1-2;2-3;4-5;5-6;7-8; 8-9; SVTH :Nguyễn Viết Trường Lớp D4-H2 Page 29 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ THUẬT ĐIỆN CAO ÁP Ta có phạm vi bảo vệ của trạm 220/110kv 13 12 AT2 18 14 17 AT1 11 15 16 6 8 5 7 4 3 T4 9 Nhà di?u khi?n 10 T3 2 SVTH :Nguyễn Viết Trường Lớp D4-H2 1 Page 30 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ THUẬT ĐIỆN CAO ÁP CHƢƠNG III: TÍNH TOÁN HỆ THỐNG NỐI ĐẤT CHO PHÍA 220kV 3.1... nối đất yêu cầu điện trở nối đất phải thoả mãn: R  0,5 +) Đối với các thiết bị có điểm trung tính cách điện thì: R  SVTH :Nguyễn Viết Trường Lớp D4-H2 250  I Page 31 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ THUẬT ĐIỆN CAO ÁP +) Đối với hệ thống có điểm trung tính cách điện với đất và chỉ có một hệ thống nối đất dùng chung cho cả thiết bị cao áp và hạ áp thì: R  125  I +) Còn nếu điện trở nối đất... không  Điện áp:  Loại cột: 220kV cột kim loại  Trạm 220kV:  Dây dẫn: AAC - 120  Dây chống sét:  Khoảng cách giữa hai cột: C - 70 320m  Chiều cao cột: 27m  Điện trở suất của đất: 100m  Điện trở của cột: 10  Số ngày sét đánh:  Mức độ ô nhiễm: 100 ngày/năm Trung bình SVTH :Nguyễn Viết Trường Lớp D4-H2 Page 16 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ THUẬT ĐIỆN CAO ÁP SVTH :Nguyễn Viết Trường. .. SVTH :Nguyễn Viết Trường 116 5,623.1026 2 ln  0,355() 2. 1026 0,8.2.10  2 Lớp D4-H2 Page 35 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ THUẬT ĐIỆN CAO ÁP Vậy ta có RHT  R NT // RTN  R NT RTN  R NT  RTN =0,15Ω Vậy RHT . TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ THUẬT ĐIỆN CAO ÁP SVTH:Nguyễn Viết Trường Lớp D4-H2 Page 17 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ THUẬT ĐIỆN CAO ÁP SVTH:Nguyễn Viết. bộ môn Hệ thống điện. Sinh viên: NGUYỄN VIẾT TRƢỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ THUẬT ĐIỆN CAO ÁP SVTH:Nguyễn Viết Trường Lớp D4-H2 Page 2 Mục lục PHÂN I: TÍNH. bố điện áp dọc đƣờng dây dài từ điểm 1 đến điểm 2. 96 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ THUẬT ĐIỆN CAO ÁP SVTH:Nguyễn Viết Trường Lớp D4-H2 Page 3 2. Tính toán đặt kháng điện

Ngày đăng: 09/07/2015, 12:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan