Mối quan hệ giữa doanh nghiệp với trường đại học và viện nghiên cứu một nghiên cứu tại việt nam

238 1K 15
Mối quan hệ giữa doanh nghiệp với trường đại học và viện nghiên cứu một nghiên cứu tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA  NGUYỄN THỊ THU HẰNG MỐI QUAN HỆ GIỮA DOANH NGHIỆP VỚI TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ VIỆN NGHIÊN CỨU: MỘT NGHIÊN CỨU TẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Thành phố Hồ Chí Minh - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA  NGUYỄN THỊ THU HẰNG MỐI QUAN HỆ GIỮA DOANH NGHIỆP VỚI TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ VIỆN NGHIÊN CỨU: MỘT NGHIÊN CỨU TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 62340501 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: GS TS Nguyễn Thiện Nhân Thành phố Hồ Chí Minh - 2010 LỜI CAM ĐOAN Đề tài nghiên cứu tác giả thực Tất nội dung đề tài chưa nộp cho cấp trường Đại Học Bách Khoa TPHCM sở Đại Học Bách Khoa TPHCM Tất phần thông tin tham khảo trích dẫn ghi nguồn cụ thể danh mục tài liệu tham khảo Thành phó Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2010 Tác giả luận án Nguyễn Thị Thu Hằng LỜI CẢM ƠN Luận án hoàn thành với hướng dẫn, hỗ trợ, góp ý động viên nhiều Thầy Hướng Dẫn, Gia đình, Thầy/ Cô, Bạn bè Đồng nghiệp suốt thời gian qua Tác giả xin chân thành cảm ơn: - Thầy hướng dẫn, GS.TS Nguyễn Thiện Nhân, bận rộn bỏ thời gian để định hướng, hướng dẫn tận tình góp ý cho tơi suốt thời gian thực luận án - GS Phạm Phụ, PGS.TS Bùi Nguyên Hùng, PGS.TS Lê Nguyễn Hậu, TS Nguyễn Thúy Quỳnh Loan, TS Nguyễn Quỳnh Mai, TS Vũ Thế Dũng có nhiều ý kiến quý báu trình triển khai luận án - PGS.TS Nguyễn Đình Thọ truyền đạt kiến thức ứng dụng mô hình SEM - PGS.TS Hồ Thanh Phong dành thời gian đọc luận án có nhiều ý kiến quý báu q trình hồn thiện luận án - PGS TS Phan Minh Tân, TS.Võ Văn Huy có nhiều ý kiến xác đáng trình thực chuyên đề tiến sĩ - TS Cao Hào Thi Thầy/Cô, bạn bè, đồng nghiệp Khoa Quản lý Cơng nghiệp ln ủng hộ, khuyến khích động viên tơi q trình thực luận án - TS Trần Thị Kim Loan chia xẻ nhiều kinh nghiệm trình thực luận án - Cuối cùng, gia đình, chỗ dựa vững để tơi thực luận văn Xin chân thành cảm ơn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2010 NCS Nguyễn Thị Thu Hằng i MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục i Danh mục bảng vii Danh mục hình vẽ xi Tóm tắt xiii CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU… ……………………… …………… 1.1 GIỚI THIỆU 1.2 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP, TRƯỜNG ĐẠI HỌC, VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC TỔ CHỨC NÀY TẠI VIỆT NAM 1.3 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI 12 1.4 NHẬN DẠNG CƠ HỘI NGHIÊN CỨU 12 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 1.6 PHẠM VI GIỚI HẠN ĐỀ TÀI 16 1.7 Ý NGHĨA CỦA NGHIÊN CỨU 17 1.7.1.Ý nghĩa khoa học 17 1.7.2.Ý nghĩa thực tiễn 17 BỐ CỤC LUẬN VĂN 18 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 20 2.1 HỆ THỐNG ĐỔI MỚI QUỐC GIA 20 2.1.1 Khái niệm hệ thống đổi quốc gia 20 1.8 2.1.2 Những đặc điểm thực chất cách tiếp cận hệ thống đổi quốc gia 23 ii 2.1.3 Vai trò doanh nghiệp hệ thống đổi quốc gia 2.1.4 Vai trò trường đại học hệ thống đổi quốc gia 2.2 25 27 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ LIÊN KẾT GIỮA CÁC TỔ CHỨC 31 2.2.1 Tầm quan trọng hoạt động liên kết doanh nghiệp – trường đại học 33 2.2.2 Lý hình thành liên kết doanh nghiệp – trường đại học 36 2.2.3 Thương mại hóa kết nghiên cứu thực liên kết trường doanh nghiệp 2.3 37 CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC CÓ LIÊN QUAN 38 2.3.1 Mối quan hệ doanh nghiệp với trường đại học viện nghiên cứu 38 2.3.2 Các hình thức liên kết doanh nghiệp, trường đại học, viện nghiên cứu 41 2.3.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến mối liên kết doanh nghiệp trường đại học, viện nghiên cứu 50 2.3.4 Kết doanh nghiệp đạt qua mối liên kết doanh nghiệp nhà trường, viện nghiên cứu MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU CÙNG CÁC GIẢ THUYẾT 61 2.4.1 Nhân tố hoàn cảnh 63 2.4.2 Nhân tố tổ chức 65 2.4.3 Nhân tố khác biệt đặc điểm hoạt động 67 2.4.4 Nhân tố nhận thức doanh nghiệp trường, viện 2.4 60 68 2.4.5 Kết doanh nghiệp đạt qua mối liên kết doanh nghiệp nhà trường, viện nghiên cứu 69 TÓM TẮT CHƯƠNG 73 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 76 3.1 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 76 3.1.1 Phương pháp nghiên cứu 76 2.5 iii 3.1.2 Nền tảng đánh giá thang đo 77 3.1.3 Quy trình nghiên cứu 79 3.2 XÂY DỰNG THANG ĐO 83 3.2.1 Quy trình xây dựng thang đo 83 3.2.2 Thang đo nhân tố hoàn cảnh 84 3.2.3 Thang đo nhân tố tổ chức 85 3.2.4 Thang đo khác biệt đặc điểm hoạt động doanh nghiệp 85 3.2.5 Thang đo nhận thức doanh nghiệp trường đại học, viện nghiên cứu 3.2.6 Thang đo liên kết giáo dục đào tạo 94 3.2.9 Thang đo kết nhận doanh nghiệp 97 THIẾT KẾ MẪU 99 3.3.1 Phương pháp chọn mẫu 99 3.3.2 Kích thước mẫu 100 THU THẬP DỮ LIỆU 101 3.4.1 Công cụ thu thập liệu – Bảng câu hỏi 101 3.4.2 Đối tượng trả lời bảng câu hỏi 102 3.4.3 Phương pháp quy trình thu thập liệu 103 ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ THANG ĐO CÁC KHÁI NIỆM NGHIÊN CỨU 104 3.5.1 Thang đo nhân tố hoàn cảnh tác động đến mối liên kết 104 3.5.2 Thang đo nhân tố tổ chức tác động đến mối liên kết 3.5 92 3.2.8 Thang đo liên kết hoạt động nghiên cứu 3.4 89 3.2.7 Thang đo liên kết cung cấp dịch vụ/ tư vấn 3.3 87 105 3.5.3 Thang đo nhân tố khác biệt đặc điểm hoạt động doanh nghiệp tác động đến mối liên kết 106 3.5.4 Thang đo nhân tố nhận thức doanh nghiệp trường đại học, viện nghiên cứu ảnh hưởng đến liên kết 3.5.5 Thang đo hình thức liên kết 108 3.5.6 Thang đo kết nhận doanh nghiệp 3.6 107 113 TÓM TẮT CHƯƠNG 117 iv CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH THANG ĐO 119 4.1 MÔ TẢ MẪU KHẢO SÁT 119 4.2 KIỂM ĐỊNH THANG ĐO 120 5.1.1 Tính đơn hướng, độ tin cậy độ giá trị 121 5.1.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA nhân tố khẳng định CFA 122 4.3 KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH THANG ĐO BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA VÀ HỆ SỐ TIN CẬY CRONBACH’S ALPHA 122 4.3.1 Quy trình kiểm định 122 4.3.2 Thang đo nhân tố hoàn cảnh tác động đến mối liên kết 123 4.3.3 Thang đo nhân tố tổ chức tác động đến mối liên kết 124 4.3.4 Thang đo nhân tố khác biệt đặc điểm hoạt động doanh nghiệp ảnh hưởng đến liên kết 125 4.3.5 Thang đo nhân tố nhận thức doanh nghiệp trường đại học, viện nghiên cứu ảnh hưởng đến liên kết 126 4.3.6 Thang đo hình thức liên kết 127 4.3.7 Thang đo kết nhận doanh nghiệp 129 4.4 KIỂM ĐỊNH THANG ĐO BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHẲNG ĐỊNH CFA 4.5 KẾT QUẢ CFA CỦA CÁC THANG ĐO 130 132 4.5.1 Thang đo nhân tố hoàn cảnh, tổ chức, khác biệt đặc điểm hoạt động doanh nghiệp nhận thức doanh nghiệp trường đại học, viện nghiên cứu 132 4.5.2 Thang đo hình thức liên kết 134 4.5.3 Mơ hình thang đo chung kiểm định giá trị phân biệt khái niệm nghiên cứu 137 4.6 TÓM TẮT CHƯƠNG 140 CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 142 5.1 142 KIỂM ĐỊNH MƠ HÌNH LÝ THUYẾT VÀ CÁC GIẢ THUYẾT v 5.1.1 Kiểm định mơ hình lý thuyết 142 5.1.2 Kiểm định giả thuyết 146 5.2 ĐÁNH GIÁ CỦA DOANH NGHIỆP VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA DOANH NGHIỆP, TRƯỜNG ĐẠI HỌC, VIỆN NGHIÊN CỨU 154 5.3 ĐÁNH GIÁ CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC, VIỆN NGHIÊN CỨU VỀ MỐI LIÊN KẾT GIỮA TRƯỜNG ĐẠI HỌC, VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ DOANH NGHIỆP 160 5.4 TÓM TẮT CHƯƠNG 164 CHƯƠNG 6: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MỐI QUAN HỆ GIỮA DOANH NGHIỆP, TRƯỜNG ĐẠI HỌC, VIỆN NGHIÊN CỨU 166 6.1 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ MỐI LIÊN KẾT GIỮA DOANH NGHIỆP VỚI TRƯỜNG ĐẠI HỌC, VIỆN NGHIÊN CỨU 166 6.1.1 Mức độ ảnh hưởng nhân tố thúc đẩy kìm hãm mối liên kết 6.1.2 Các hình thức liên kết cường độ liên kết 171 6.1.3 Các hình thức liên kết kết nhận doanh nghiệp 6.2 166 173 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN MỐI LIÊN KẾT GIỮA DOANH NGHIỆP, TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ VIỆN NGHIÊN CỨU 174 6.2.1 Giải pháp chung phát triển liên kết doanh nghiệp với trường đại học, viện nghiên cứu 174 6.2.2 Giải pháp phát triển liên kết doanh nghiệp với trường đại học 177 6.2.3 Giải pháp phát triển liên kết doanh nghiệp với viện nghiên cứu 179 6.2.4 Hỗ trợ nhà nước nhằm phát triển mối liên kết doanh nghiệp trường đại học, viện nghiên cứu 6.3 179 CÁC HÌNH THỨC LIÊN KẾT VÀ KẾT QUẢ NHẬN ĐƯỢC CỦA DOANH NGHIỆP 6.4 182 TÓM TẮT CHƯƠNG 183 Phần 2: Mối liên kết doanh nghiệp viện nghiên cứu Q8 Mối liên kết doanh nghiệp viện nghiên cứu thơng qua hình thức Q8.1 Đào tạo, giáo dục Khơng có Rất Thỉnh thỏang Thường xuyên Rất thường xuyên 5 Khơng có Rất Thỉnh thỏang Thường xuyên Rất thường xuyên 5 5 Khơng có Rất Thỉnh thỏang Thường xuyên Rất thường xuyên b) Doanh nghiệp ký kết hợp đồng thuê nghiên cứu với viện ký kết dự án đặc biệt c) 5 a) Doanh nghiệp nắm bắt thông tin công nghệ mới, nâng cao khả áp dụng công nghệ doanh nghiệp thông qua hội thảo, hội nghị chuyên đề, hội nghị khoa học viện tổ chức b) Doanh nghiệp tham gia nghiên cứu, phát triển sản phẩm hay công nghệ viện c) Doanh nghiệp trao tặng máy móc thiết bị phục vụ cho họat động nghiên cứu viện Q8.2 Viện cung cấp dịch vụ cho doanh nghiệp a) Viện kiểm tra đánh giá nguyên vật liệu họat động toàn hệ thống sản xuất doanh nghiệp b) Viện đóng vai trị mơi giới trung gian, giới thiệu công nghệ mới, bán lixăng công nghệ cho doanh nghiệp c) Viện thực dịch vụ tư vấn cho doanh nghiệp việc thiết kế, sản xuất, lập kế họach sản xuất dịch vụ máy móc thiết bị d) Cán viện tham gia nghiên cứu cho doanh nghiệp thông qua hợp đồng Q8.3 Hoạt động nghiên cứu a) Doanh nghiệp viện tham gia dự án hợp tác nghiên cứu qua việc tham gia trực tiếp nghiên cứu hay đóng góp nhân lực, ngân sách trang thiết bị Doanh nghiệp liên kết theo thời gian với nhà khoa học viện việc giám sát việc áp dụng kết nghiên cứu từ viện từ phịng thí nghiệm doanh nghiệp d) Doanh nghiệp tài trợ/ hỗ trợ nghiên cứu viện Q9 Kết doanh nghiệp đãđạt qua mối liên kết doanh nghiệp viện nghiên cứu Rất khơng đồng ý a) Có kiến thức, thơng tin để nâng cao khả thiết kế áp dụng công nghệ sản xuất b) Nâng cao nguồn lực thông qua việc chia sẻ trang thiết bị, ngân sách kinh nghiệm chun mơn c) Có hội đổi cơng nghệ với chi phí thấp d) Có kết nghiên cứu (thiết kế sản phẩm, tổ chức sản xuất), nhận tư vấn thơng tin, bí từ viện e) Nâng cao hiệu giảm thời gian lãng phí sản xuất Rất đồng ý 5 3 4 5 Q10 Những nhân tố ảnh hưởng mối liên kết doanh nghiệp viện nghiên cứu theo cách nhìn từ doanh nghiệp Q10.1 Những vấn đề doanh nghiệp quan tâm thực liên kết với viện nghiên cứu Rất khơng Rất đồng đồng ý ý Nhân tố hồn cảnh a) Do quan hệ thân thiết sẵn có, kinh nghiệm trình hợp tác hai bên doanh nghiệp viện b) Uy tín/ danh tiếng đối tác c) Có mục tiêu rõ ràng hợp tác d) Khả năng/ lực, mức độ hợp tác đối tác Nhân tố tổ chức e) Cam kết/ thỏa thuận bên f) Khả đàm phán, giao tiếp, truyền đạt thông tin Q10.2 Những vấn đề xảy thực tế doanh nghiệp liên kết với viện nghiên cứu Rất không đồng ý a) Khác biệt định hướng nghiên cứu doanh nghiệp viện doanh nghiệp hướng đến mục tiêu lợi nhuận từ thị trường viện hướng đến mục tiêu khoa học khác b) Doanh nghiệp quan tâm đến sử dụng nguồn nhân lực rẻ nguồn nhân lực chất lượng cao c) Doanh nghiệp cạnh tranh dựa thị trường lao động rẻ, khai thác rẻ dựa vào công nghệ d) Doanh nghiệp không sản xuất sản phẩm sau cùng, không thiết kế sản phẩm mà thường sản xuất nguyên liệu đầu vào, làm trung gian sản xuất Rất đồng ý 5 5 Q10.3 Những vấn đề doanh nghiệp cảm nhận liên kết với viện a) Thiếu tin tưởng vào khả viện việc đưa giải pháp có ý nghĩa để giải vấn đề doanh nghiệp khoảng thời gian hợp lý chi phí chấp nhận b) Doanh nghiệp không thấy ( cảm nhận được) lợi ích họat động liên kết với viện c) Các doanh nghiệp lo ngại vấn đề quyền sở hữu trí tuệ hợp đồng thuê nghiên cứu hay hợp tác nghiên cứu Xin chân thành cám ơn hợp tác Ơng/ Bà Rất khơng đồng ý Rất đồng ý 5 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI (dành cho trường đại học) A Phần thông tin trường Tên gọi Việt Nam: Địa chỉ: B Phần thông tin hoạt động khoa/ trung tâm/ môn trường Khoa/ Trung tâm/ Bộ môn: Q1 Số lượng cán giảng dạy khoa/ trung tâm/ môn: Giảng viên hữu: người, chiếm: % Giảng viên thỉnh giảng: người, chiếm: % (mời thỉnh giảng từ: ) Q2 Quy mô đào tạo (số lượng tỷ lệ %học viên/ sinh viên) khoa/ trung tâm/ môn từ 2005 – 2007 Bậc/ hệ Nghiên cứu sinh Học viên cao học Sinh viên đại học hệ quy Sinh viên đại học hai Sinh viên đại học hệ khơng quy Sinh viên cao đẳng Đào tạo ngắn hạn (số lớp học tổ chức) Khác (xin nêu cụ thể): 2005 2006 2007 Q3 Kết hoạt động nghiên cứu, tư vấn, chuyển giao công nghệ từ 2005 – 2007 Nguồn gốc Số đề tài/ hợp đồng thực 2005 Đặt hàng từ thực tiễn Do trường tự đề xuất Do quan khoa học cấp mời tham gia Khác (xin nêu cụ thể): 2006 2007 Tỷ trọng tổng số đề tài 2005 2006 2007 C PHẦN THÔNG TIN VỀ MỐI LIÊN KẾT GIỮA TRƯỜNG ĐẠI HỌC VỚI DOANH NGHIỆP Q4 Những nhân tố ảnh hưởng mối liên kết trường đại học doanh nghiệp theo cách nhìn từ trường Q4.1 Những vấn đề trường quan tâm thực liên kết với doanh nghiệp Rất khơng đồng ý Nhân tố hồn cảnh a) Do quan hệ thân thiết sẵn có, kinh nghiệm trình hợp tác hai bên doanh nghiệp trường b) Uy tín/ danh tiếng đối tác c) Có mục tiêu rõ ràng hợp tác d) Khả năng/ lực, mức độ hợp tác đối tác Nhân tố tổ chức e) Cam kết/ thỏa thuận bên f) Khả đàm phán, giao tiếp, truyền đạt thông tin Rất đồng ý 5 5 5 Q4.2 Những vấn đề trường cảm nhận liên kết với doanh nghiệp a) Trong công tác đào tạo trường, ngân sách hoạt động lực lượng cán giảng dạy hạn chế mà số lượng sinh viên ngày nhiều, ảnh hưởng đến chất lượng sinh viên tốt nghiệp làm doanh nghiệp b) Cán trường thường tập trung nhiều cho công tác giảng dạy, khó khăn việc cân đối cơng tác giảng dạy, nghiên cứu trường công tác tư vấn cho doanh nghiệp Rất không đồng ý 5 Q4.3 Những vấn đề xảy thực tế trường liên kết với doanh nghiệp Rất không đồng ý a) Kinh nghiệm thực tế nhà trường hạn chế mục tiêu trường thiên nhiều đào tạo b) Mục tiêu nghiên cứu trường khác doanh nghiệp, chí cịn trái ngược với quan điểm doanh nghiệp Rất đồng ý Rất đồng ý 5 Q5 Kết trường đạt qua mối liên kết trường doanh nghiệp a) b) c) d) e) f) g) Tạo động lực để nhà trường đưa lý thuyết vào thực tế, nâng cao kiến thức cán giảng dạy Hỗ trợ thơng tin đảm bảo chương trình giảng dạy nhà trường phù hợp với yêu cầu sử dụng lao động doanh nghiệp Cơ hội cho giảng viên trường tích lũy kinh nghiệm thực tế thực công tác giảng dạy hiệu Giảm bớt khoảng cách nghiên cứu nghiên cứu ứng dụng Mở rộng chương trình đào tạo nhà trường (cho đối tượng làm tốt nghiệp) Tăng thu nhập từ hợp đồng nghiên cứu, tư vấn, tiền quyền, phát minh sáng chế Mở rộng hình ảnh, danh tiếng nhà trường phủ cộng đồng Rất khơng đồng ý Rất đồng ý 5 1 2 3 4 5 5 Xin chân thành cảm ơn hợp tác Ông/Bà PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI (dành cho viện nghiên cứu) A PHẦN THÔNG TIN VỀ VIỆN Tên gọi Việt Nam: Địa chỉ: Họat động viện thuộc: Tỷ trọng tổng kinh phí 2005 2006 2007 Tỷ trọng tổng số đề tài 2005 2006 2007 Nghiên cứu Nghiên cứu ứng dụng triển khai Lĩnh vực nghiên cứu: Công nghệ thông tin, viễn thông Vật liệu Công nghệ sinh học Tự động hóa Điện tử Hóa học Hỗ trợ triển khai Chế tạo thiết bị Môi trường Khác: B PHẦN THÔNG TIN VỀ MỐI LIÊN KẾT GIỮA VIỆN VỚI DOANH NGHIỆP Q1 Những nhân tố ảnh hưởng mối liên kết viện nghiên cứu doanh nghiệp theo cách nhìn từ viện Q1.1 Những vấn đề viện quan tâm thực liên kết với doanh nghiệp Rất không đồng ý Nhân tố hoàn cảnh a) Do quan hệ thân thiết sẵn có, kinh nghiệm q trình hợp tác hai bên doanh nghiệp viện b) Uy tín/ danh tiếng đối tác c) Có mục tiêu rõ ràng hợp tác d) Khả năng/ lực, mức độ hợp tác đối tác Nhân tố tổ chức e) Cam kết/ thỏa thuận bên f) Khả đàm phán, giao tiếp, truyền đạt thông tin Rất đồng ý 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Q1.2 Những vấn đề viện cảm nhận liên kết với doanh nghiệp a) b) c) Viện sợ bị phổ biến kết nghiên cứu nên hạn chế chuyển giao công nghệ cho doanh nghiệp Viện không nghiên cứu tính kinh tế cơng nghệ tính khả thi thị trường nên không chuyển giao kết nghiên cứu cho doanh nghiệp Viện chưa tác động vào nhu cầu sử dụng công nghệ hệ thống sản xuất doanh nghiệp Rất không đồng ý Rất đồng ý 5 Q1.3 Những vấn đề xảy thực tế viện liên kết với doanh nghiệp a) Khác biệt định hướng nghiên cứu doanh nghiệp viện doanh nghiệp hướng đến mục tiêu lợi nhuận từ thị trường viện hướng đến mục tiêu khoa học khác Rất không đồng ý Q2 Kết viện nghiên cứu đạt qua mối liên kết viện nghiên cứu doanh nghiệp Rất không đồng ý a) Nâng cao nguồn lực thông qua việc chia sẻ trang thiết bị, ngân sách kinh nghiệm chun mơn b) Có hội để giảm chi phí, chia sẻ chi phí cho nghiên cứu c) Tập trung vào đáp ứng nhu cầu thị trường hướng tới CGCN nhờ hiểu rõ nhu cầu, khả sử dụng công nghệ doanh nghiệp d) Truyền đạt thơng tin nhanh chóng đến doanh nghiệp e) Luôn đưa phát minh nhờ “sức kéo nhu cầu” từ doanh nghiệp f) Nâng cao khả thương mại hóa kết nghiên cứu tạo thu nhập cho viện g) Các kết khác (xin nêu cụ thể) Rất đồng ý Rất đồng ý 3 4 5 3 4 5 C PHẦN THÔNG TIN VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN Q3 Kết hoạt động từ 2005 – 2007: Nguồn gốc đề tài Số đề tài thực 2005 2006 2007 Tỷ lệ triển khai, thực chuyển giao công nghệ 2005 2006 2007 Đặt hàng từ thực tiễn Do viện tự đề xuất Do quan khoa học cấp mời tham gia Q4 Khả thương mại hóa kết nghiên cứu: Cung cấp cho thị trường nước 2005 2006 2007 Xuất 2005 Tỷ lệ % Thị trường (nếu xuất khẩu) -Xin chân thành cám ơn hợp tác Ông/ Bà 2006 2007 PHỤ LỤC DANH SÁCH CHUYÊN GIA TRONG NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH Stt Chun gia Vị trí cơng tác Ơng Lê Hữu Việt Đức Phó TGĐ Tổng Cơng ty Xây dựng Số Ơng Lâm Nguyên Khôi PGĐ sở Kế hoạch Đầu tư, TP.HCM Ơng Khuất Duy Vĩnh Long Trưởng phịng Quản lý Cơng nghệ, Sở Khoa học Cơng nghệ TP.HCM Ơng Trần Đình Mai Trưởng ban Quản lý Khu Cơng Nghệ Cao Bà Phan Thu Nga Trưởng phòng Quản lý Khoa học, Sở Khoa học Công nghệ TP.HCM Ông Nguyễn Thiện Nhân Phó Thủ Tướng, nguyên Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Ông Lư Thanh Phong PGĐ sở Kế hoạch Đầu tư, TP.HCM Ông Võ Trí Thành Phó viện Trưởng viện Nghiên cứu Quản Lý Kinh Tế Trung ương Ơng Trần Đình Thiên Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam Phụ lục 5: Lý thuyết độ tin cậy, tính đơn hướng giá trị Giữa khái niệm nghiên cứu biến ln ln có khoảng cách sai số ngẫu nhiên sai lệch nghiên cứu Để đánh giá chất lượng thiết kế nghiên cứu, tiêu chí quan trọng cần thảo luận tính đơn hướng (unidimensionality), độ tin cậy (reliability) độ giá trị (validity) Trước ước lượng mơ hình, thang đo đa biến cần đánh giá ba tiêu chí Độ tin cậy Độ tin cậy đánh giá thí nghiệm, kiểm tra hay thủ tục đo lường phải cho kết giống thực hành động nhiều lần (Carmines Zeiller, 1979) Trong nghiên cứu này, hệ số tin cậy alpha (α) (Cronbach’s alpha sử dụng để đo lường tính quán mục hỏi (item consitency) Tính quán mục hỏi mức độ tương quan cao mục hỏi thang đo sử dụng (Hair đồng sự, 1998) Tuy nhiên chưa phải điều kiện đủ để đánh gia tính đồng (homogeneity) Nói cách khác, chí thang đo có hệ số α cao, khơng đồng nghĩa thang đo rõ ràng, tin cậy (Cortina, 1993) Giá trị ngưỡng hệ số tin cậy 0.7 (Cortina, 1993) Một số khác xem hệ số tin cậy tốt lớn 0.6; chấp nhận nằm 0.6 0.8 chấp nhận nhỏ 0.6 (De Heus đồng sự, 1995) Hệ số tin cậy phụ thuộc vào số mục hỏi thang đo giá trị trung bình tương quan chúng (Carmines Zeiller, 1979; Cortina, 1993) Công thức ước lượng độ tin cậy biểu diễn sau: Hệ số Cronbach’s alpha tính theo cơng thức sau: k   i2   k i 1 (1 ) k 1 T Trong đó:  : Hệ số Cronbach’s alpha k : Số biến quan sát thang đo i : Phương sai biến quan sát thứ i T : Phương sai tổng thang đo Trong phân tích nhân tố khẳng định CFA, độ tin cậy thang đo tính lại với tên gọi độ tin cậy tổng hợp CR (composite reliability) Độ tin cậy tổng hợp số đánh giá tốt Cronbach Alpha khơng phạm sai lầm giả định độ tin cậy biến (Gerbing Anderson, 1988) tính tốn Cronbach Alpha Độ tin cậy tổng hợp thang đo tính theo cơng thức sau (Joreskog, 1971):  p    i     i 1  CR  p  p    i    1  2  i   i 1  i 1  Trong đó: p : số biến quan sát thang đo i : hệ số hồi quy chuẩn hóa biến quan sát thứ i (1 - i2) : phương sai sai số đo lường biến quan sát thứ i Tính đơn hướng Tính đơn hướng định nghĩa hữu khái niệm tựa tập hợp biến (Garver Mentzer, 1999) Đó mức độ mà tập hợp biến đại diện cho khái niệm tiềm ẩn Kiểm tra thang đo tính đơn hướng quan trọng trước thực kiểm tra độ tin cậy độ tin cậy hệ số Cronbach Alpha không đảm bảo tính đơn hướng mà giả định tính đơn hướng tồn (Hair đồng sự, 1998) Quan trọng hơn, kiểm định phát triển lý thuyết, việc làm để thang đo đạt tính đơn hướng mang tính định Do đó, nhà nghiên cứu khuyến khích kiểm tra tính đơn hướng tất khái niệm đa biến trước đánh giá độ tin cậy chúng (Hair đồng sự, 1998) Việc đảm bảo cho tập hợp biến thiết kế để đo lường khái niệm đạt tính đơn hướng cần thiết Trong CFA, độ phù hợp mơ hình với liệu thị trường điều kiện cần đủ để xác định tập biến có đạt tính đơn hướng hay không (Steenkamp Van Trijp, 1991) Thang đo có giá trị phương sai trích từ phải lớn 0.5 Điều giải thích nhỏ 0.5, phương sai sai số đo lường lớn phương sai giải thích khái niệm cần đo giá trị thang đo cần phải xem lại (Fornell Larcker, 1981) Phương sai trích thang đo tính theo cơng thức: p  VE  i i 1 p p  2i   (1   i 1 i i 1 ) Trong đó: p : số biến quan sát thang đo i : hệ số hồi quy chuẩn hóa biến quan sát thứ i (1 - i2) : phương sai sai số đo lường biến quan sát thứ i Giá trị thang đo Giá trị thang đo mức độ mà thang đo nắm bắt đầy đủ tất khía cạnh khái niệm đo (Parasuraman, 1991) Một cách tổng quát, thang đo xem có giá trị đo cần đo Trong số nhiều thủ tục đánh giá giá trị thang đo đề nghị, ba loại xem phù hợp với nghiên cứu tại: giá trị nội dung (content validity), giá trị hội tụ (convergent validity) giá trị phân biệt (discriminant validity) Giá trị nội dung định nghĩa mức độ mà nội dung thang đo dường đề cập tới khía cạnh khái niệm cần đo (Parasuraman, 1991) Khái niệm đại diện mục hỏi bao trùm ý nghĩa (Garver Mentzer, 1999) Giá trị nội dung hàm ý nói đến việc đo đạc thực nghiệm phải phản ánh phạm vi nội dung cụ thể (Carmines Zeller, 1979), nghĩa biến phải thể tất khía cạnh khái niệm lý thuyết Giá trị nội dung thiết đồng thuận chủ quan nhà chun mơn có liên quan (Parasuraman, 1991) Giá trị hội tụ nói đến mức độ mà nhiều nỗ lực đo lường khái niệm thống (Campbell Fiske, 1959) Nó trả lời câu hỏi “Có phải mục hỏi (biến) nhằm đo lường khái niệm tiềm ẩn, mặt thống kê, hội tụ với hay không” (Garver Mentzer, 1999) Do đó, giá trị hội tụ đánh giá mức độ mà khái niệm tiềm ẩn tương quan với biến thiết kế để đo khái niệm đó, cụ thể dựa vào hệ số hồi qui nhân tố biến khái niệm tiềm ẩn, đơn hướng Nếu khái niệm tiềm ẩn khái niệm đa hướng, giá trị hội tụ đạt giá trị hội tụ đạt cho thành phần khái niệm Tiêu chí đánh giá giá trị hội tụ (Gerbing Anderson, 1988; Steenkamp Van Trijp, 1991) sau: Hệ số hồi qui nhân tố (factor loadings) có ý nghĩa thống kê có giá trị >=0.5 (Hildebrandt, 1987) Mơ hình thỏa mãn phù hợp với liệu Giá trị phân biệt thể mức độ khác biệt khái niệm khác (Campbell Fiske, 1959) Nó đánh giá “mức độ mà mục hỏi đại diện cho khái niệm tiềm ẩn phân biệt khái niệm với mục hỏi khác đại diện cho khái niệm tiềm ẩn khác” (Garver Mentzer, 1999) Giá trị phân biệt có hai ý nghĩa: giá trị phân biệt thành phần khái niệm nghiên cứu (within-construct discriminant validity) giá trị phân biệt khái niệm nghiên cứu (across-construct discriminant validity) nghĩa phân biệt khái niệm với khái niệm khác mô hình (Bagozzi Foxall, 1996) Giá trị phân biệt đánh giá nhờ phân tích CFA (Steenkamp Van Trijp, 1991; Bagozzi Foxall, 1996) đạt yêu cầu thỏa mãn tiêu chuẩn sau: Tương quan hai thành phần khái niệm hay hai khái niệm nhỏ cách có ý nghĩa Mơ hình thỏa mãn độ phù hợp với liệu Giá trị hội tụ giá trị phân biệt hình thành độ giá trị khái niệm (construct validity) (Bollen, 1989) PHỤ LỤC Giá trị ước lượng mối quan hệ mơ hình lý thuyết liên kết doanh nghiệp trường đại học (chuẩn hóa) Mối quan hệ giaoducdaotao dichvu nghiencuu giaoducdaotao dichvu nghiencuu giaoducdaotao dichvu nghiencuu giaoducdaotao dichvu nghiencuu ketqua ketqua ketqua DT_1A DT_2A DT_3A DT_4A DT_5A DT_6A DV_1A DV_2A DV_3A DV_4A NC_1A NC_2A NC_3A NC_4A HDDN_4A HDDN _3A HDDN _2A HDDN _1A NT_5A NT_4A NT_3A NT_2A NT_1A HC_4A HC_3A HC_2A < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < - Hoancanh Hoancanh Hoancanh Tochuc Tochuc Tochuc dacdiemHDDN dacdiemHDDN dacdiemHDDN nhanthucDNveT nhanthucDNveT nhanthucDNveT Giaoducdaotao Dichvu Nghiencuu Giaoducdaotao Giaoducdaotao Giaoducdaotao Giaoducdaotao Giaoducdaotao Giaoducdaotao Dichvu Dichvu Dichvu Dichvu Nghiencuu Nghiencuu Nghiencuu Nghiencuu dacdiemHDDN dacdiemHDDN dacdiemHDDN dacdiemHDDN nhanthucDNveT nhanthucDNveT nhanthucDNveT nhanthucDNveT nhanthucDNveT Hoancanh Hoancanh Hoancanh ML ,222 ,227 ,224 ,250 ,243 ,222 -,244 -,228 -,230 -,262 -,279 -,234 ,241 ,252 ,325 ,816 ,565 ,571 ,692 ,722 ,571 ,772 ,556 ,581 ,676 ,799 ,583 ,732 ,591 ,828 ,835 ,798 ,825 ,753 ,818 ,822 ,847 ,822 ,843 ,739 ,727 S.E C.R p ,074 ,079 ,076 ,098 ,104 ,100 ,070 ,074 ,072 ,077 ,082 ,078 ,072 ,075 ,076 3,423 3,306 3,307 3,871 3,576 3,337 -3,766 -3,333 -3,395 -4,022 -4,037 -3,458 3,578 3,555 4,646 *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** ,051 ,060 ,061 ,063 ,065 9,584 9,715 12,537 13,304 9,727 *** *** *** *** *** ,068 ,073 ,076 8,738 9,181 10,879 *** *** *** ,060 ,073 ,081 9,559 12,545 9,707 *** *** *** ,064 ,068 ,061 15,507 14,628 15,268 *** *** *** ,078 ,080 ,079 ,077 13,658 13,719 14,188 13,726 *** *** *** *** ,067 ,068 13,312 13,045 *** *** HC_1A TC_2A TC_1A KQ_1A KQ_2A KQ_3A KQ_4A KQ_5A KQ_6A KQ_7A < < < < < < < < < < - Hoancanh Tochuc Tochuc Ketqua Ketqua Ketqua Ketqua Ketqua Ketqua Ketqua ,871 ,636 ,979 ,780 ,605 ,615 ,638 ,702 ,718 ,638 ,070 16,216 *** ,301 5,167 *** ,063 ,069 ,059 ,060 ,057 ,063 10,503 10,719 11,251 12,840 13,236 11,266 *** *** *** *** *** *** PHỤ LỤC Giá trị ước lượng mối quan hệ mơ hình lý thuyết liên kết doanh nghiệp viện nghiên cứu (chuẩn hóa) Mối quan hệ nghiencuudaotao dichvu nghiencuudaotao dichvu nghiencuudaotao dichvu nghiencuudaotao dichvu ketqua ketqua DV_1B DV_2B DV_3B DV_4B HDDN_4B HDDN _3B HDDN _2B HDDN _1B NT_3B NT_2B NT_1B HC_5B HC_4B HC_3B HC_1B TC_2B TC_1B KQ_1B KQ_2B KQ_3B KQ_4B NCDT_1B NCDT _2B NCDT _1B NCDT _2B NCDT _3B NCDT _4B KQ_5B < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < - Hoancanh Hoancanh Tochuc Tochuc dacdiemHDDN dacdiemHDDN nhanthucDNveV nhanthucDNveV nghiencuudaotao Dichvu Dichvu Dichvu Dichvu Dichvu dacdiemHDDN dacdiemHDDN dacdiemHDDN dacdiemHDDN nhanthucDNveV nhanthucDNveV nhanthucDNveV Hoancanh Hoancanh Hoancanh Hoancanh Tochuc Tochuc Ketqua Ketqua Ketqua Ketqua nghiencuudaotao nghiencuudaotao nghiencuudaotao nghiencuudaotao nghiencuudaotao nghiencuudaotao Ketqua ML ,257 ,198 ,208 ,203 -,366 -,286 -,360 -,346 ,536 ,270 ,915 ,819 ,810 ,714 ,776 ,807 ,774 ,821 ,850 ,817 ,857 ,692 ,761 ,725 ,684 ,934 ,576 ,843 ,563 ,700 ,647 ,882 ,683 ,609 ,808 ,812 ,753 ,746 S.E C.R p ,086 ,083 ,112 ,109 ,075 ,072 ,066 ,064 ,067 ,069 4,100 3,076 3,433 3,210 -5,982 -4,598 -6,031 -5,576 8,528 4,497 *** ,002 *** ,001 *** *** *** *** *** *** ,052 ,049 ,045 18,538 18,125 14,478 *** *** *** ,078 ,076 ,075 13,339 12,772 13,570 *** *** *** ,061 ,065 15,143 15,844 *** *** ,112 ,099 ,101 ,466 10,022 9,737 9,319 3,471 *** *** *** *** ,058 ,050 ,056 9,662 12,922 11,590 *** *** *** ,046 ,043 ,048 ,043 ,048 ,050 13,359 11,303 17,848 18,026 15,703 14,173 *** *** *** *** *** *** ... CỦA DOANH NGHIỆP VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA DOANH NGHIỆP, TRƯỜNG ĐẠI HỌC, VIỆN NGHIÊN CỨU 154 5.3 ĐÁNH GIÁ CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC, VIỆN NGHIÊN CỨU VỀ MỐI LIÊN KẾT GIỮA TRƯỜNG ĐẠI HỌC, VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ DOANH. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA  NGUYỄN THỊ THU HẰNG MỐI QUAN HỆ GIỮA DOANH NGHIỆP VỚI TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ VIỆN NGHIÊN CỨU: MỘT NGHIÊN CỨU TẠI VIỆT NAM Chuyên... kết doanh nghiệp viện nghiên cứu Bảng 5.5 Đánh giá doanh nghiệp mối liên kết 154 doanh nghiệp, trường đại học, viện nghiên cứu Bảng 5.6 Đánh giá trường đại học, viện nghiên cứu mối liên kết doanh

Ngày đăng: 09/07/2015, 09:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan