Luận văn thạc sĩ Phát triển hoạt động kinh doanh công cụ phái sinh tiền tệ tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Phú Tài (full)

99 485 1
Luận văn thạc sĩ Phát triển hoạt động kinh doanh công cụ phái sinh tiền tệ tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Phú Tài (full)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG    NGUYỄN THỊ NGỌC ANH PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CÔNG CỤ PHÁI SINH TIỀN TỆ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH PHÚ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG    NGUYỄN THỊ NGỌC ANH PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CÔNG CỤ PHÁI SINH TIỀN TỆ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH PHÚ TÀI Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 60.34.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Võ Thị Thúy Anh Đà Nẵng, 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Đà Nẵng, tháng 4 năm 2014. Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 3 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 4. Phương pháp nghiên cứu 4 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 4 6. Kết cấu của luận văn 4 7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 5 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH PHÁI SINH TIỀN TỆ CỦA NHTM 8 1.1. CÁC SẢN PHẨM PHÁI SINH TIỀN TỆ 8 1.1.1. Lịch sử phát triển của sản phẩm phái sinh 8 1.1.2. Định nghĩa, đặc điểm và vai trò của sản phẩm phái sinh 10 1.1.3. Phân loại sản phẩm phái sinh 12 1.1.4. Đối tượng tham gia PSTT 14 1.2. HOẠT ĐỘNG KINH DOANH PSTT CỦA NHTM 15 1.2.1. Vai trò của hoạt động kinh doanh PSTT đối với NHTM 15 1.2.2. Rủi ro trong hoạt động kinh doanh PSTT tại các NHTM 18 1.3. PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH PSTT CỦA NHTM 19 1.3.1. Quan điểm và nội dung về phát triển hoạt động kinh doanh PSTT của NHTM 19 1.3.2. Tiêu chí đánh giá phát triển hoạt động kinh doanh PSTT của NHTM 23 1.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển hoạt động kinh doanh PSTT của các NHTM 25 CHƯƠNG 2. 28THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH PHÁI SINH TIỀN TỆ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐT&PT VIỆT NAM – CHI NHÁNH PHÚ TÀI 28 2.1. TỔNG QUAN VỀ NH TMCP ĐT&PT VIỆT NAM – CN PHÚ TÀI 28 2.1.1. Lịch sử hình thành 28 2.1.2. Kết quả hoạt động kinh doanh Giai đoạn 2010 – 2012 29 2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH PSTT TẠI NH TMCP ĐT&PT VIỆT NAM – CN PHÚ TÀI 30 2.2.1. Cơ sở pháp lý cho hoạt động kinh doanh phái sinh tiên tệ tại các NHTM Việt Nam 30 2.2.2. Đặc điểm của khách hàng 33 2.2.3. Đặc điểm của thị trường 33 2.2.4. Các sản phẩm PSTT của BIDV 34 2.2.5. Các giải pháp đang được chi nhánh áp dụng 38 2.2.6. Kết quả phát triển hoạt động kinh doanh PSTT tại BIDV Phú Tài 39 2.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH PSTT CỦA NH TMCP ĐT&PT VIỆT NAM – CN PHÚ TÀI 44 2.3.1. Nhân tố khách quan 44 2.3.2. Nhân tố chủ quan 50 2.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH PSTT CỦA NH TMCP ĐT&PT VIỆT NAM – CN PHÚ TÀI 51 2.4.1. Kết quả đạt được 51 2.4.2. Những tồn tại và nguyên nhân của tồn tại 52 CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH PHÁI SINH TIỀN TỆ TẠI NH TMCP ĐT&PT VIỆT NAM CHI NHÁNH PHÚ TÀI 54 3.1. CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 54 3.2. CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 55 3.2.1. Phát triển quy mô 55 3.2.2. Tăng thị phần 61 3.2.3. Phát triển trong công tác triển khai sản phẩm 63 3.2.4. Tăng chất lượng dịch vụ và chất lượng phục vụ 66 3.2.5. Kiểm soát rủi ro 69 3.2.6. Gia tăng thu nhập 70 3.3. KIẾN NGHỊ 72 3.3.1. Đối với NHNN Việt Nam, Hiệp hội NH và Bộ Tài chính 72 3.3.2. Đối với NH ĐT&PT Việt Nam 73 3.3.3. Đối với khách hàng 77 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NHTM: Ngân hàng thương mại TTTM: Tài trợ thương mại KDTT: Kinh doanh tiền tệ KHNV: Kế hoach nguồn vốn XHTD: Xếp hạng tín dụng BIDV: Ngân Hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển Việt Nam WTO: World Trade Organnization – Tổ chức thương mại thế giới PSTT: Phái sinh tiền tệ TTQT: Thanh toán quốc tế NHNN: Ngân hàng nhà nước NH: Ngân hàng BCTC: Báo cáo tài chính CCPS: Công cụ phái sinh TNHH: Trách nhiện hữu hạn CTY: Công ty CTY CP: Công ty cổ phần TCTD: Tổ chức tín dụng DN: Doanh nghiệp HSC: Hội sở chính DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang 2.1. Kết quả hoạt động kinh doanh BIDV Phú Tài giai đoạn 2010 – 2012 29 2.2. Tỷ trọng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh ngoại hối trên tổng lợi nhuận tại một số NHTM 32 2.3. Tăng trưởng về số khách hàng tại BIDV Phú Tài qua các năm 2010 – 2012 39 2.4. Tăng trưởng về doanh số thực hiện PSTT tại BIDV Phú Tài qua các năm 2010 – 2012 40 2.5. Tăng trưởng về số lượng hợp đồng thực hiện PSTT tại BIDV Phú Tài qua các năm 2010 – 2012 40 2.6. Dư nợ bình quân/khách hàng qua các năm 2010 – 2012 41 2.7. Thống kê thu nhập từ hoạt động kinh doanh PSTT tại BIDV Phú Tài giai đoạn 2010 – 2012 44 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên biểu đồ Trang 2.1. Biểu đồ lãi suất cơ bản VND 2008 – 2012 do NHNN công bố. 46 2.2. Biểu đồ lãi suất ISR tại thị trường châu Ân 2007 – 2012. 48 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Xuất hiện từ thế kỷ XVII, các công cụ phái sinh đã trải qua một thời gian dài phát triển và hoàn thiện. Tốc độ phát triển của các công cụ này tăng đột biến sau cuộc khủng hoảng năm 1973, đạt 24%/năm trong 5 năm gần đây, tạo nên một thị trường phái sinh liên kết toàn cầu. Năm 2009, tổng giá trị giao dịch phái sinh trên thế giới đạt hơn 600.000 tỷ USD. Công cụ phái sinh đã giúp các doanh nghiệp trên thế giới phòng vệ hiệu quả trước nhiều cuộc khủng hoảng lớn. Cùng lúc đó, những nhà đầu cơ và kinh doanh chênh lệch giá cũng thu được khoảng lời khổng lồ từ việc kết hợp linh hoạt các giao dịch phái sinh với các công cụ tài chính khác. Chính vì vai trò to lớn như vậy nên thị trường phái sinh không chỉ bùng nổ tại các nước phát triển như Anh, Mỹ, Nhật Bản mà ngay tại những nước đang phát triển như Trung Quốc, Ấn Độ các doanh nghiệp và nhà đầu cơ cũng thường xuyên sử dụng công cụ tài chính phức tạp này. Với một nền kinh tế đang trong giai đoạn hội nhập mạnh mẽ như Việt Nam, các hợp đồng phái sinh sẽ là một công cụ hữu ích giúp doanh nghiệp xuất nhập khẩu phòng ngừa rủi ro. Tuy nhiên, dù đã bắt đầu hình thành từ cuối những năm 90, thị trường phái sinh Việt Nam cho tới hiện tại vẫn chưa phát triển mạnh. Mới chỉ có các giao dịch kỳ hạn và hoán đổi được các chủ thể chào đón. Hợp đồng quyền chọn và tương lai mới chỉ được sử dụng rất ít. Các doanh nghiệp Việt Nam vẫn đang phải đối mặt với những rủi ro rất lớn mỗi khi thị trường biến động mà không có biện pháp phòng ngừa nào. Tại Việt Nam, các nhà đầu cơ và kinh doanh chênh lệch giá rất hiếm khi sử dụng các công cụ phái sinh. Bên cạnh việc sử dụng các công cụ phái sinh với mục đích phòng vệ, các NHTM đóng vai trò trung tâm trong chiến lược phát triển thị trường phái sinh Việt Nam. Là những đơn vị đi tiên phong trong việc sử dụng và phát triển các hợp đồng phái sinh, NHTM là chìa khóa giúp 2 công cụ tài chính này trở nên phổ biến trên thị trường tài chính, thúc đẩy thị trường phái sinh Việt Nam phát triển. Thực tế, số lượng giao dịch phái sinh tại các NHTM Việt Nam vẫn ở mức rất hạn chế. Trong thời gian tới, xu hướng phát triển của nền kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế, giảm thiểu sự kiểm soát của Nhà nước đặt ra yêu cầu cấp thiết phát triển các nghiệp vụ phái sinh tại các NHTM Việt Nam. Theo một nghiên cứu khá toàn diện của Wharton School được thực hiện năm 2003, đối tượng điều tra là các công ty phi tài chính của Mỹ, thì có khoảng 40% doanh nghiệp sử dụng các giao dịch tài chính phái sinh, 76% trong số đó có sử dụng các giao dịch phái sinh tiền tệ để phòng ngừa rủi ro hối đoái. Mục đích chính của các công ty khi sử dụng các giao dịch này là quản lý luồng tiền, tiếp đó là quản lý sự biến động trong thu nhập của chính họ. Với mục đích phòng ngừa rủi ro tỷ giá cho các hợp đồng xuất nhập khẩu hoặc các giao dịch tài trợ quốc tế, 86% các doanh nghiệp cho rằng họ sẽ sử dụng hợp đồng kì hạn và tương lai và cho đó là công cụ phòng ngừa rất hữu hiệu. Trong khi đó, nếu phòng ngừa rủi ro tỷ giá cho giá trị thị trường của các doanh nghiệp thì nghiệp vụ “option” lại được xem là một công cụ quan trọng, khi có tới 67% doanh nghiệp lựa chọn. Một lý do rất đơn giản khi giải thích tại sao giao dịch kì hạn lại được sử dụng nhiều hơn giao dịch quyền chọn vì giao dịch kì hạn tỏ ra thích hợp hơn khi phòng ngừa rủi ro tỷ giá, hơn nữa, chi phí phòng ngừa lại rẻ hơn nhiều so với các giao dịch phái sinh khác. Tuy vậy, một thực tế không thể phủ nhận rằng, bên cạnh mục đích phòng ngừa rủi ro về tỷ giá, các giao dịch phái sinh tiền tệ ngày càng được sử dụng với mục đích đầu cơ nhằm tìm kiếm lợi nhuận khổng lồ, đặc biệt là hợp đồng tiền tệ tương lai và quyền chọn. Chính vì lẽ đó mà doanh số của các giao dịch này đã có sự gia tăng đáng kể qua các năm. NHTM cung cấp dịch vụ phái sinh tiền tệ cho khách hàng doanh nghiệp [...]... thành công của NHTM trong phát triển hoạt động kinh doanh PSTT 28 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH PHÁI SINH TIỀN TỆ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐT&PT VIỆT NAM – CHI NHÁNH PHÚ TÀI 2.1 TỔNG QUAN VỀ NH TMCP ĐT&PT VIỆT NAM – CN PHÚ TÀI 2.1.1 Lịch sử hình thành a Lịch sử hình thành ngân hàng TMCP ĐT&PT Việt Nam BIDV Việt Nam thành lập ngày 26/04/1957 Là Ngân hàng hàng đầu trong lĩnh vực kinh doanh. .. phái sinh tiền tệ tại NH TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam – chi nhánh Phú Tài 5 Chương 3: Giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh phái sinh tiền tệ tại NH TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam – Chi nhánh Phú Tài 7 Tổng quan tài liệu nghiên cứu Để phục vụ cho công tác nghiên cứu về đề tài “Phát triển hoạt động kinh doanh công cụ phái sinh tiền tệ tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Phú Tài”, ngoài... cứu: Nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến sự phát triển hoạt động kinh doanh công cụ phái sinh tiền tệ tại BIDV Việt Nam – Chi nhánh Phú Tài - Phương pháp nghiên cứu: Phạm vi về nội dung: Nghiên cứu các nội dung phát triển hoạt động kinh doanh công cụ phái sinh tiền tệ trong kinh doanh tiền tệ tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam – chi nhánh Phú Tài Phạm vi về không... thống hóa nền tảng lý luận về phát triển hoạt động kinh doanh PSTT tại NHTM - Đánh giá thực trạng phát triển hoạt động kinh doanh PSTT tại NH TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam – chi nhánh Phú Tài - Đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển hoạt động kinh doanh PSTT tại NH TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam – Chi nhánh Phú Tài 3 Đối tư ng và phạm vi nghiên cứu - Đối tư ng nghiên cứu: Nghiên... kinh doanh công cụ phái sinh, đặc biệt phái sinh tiền tệ 6 Kết cấu của luận văn Ngoài các phần mở đầu, mục lục, danh mục các bảng biểu, tài liệu tham khảo, kết luận, đề tài được trình bày trong ba chương Cụ thể như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển hoạt động kinh doanh phái sinh tiền tệ của Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng phát triển hoạt động kinh doanh phái sinh tiền tệ tại NH TMCP. .. hiện đề tài của mình: - Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh, tác giả Lê Thị Minh Hưởng với đề tài “Phát triển hoạt động kinh doanh phái sinh tiền tệ tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương chi nhánh Đà Nẵng”, thực hiện năm 2012 - “Phát triển công cụ tài chính phái sinh tiền tệ tại các ngân hàng thương mại Việt Nam , Thứ năm 11/07/2013 10:56, TS Nguyễn Thị Loan Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh... phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh PSTT là các yếu tố hỗ trợ khắc phục rủi ro đối với NHTM trong kinh doanh f Đánh giá thu nhập từ hoạt động kinh doanh PSTT Đánh giá lợi nhuận đạt được trong kinh doanh PSTT và sự tăng trưởng qua các năm; tỷ lệ lợi nhuận so với tổng doanh số để thấy được hiệu quả kinh doanh tư ng ứng chi phí đầu tư, từ đó xây dựng chỉ tiêu cho sự tăng trưởng trong tư ng lai Các chỉ tiêu... lý luận về hoạt động kinh doanh phái sinh tiền tệ của ngân hàng thương mại Phân tích những rủi ro, lợi ích đạt được của NHTM trong kinh doanh phái sinh tiền tệ Về mặt thực tiễn: Trên cơ sở phân tích về mặt lý thuyết, đề tài đánh giá thực trạng phát triển của hoạt động kinh doanh công cụ phái sinh tiền tệ tại BIDV chi nhánh Phú tài; nghiên cứu đề xuất giải pháp khắc phục những hạn chế, giúp BIDV chi. .. lực kinh doanh và khả năng cạnh tranh a PSTT với vai trò phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh ngoại hối Rủi ro ngoại hối là rủi ro thường thấy trong hoạt động của ngân hàng Loại rủi ro này có thể làm tăng chi chí vay nợ của ngân hàng (trường hợp tỷ giá tăng) hoặc có thể làm giảm kế hoạch kinh doanh của ngân hàng (trường hợp tỷ giá giảm) Các sản phẩm phái sinh tiền tệ là những công cụ hữu hiệu để cho ngân. .. hoạt động kinh doanh PSTT của NHTM là việc mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh phái sinh tiền tệ nhằm tăng thu nhập từ hoạt động kinh doanh này đồng thời kiểm soát rủi ro và thực hiện chi n lượt của ngân hàng trong một thời kỳ nhất định, nâng cao năng lực cạnh tranh so với các NHTM trên địa bàn Nội dung phát triển hoạt động kinh doanh PSTT của NHTM: Với quan điểm về phát triển hoạt động kinh doanh PSTT . PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CÔNG CỤ PHÁI SINH TIỀN TỆ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH PHÚ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà. hoạt động kinh doanh phái sinh tiền tệ của Ngân hàng thương mại. Chương 2: Thực trạng phát triển hoạt động kinh doanh phái sinh tiền tệ tại NH TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam – chi nhánh. ANH PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CÔNG CỤ PHÁI SINH TIỀN TỆ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH PHÚ TÀI Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 60.34.20

Ngày đăng: 09/07/2015, 09:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan