Đồ án tốt nghiệp Hệ thống điện đào thị bích lợi

127 345 1
Đồ án tốt nghiệp Hệ thống điện   đào thị bích lợi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GVHD: Th.s Nguyễn Đức Thuận Sinh viên: Đào Thị Bích Lợi Page 1 LỜI MỞ ĐẦU Điện năng là một nguồn năng lƣợng quan trọng của hệ thống năng lƣợng quốc gia, nó đƣợc sử dụng rộng rãi trên hầu hết các lĩnh vực nhƣ: sản xuất kinh tế, đời sống xã hội, nghiên cứu khoa học… Đối với mỗi đất nƣớc, sự phát triển của ngành điện là tiền đề cho các lĩnh vực khác phát triển. Hiện nay nƣớc ta đang phát triển theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nên nhu cầu về điện năng đòi hỏi ngày càng cao về số lƣợng cũng nhƣ chất lƣợng. Để đáp ứng đƣợc về số lƣợng thì ngành điện nói chung phải có kế hoạch tìm và khai thác tốt các nguồn năng lƣợng có thể biến đổi chúng thành điện năng. Mặt khác để đảm bảo về chất lƣợng có điện năng cần phải xây dựng hệ thống truyền tải, phân phối điện năng hiện đại, có phƣơng thức vận hành tối ƣu nhất đảm bảo các yêu cầu về kỹ thuật cũng nhƣ kinh tế. Xuất phát từ yêu cầu thực tế, em đƣợc nhà trƣờng và khoa Hệ Thống Điện giao cho thực hiện đề tài tốt nghiệp: “Thiết kế lƣới điện cao áp và ứng dụng phần mềm PSS/E để mô phỏng lƣới điện thiết kế”. Đồ án tốt nghiệp gồm 2 phần: Phần 1: từ chƣơng 1 đến chƣơng 8 với nội dung: “Thiết kế mạng lƣới điện cao áp”. Phần 2: gồm chƣơng 9 với nội dung: “Ứng dụng phần mềm PSS/E để mô phỏng lƣới điện thiết kế”. Em xin gửi lời cám ơn chân thành sâu sắc đến các thầy cô giáo trong trƣờng Đại học Điện lực nói chung và các thầy cô giáo trong khoa hệ thống điện bộ môn mạng và hệ thống điện nói riêng đã tận tình giảng dạy, truyền đạt cho em những kiến thức quý báu trong suốt thời gian qua. Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn đến thầy Th.S Nguyễn Đức Thuận , thầy đã tận tình giúp đỡ, trực tiếp chỉ bảo, hƣớng dẫn em trong suốt quá trình làm đồ án tốt nghiệp. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Sinh viên Đào Thị Bích Lợi GVHD: Th.s Nguyễn Đức Thuận Sinh viên: Đào Thị Bích Lợi Page 2 THIẾT KẾ MẠNG LƢỚI ĐIỆN CAO ÁP GVHD: Th.s Nguyễn Đức Thuận Sinh viên: Đào Thị Bích Lợi Page 3 CHƢƠNG 1: PHÂN TÍCH NGUỒN VÀ PHỤ TẢI 1.1 Phân tích nguồn điện 1.1.1 Hệ thống Hệ thống điện có công suất vô cùng lớn vì vậy cần phải có sự trao đổi công suất giữa 2 nguồn cung cấp khi cần thiết, đảm bảo cho hệ thống thiết kế làm việc bình thƣờng trong các chế độ vận hành. Mặt khác hệ thống có công suất vô cùng lớn nên ta chọn hệ thống là nút cân bằng công suất và nút cơ sở về điện áp. Hệ thống có công suất vô cùng lớn nên ta không cần phải dự trữ công suất trong nhà máy điện, công suất tác dụng và công suất phản kháng dự trữ sẽ đƣợc lấy từ hệ thống điện. Hệ số công suất cosφ đm = 0,85 1.1.2 Nhà máy nhiệt điện Nhà máy nhiệt điện gồm 5 tổ máy phát: - Công suất định mức của mỗi tổ máy phát là 55 MW. Vậy tổng công suất định mức của nhà máy điện bằng: 5 x 55 = 275 MW - Hệ số công suất cosφ đm = 0,8 - Điện áp định mức là U đm = 10,5 kV. 1.2 Phân tích phụ tải Hệ thống cấp điện cho 10 phụ tải, trong đó có 8 phụ tải loại I và 2 phụ tải loại III. - Phụ tải loại I: gồm các phụ tải (1), (2), (4), (5), (6), (8), (9), (10) là những phụ tải quan trọng phải đƣợc cung cấp điện một cách liên tục. Nếu gián đoạn cung cấp điện sẽ gây hậu quả nghiêm trọng ảnh hƣởng lớn đến tình hình an ninh, quốc phòng, tính mạng con ngƣời, gây thiết hại lớn về kinh tế do đó các hộ phụ tải loại I cần phải đƣợc cấp điện từ hai nguồn hoặc hai phía trở lên, cụ thể là sử dụng đƣờng dây mạch kép hoặc trạm biến áp có hai máy biến áp làm việc song song để đảm bảo cung cấp điện liên tục cũng nhƣ đảm bảo chất lƣợng điện năng ở mọi chế độ vận hành. GVHD: Th.s Nguyễn Đức Thuận Sinh viên: Đào Thị Bích Lợi Page 4 - Phụ tải loại III: gồm các phụ tải (3), (7) là phụ tải có mật độ quan trọng thấp hơn, nếu gián đoạn cung cấp điện thì sẽ không gây thiệt hại lớn do đó ta chỉ cần sử dụng đƣờng dây đơn hoặc trạm biến áp có một máy biến áp để cung cấp điện. Trong đó các phụ tải (1), (2), (4), (5), (6), (8), (9), (10) có yêu cầu điều chỉnh khác thƣờng, còn phụ tải (3), (7) có yêu cầu điều chỉnh thƣờng. P min = 0,7 x P max Cosφ đm = 0,9 → tgφ = 0,484 U đm = 22 kV Công suất của các phụ tải điện đƣợc tính nhƣ sau: Q max = P max .tgφ S max = 22 max max PQ Số liệu chi tiết về phụ tải đƣợc cho ở bảng sau: GVHD: Th.s Nguyễn Đức Thuận Sinh viên: Đào Thị Bích Lợi Page 5 Bảng1.1: Tổng kết số liệu về phụ tải Thông số Phụ tải 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 P max , MW 29 34 22 32 36 33 26 31 26 30 299 P min , MW 20,3 23,8 15,4 22,4 25,2 23,1 18,2 21,7 18,2 21 209,3 Cos φđm 0,9 Q max , MVAr 14,04 16,46 10,65 15,49 17,42 15,97 12,58 15,00 12,58 14,52 144,72 Q min , MVAr 9,83 11,52 7,45 10,84 12,20 11,18 8,81 10,50 8,81 10,16 101,30 max S MVA 32,22 37,77 24,44 35,55 39,99 36,66 28,89 34,44 28,89 33,33 332,18 min S MVA 22,55 26,44 17,11 24,89 28,00 25,66 20,22 24,11 20,22 23,33 232,53 U đm , kV 22 YC đcđa KT KT T KT KT KT T KT KT KT Loại phụ tải I I III I I I III I I I T max , h 5300 GVHD: Th.s Nguyễn Đức Thuận Sinh viên: Đào Thị Bích Lợi Page 6 1.3 Sơ đồ địa lý phân bố nguồn và phụ tải 5 3 10 8 2 6 4 1 HT NM 7 9 42 , 72 km 31 , 62 km 31 , 62 km 30km 40km 44 , 72 km 28,28km 31 , 62 km 22 , 36 km 36 , 06 km 30km 30km 44 , 72 km 22 , 36 km Hình 1: Sơ đồ địa lí phân bố nguồn và phụ tải GVHD: Th.s Nguyễn Đức Thuận Sinh viên: Đào Thị Bích Lợi Page 7 CHƢƠNG 2: CÂN BẰNG CÔNG SUẤT VÀ VẬN HÀNH SƠ BỘ DỰ KIẾN PHƢƠNG ÁN ĐI DÂY 2.1Cân bằng công suất 2.1.1 Cân bằng công suất tác dụng Đặc điểm rất quan trọng của các hệ thống điện là truyền tải tức thời điện năng từ nguồn tới nơi tiêu thụ và không thể tích trữ dƣới dạng nhìn thấy đƣợc, có chăng chỉ là 1 phần rất nhỏ dƣới dạng pin, ắc quy. Tính chất này xác định sự đồng bộ của quá trình sản xuất và tiêu thụ điện năng. Tại mỗi thời điểm trong chế độ xác lập của hệ thống điện công suất phát của nhà máy điện phải cân bằng với công suất tiêu thụ của các hộ dùng điện có tính tới tổn thất công suất trong quá trình truyền tải điện năng. Nghĩa là cần phải thực hiện đúng sự cân bằng giữa công suất phát và công suất tiêu thụ. Ngoài ra để đảm bảo cho hệ thống vận hành bình thƣờng cần có dự trữ nhất định của công suất tác dụng trong hệ thống. Dự trữ trong hệ thống điện là một vấn đề quan trọng, liên quan đến vận hành cũng nhƣ sự phát triển của hệ thống. Phƣơng trình cân bằng công suất tác dụng trong hệ thống có dạng: P NM + P HT = ∑P ptmax + ∑ΔP pt + P td + P dp Trong đó: P NM : Tổng công suất đặt của nhà máy nhiệt điện P HT : Công suất tác dụng lấy từ hệ thống ∑P ptmax : Tổng công suất tác dụng của các phụ tải: ∑P ptmax = 299 MW ∑ΔP pt : Tổng tổn thất công suất tác dụng trong mạng điện. Trong tính toán sơ bộ có thể lấy ∑ΔP pt = 5%∑P ptmax = 0,05.299 = 14,95 MW P td : Công suất tự dùng của nhà máy, khi tính sơ bộ đƣợc lấy bằng 10% tổng công suất định mức của nhà máy: P td = 10%. 275 = 27,5 MW P dp : Công suất tác dụng dự phòng trong hệ thống. Khi cân bằng sơ bộ có thể lấy P dt = 10%∑P ptmax , đồng thời công suất dự trữ cần phải bằng công suất định mức của tổ GVHD: Th.s Nguyễn Đức Thuận Sinh viên: Đào Thị Bích Lợi Page 8 máy phát lớn nhất đối với hệ thống điện không lớn. Vì hệ thống điện có công suất vô cùng lớn nên công suất dự trữ lấy ở hệ thống, nghĩa là P dp =0. Tổng công suất yêu cầu là: P yc = ∑P ptmax + ∑ΔP pt + P td + P dp = 299 + 14,95 + 27,5 = 341,45 MW Tổng công suất do nhà máy nhiệt điện phát ra là: P NM = P đmF = 5.55 = 275 MW Vậy công suất mà hệ thống cần cung cấp cho các phụ tải trong chế độ max là: P HT = P yc – P NM = 341,45 – 275 = 66,45 MW 2.1.2 Cân bằng công suất phản kháng Sản xuất điện năng bằng dòng điện xoay chiều đòi hỏi sự cân bằng giữa điện năng sản xuất ra và điện năng tiêu thụ tại mỗi thời điểm. Sự cân bằng đòi hỏi không những chỉ với công suất tác dụng mà cả đối với công suất phản kháng. Sự cân bằng công suất phản kháng có quan hệ với điện áp. Phá hoại sự cân bằng công suất phản kháng sẽ dẫn đến sự thay đổi về điện áp trong mạng điện. Nếu công suất phản kháng phát ra lớn hơn công suất tiêu thụ thì điện áp của mạng điện sẽ tăng. Ngƣợc lại nếu thiếu công suất phản kháng thì điện áp của mạng điện sẽ giảm. Vì vậy để đảm bảo chất lƣợng điện năng tại các hộ tiêu thụ trong mạng điện và hệ thống cần tiến hành cân bằng sơ bộ công suất phản kháng. Phƣơng trình cân bằng công suất phản kháng trong hệ thống có dạng: Q NM + Q HT + Q b = ∑Q ptmax + ∑ΔQ BA + ∑∆Q L - ∑Q C + Q td + Q dp Trong đó: Q NM : Tổng công suất phản kháng do nhà máy phát ra: Q NĐ = P NM .tgφ NM = 275.0,75 = 206,25 MVAr Q HT : Công suất phản kháng do hệ thống cung cấp: Q HT = P HT .tgφ HT = 66,45.0,62 = 41,199 MVAr ∑Q ptmax : Tổng công suất phản kháng của các phụ tải trong chế độ cực đại: ∑Q ptmax = 144,72 MVAr ∑∆Q L : Tổng tổn thất công suất phản kháng trên cảm kháng của các đƣờng dây trong mạng điện; GVHD: Th.s Nguyễn Đức Thuận Sinh viên: Đào Thị Bích Lợi Page 9 ∑Qc: Tổng công suất phản kháng do điện dung của các đƣờng dây gây ra, khi tính toán sơ bộ lấy: ∑ΔQ L = ∑Q c ∑ΔQ BA : Tổng công suất phản kháng do các trạm biến áp tiêu thụ, tính toán sơ bộ có thể lấy ∑ΔQ BA = 15%.∑Q ptmax = 0,15.144,72 = 21,708 MVAr Q td : Công suất phản kháng tự dùng của nhà máy điện: Q td = P td .tgφ td = 27,5.0,882 = 24,255 MVAr Q dp : Công suất phản kháng dự phòng trong hệ thống. Đối với mạng điện thiết kế do hệ thống có công suất vô cùng lớn nên Q dp sẽ lấy ở hệ thống nên Q dp = 0. Tổng công suất yêu cầu trong mạng điện sẽ là: Q yc = 144,72 + 21,708 + 24,255 = 190,683 MVAr Tổng công suất phản kháng do nhà máy nhiệt điện và hệ thống phát ra là: Q NM + Q HT = 206,25 + 41,199 = 247,449 MVAr → Q b = Q yc – (Q NM + Q HT ) = 190,683 – 247,499 = -56,816 MVAr < 0 Từ trên ta thấy công suất phản kháng do các nguồn cung cấp lớn hơn công suất phản kháng yêu cầu. Vì vậy không cần bù công suất phản kháng trong mạng điện thiết kế. 2.2 Xác định phƣơng thức vận hành sơ bộ 2.2.1 Chế độ phụ tải cực đại Nhà máy nhiệt điện cho phát kinh tế ( từ 70% đến 90% P đm ), trong chế độ này ta cho nhà máy phát 90% công suất định mức. Ta xác định công suất phát của hệ thống để công suất đƣợc cân bằng. Công suất phát kinh tế của nhà máy: P kt = 90%P đmF = 0,9.275 = 247,5 MW Công suất tác dụng tự dùng của nhà máy tính sơ bộ nhƣ sau: P td = 10%.P đ = 0,1.275 = 27,5 MW Tổng công suất tác dụng yêu cầu của lƣới ở chế độ phụ tải cực đại là: ∑P ycmax = ∑P ptmax + ∑ΔP pt + P td = 299 + 0,05.299 + 27,5 = 341,45 MW Lƣợng công suất tác dụng phát lên lƣới do hệ thống đảm nhiệm là: P HTmax = ∑P ycmax – P kt = 341,45 – 247,5 = 93,95 MW GVHD: Th.s Nguyễn Đức Thuận Sinh viên: Đào Thị Bích Lợi Page 10 2.2.2 Chế độ phụ tải cực tiểu Do phụ tải cực tiểu bằng 70% phụ tải cực đại nên ta cho phát 5 máy với công suất bằng 70% P đm . Công suất phát kinh tế của nhà máy: P kt = 5.70%P đm = 5.0,7.55 = 192,5 MW Tổng công suất tác dụng yêu cầu của lƣới ở chế độ phụ tải cực tiểu là: ∑P ycmin = ∑P ptmin + ∑ΔP pt + P td = 209,3 + 0,05.209,3 + 27,5 = 247,265 MW Lƣợng công suất tác dụng phát lên lƣới do hệ thống đảm nhiệm là: P HTmin = ∑P ycmin – P kt = 247,265 – 192,5 = 54,765 MW 2.2.3 Chế độ sự cố Chế độ sự cố ta xét nhà máy làm việc với trƣờng hợp sự cố hỏng 1 tổ máy của nhà máy nhiệt điên trong chế độ cực đại. Khi đó 4 tổ máy còn lại phát phát 100% P đm . Công suất phát của nhà máy: P đm = 4.55 = 220 MW Công suất tự dùng của nhà máy: P td = 10%.P đm = 10% . 220 = 22 MW Tổng công suất tác dụng yêu cầu của lƣới ở chế độ sự cố là: ∑P ycSC = ∑P SC + ∑ΔP + P td = 299 + 0,05.299 + 22 = 335,95 MW Lƣợng công suất tác dụng phát lên lƣới do hệ thống đảm nhiệm là: P HTSC = ∑P ycSC – P kt = 335,95 – 220 = 115,95 MW Ta có kết quả dự kiến phƣơng án vận hành nhƣ sau: Chế độ vận hành Giá trị NM HT Chế độ cực đại P, MW 247,5 93,95 Số tổ 5 - Chế độ cực tiểu P, MW 192,5 54,765 Số tổ 5 - Chế độ sự cố P, MW 220 115,95 Số tổ 4 - [...]... 2 10 8 3 Sinh viên: Đào Thị Bích Lợi Page 13 GVHD: Th.s Nguyễn Đức Thuận Hình2.4: Phƣơng án 4 1 4 7 6 5 NM 9 HT 2 8 10 3 Hình 2.5: Phƣơng án 5 1 4 6 7 5 NM 9 HT 2 10 8 3 Sinh viên: Đào Thị Bích Lợi Page 14 GVHD: Th.s Nguyễn Đức Thuận CHƢƠNG 3: TÍNH TOÁN KĨ THUẬT CÁC PHƢƠNG ÁN Để so sánh các phƣơng án về mặt kĩ thuật ta lần lƣợt tính toán các bƣớc: - Tính phân bố công suất; Chọn điện áp định mức; Chọn... các mạng điện hiện có Nhƣợc điểm: - Độ tin cậy cung cấp điện thấp; - Khoảng cách dây lớn nên thi công tốn kém  Mạng điện liên thông: Ƣu điểm: - Việc tổ chức thi công sẽ thuận lợi hơn vì hoạt động trên cùng một đƣờng dây; Sinh viên: Đào Thị Bích Lợi Page 11 GVHD: Th.s Nguyễn Đức Thuận - Độ tin cậy cung cấp điện tốt hơn hình tia; Nhƣợc điểm: Tổn thất điện áp và tổn thất điện năng cao  Mạng điện mạch... Chọn điện áp định mức Tính điện áp định mức của đƣờng dây theo công thức thực nghiệm: U  4,34 L  16.P kV Trong đó: L: khoảng cách truyền tải( km) Điện áp tính toán trên đƣờng dây N – 1 bằng: U NM 1  4,34 44,72  16.29  97,89 kV Tính toán tƣơng tự cho các đƣờng dây còn lại ta đƣợc bảng 3.1 sau: Sinh viên: Đào Thị Bích Lợi Page 16 GVHD: Th.s Nguyễn Đức Thuận Bảng 3.1: Điện áp tính toán và điện áp... phân bố công suất; Chọn điện áp định mức; Chọn tiết diện dây dẫn; Tính toán tổn thất điện áp; Kiểm tra tổn thất điện áp; 3.1 Phƣơng án 1 Sơ đồ mạng điện của phƣơng án 1: 1 4 7 6 5 NM 9 HT 2 10 8 3 3.1.1 Tính phân bố công suất Dòng công suất chạy trên các đoạn đƣờng dây là: S NM 1  S 1  (29 + j14) MVA; Sinh viên: Đào Thị Bích Lợi S NM 2  S 2  (34 + j16,46) MVA Page 15 GVHD: Th.s Nguyễn Đức Thuận... trên ta nhận thấy rằng: Tổn thất điện áp lớn nhất trong chế độ vận hành bình thƣờng bằng: Umax bt% = UbtHT-7% = 3,95 % < 10% Tổn thất điện áp lớn nhất trong chế độ sự cố bằng: Umax sc% = UbtHT-1% = 5,76% < 20% Kết luận: Phƣơng án 1 thỏa mãn yêu cầu về kỹ thuật Sinh viên: Đào Thị Bích Lợi Page 23 GVHD: Th.s Nguyễn Đức Thuận 3.2 Phƣơng án 2 Sơ đồ mạng điện của phƣơng án 2: 1 4 7 6 5 NM 9 HT 2 10 8... ta nhận thấy rằng: Tổn thất điện áp lớn nhất trong chế độ vận hành bình thƣờng bằng: Umax bt% = UbtHT-9-7% = 4,627 % < 10% Tổn thất điện áp lớn nhất trong chế độ sự cố bằng: Umax sc% = UscNM-4-1% =7,001 % < 20% Kết luận: Phƣơng án 2 thỏa mãn yêu cầu về kỹ thuật Sinh viên: Đào Thị Bích Lợi Page 28 GVHD: Th.s Nguyễn Đức Thuận 3.3 Phƣơng án 3 Sơ đồ mạng điện của phƣơng án 3: 1 4 6 7 5 NM 9 HT 2 8... Sinh viên: Đào Thị Bích Lợi Page 35 GVHD: Th.s Nguyễn Đức Thuận Từ kết quả trong bảng trên ta nhận thấy rằng: Tổn thất điện áp lớn nhất trong chế độ vận hành bình thƣờng bằng: Umax bt% = UbtNM-10% = 3,163 % < 10% Tổn thất điện áp lớn nhất trong chế độ sự cố bằng: Umax sc% = UbtNM-8% = 11,834% < 20% Kết luận: Phƣơng án 3 thỏa mãn yêu cầu về kỹ thuật 3.4 Phƣơng án 4 Sơ đồ mạng điện của phƣơng án 4: 1... cậy cung cấp điện cao Nhƣợc điểm: - Số lƣợng máy cắt cao áp nhiều hơn, bảo vệ rơle phức tạp hơn; - Tổn thất điện áp lúc sự cố lớn Từ đó ta đƣa ra 5 phƣơng án nối dây để phân tích sơ bộ nhƣ các hình vẽ dƣới đây : Hình 2.1: Phƣơng án 1 1 4 7 6 5 NM 9 HT 2 10 8 3 Sinh viên: Đào Thị Bích Lợi Page 12 GVHD: Th.s Nguyễn Đức Thuận Hình 2.2: Phƣơng án 2 1 4 7 6 5 NM 9 HT 2 8 10 3 Hình 2.3: Phƣơng án 3 1 4 6 7... phƣơng án 1 ta có bảng 3.5: Sinh viên: Đào Thị Bích Lợi Page 24 GVHD: Th.s Nguyễn Đức Thuận Bảng 3.5: Bảng phân bố công suất Công suất truyền tải S,MVA Đƣờng dây 4-1 29 + j14 34 + j16,46 NM-2 HT-3 22+j10,65 61 + j29,49 NM-4 NM-5 21,55 + j10,43 14,45 + j6,99 HT-5 NM-6 33 + j15,97 26 + j12,58 9-7 NM-8 31 + j15 52 + j25,16 HT-9 NM-10 30 + j14,52 3.2.2 Chọn điện áp định mức Tính toán tƣơng tự nhƣ phƣơng án. .. 52 + j25,16 22,36 2 126,856 NM-10 30 + j14,52 36,06 2 Điện áp định mức U,kV 98,592 Sinh viên: Đào Thị Bích Lợi 110 Page 25 GVHD: Th.s Nguyễn Đức Thuận Từ kết quả nhận đƣợc trong bảng trên nên chọn điện áp định mức là Uđm = 110 kV 3.2.3 Chọn thiết diện dây dẫn Chọn tƣơng tự phƣơng án 1, ta có bảng kết quả 3.7: Bảng 3.7: Kết quả chọn dây dẫn phƣơng án 2 Đƣờng dây Số lộ Imaxbt (A) Ftt (mm2) Dây dẫn Icp . NM-1 2 84,51 84,51 AC-95 330 169,02 Thỏa mãn NM-2 2 99,13 99,13 AC-95 330 198,27 Thỏa mãn HT-3 1 128,29 128,29 AC-120 380 - Thỏa mãn NM-4 2 93,30 93,30 AC-95 330. Đào Thị Bích Lợi Page 13 Hình 2.2: Phƣơng án 2 5 3 10 8 2 6 4 1 HT NM 7 9 Hình 2.3: Phƣơng án 3 5 3 10 8 2 6 4 1 HT NM 7 9 GVHD: Th.s Nguyễn Đức Thuận Sinh viên: Đào Thị Bích Lợi. thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Sinh viên Đào Thị Bích Lợi GVHD: Th.s Nguyễn Đức Thuận Sinh viên: Đào Thị Bích Lợi Page 2 THIẾT KẾ MẠNG LƢỚI ĐIỆN

Ngày đăng: 09/07/2015, 12:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan