TUYỂN TẬP 1230 CÂU HỎI BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ VỀ ĐIỆN XOAY CHIỀU - THẦY ĐINH HOÀN MINH TÂN

143 1000 6
TUYỂN TẬP 1230 CÂU HỎI BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ VỀ ĐIỆN XOAY CHIỀU - THẦY ĐINH HOÀN MINH TÂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔNG HỢP BÀI TẬP VẬT LÍ THẦY GIÁO 9X: ĐINH HOÀNG MINH TÂN CHƯƠNG: ĐIỆN XOAY CHIỀU (1000+) Câu 1: Đối với dòng điện xoay chiều cách phát biểu nào sau đây là đúng? A. Trong công nghiệp, có thể dùng dòng điện xoay chiều để mạ điện. B. Điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng dây dẫn trong một chu kì bằng không. C. Điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng dây dẫn trong khoảng thời gian bất kì đều bằng không. D. Công suất toả nhiệt tức thời có giá trị cực đại bằng 2 lần công suất tỏa nhiệt trung bình. Câu 2: Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào có dùng giá trị hiệu dụng: A. Hiệu điện thế B. Chu kì C. Tần số D. Công suất Câu 3: Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào không dùng giá trị hiệu dụng: A. Hiệu điện thế B. Cường độ dòng điện C. Tần số D. Cường độ dòng điện Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng hóa học của dòng điện. B. Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện. C. Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng từ của dòng điện. D. Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng phát quang của dòng điện. Câu 5: Chọn câu trả lời sai. Dòng điện xoay chiều: A. gây ra tác dụng nhiệt trên điện trở B. gây ra từ trường biến thiên C. được dùng để mạ điện, đúc điện D. bắt buộc phải có cường độ tức thời biến đổi theo thời Câu 6: Trong tác dụng của dòng điện xoay chiều, tác dụng không phụ thuộc vào chiều của dòng điện là tác dụng: A. Nhiệt B. Hoá C. Từ D. Cả A và B đều đúng Câu 7: Trường hợp nào dưới đây có thể dùng đồng thời cả hai lọai dòng điện xoay chiều và dòng điện không đổi: A. mạ diện, đúc điện. B. Nạp điện cho acquy. C. Tinh chế kim lọai bằng điện phân. D. Bếp điện, đèn dây tóc Câu 8: Cường độ hiệu dụng I của dòng điện xoay chiều A. Là cường độ của một dòng điện không đổi khi cho nó đi qua điện trở R trong thời gian t thì tỏa ra nhiệt lượng Q = RI 2 t B. Là giá trị trung bình của cường độ tức thời của dòng điện xoay chiều C. Có giá trị càng lớn thì tác dụng nhiệt của dòng điện xoay chiều càng lớn D. Cả A,B,C đều đúng Câu 9: Đối với dòng điện xoay chiều, khả năng cản trở dòng điện của tụ điện C A. Càng lớn, khi tần số f càng lớn. B. Càng nhỏ, khi chu kỳ T càng lớn. C. Càng nhỏ, khi cường độ càng lớn. D. Càng nhỏ, khi điện dung của tụ C càng lớn. Câu 10: Khi mắc một tụ điện vào mạng điện xoay chiều, nếu tần số của dòng điện xoay chiều: A. Càng nhỏ, thì dòng điện càng dễ đi qua B. Càng lớn, dòng điện càng khó đi qua C. Càng lớn, dòng điện càng dễ đi qua D. Bằng 0, dòng điện càng dễ đi qua Câu 11: Đối với dòng điện xoay chiều, cuộn cảm có tác dụng cản trở dòng điện: A. Dòng điện có tần số càng nhỏ càng bị cản trở nhiều. B. Dòng điện có tần số càng lớn càng ít bị cản trở. C. Hoàn toàn. D. Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn càng bị cản trở nhiều. Câu 12: Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa tụ điện tăng lên 4 lần thì dung kháng của tụ điện BỒI DƯỠNG & NÂNG CAO KIẾN THỨC VẬT LÍ – TP. CẦN THƠ – 0973 518 581 & 01235 518 581 Page 1 TỔNG HỢP BÀI TẬP VẬT LÍ THẦY GIÁO 9X: ĐINH HOÀNG MINH TÂN A. tăng lên 2 lần B. tăng lên 4 lần C. giảm đi 2 lần D. giảm đi 4 lần Câu 13: Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm tăng lên 4 lần thì cảm kháng của cuộn cảm A. tăng lên 2 lần B. tăng lên 4 lần C. giảm đi 2 lần D. giảm đi 4 lần Câu 14: Cách phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, dòng điện biến thiên sớm pha π/2 so với hiệu điện thế. B. Trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, dòng điện biến thiên nhanh pha π/2 so với hiệu điện thế. C. Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm, dòng điện biến thiên chậm pha π/2 so với hiệu điện thế. D. Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm, dòng điện biến thiên sớm pha π/2 so với hiệu điện thế. Câu 15: Cho dòng điện xoay chiều hình sin qua mạch điện chỉ có điện trở thuần thì hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu điện trở A. Chậm pha đối với dòng điện. B. Nhanh pha đối với dòng điện. C. Cùng pha với dòng điện D. Lệch pha đối với dòng điện π/2. Câu 16: Một điện trở thuần R mắc vào mạch điện xoay chiều tần số 50Hz, muốn dòng điện trong mạch sớm pha hơn hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch một góc π/2 A. Người ta phải mắc thêm vào mạch một tụ điện nối tiếp với điện trở B. Người ta phải mắc thêm vào mạch một cuộn cảm nối tiếp với điện trở C. Người ta phải thay điện trở nói trên bằng một tụ điện D. Người ta phải thay điện trở nói trên bằng một cuộn cảm Câu 17: Hệ thức nào sau đây cùng thứ nguyên với tần số góc A. B. C. D. Câu 18: Hđt giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = 220 2 cos 100πt (V). Hđt hiệu dụng của đoạn mạch là: A. 110 V B. 110 2 V C. 220 V D. 220 2 V Câu 19: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiệu điện thế hiệu dụng? A. được ghi trên các thiết bị sử dụng điện. B. được đo bằng vôn kế xoay chiều . C. có giá trị bằng giá trị cực đại chia 2 . D. Được đo bằng vôn kế khung quay. Câu 20: Nguồn xoay chiều có hđt u = 100 2 cos100πt (V). Để thiết bị hoạt động tốt nhất thì giá trị định mức của thiết bị là: A. 100V B. 100 2 V C. 200 V D. 200 2 V Câu 21: Một dòng điện xoay chiều có cường độ i = 2 2 cos(100πt + π/2) (A). Chọn câu phát biểu sai: A. Cường độ hiệu dụng I = 2A B. f = 50Hz. C. Tại thời điểm t = 0,15s cường độ dòng điện cực đại. D. φ = π/2. Câu 22: Cường độ dòng điện trong mạch không phân nhánh có dạng i=2 2 cos100πt(A). Nếu dùng ampe kế nhiệt để đo cường độ dòng điện của mạch trên thì ampe kế chỉ giá trị bao nhiêu? A. I=4A B. I=2,83A C. I=2A D. I=1,41A Câu 23: Điện áp hai đầu bóng đèn có biểu thức u = 100 cos100πt. Đèn chỉ sáng khi ≥ 100V. Tính tỉ lệ thời gian đèn sáng - tối trong một chu kỳ? A. 1/1 B. 2/3 C. 1/3 D. 3/2 Câu 24: Điện áp hai đầu bóng đèn có biểu thức u = 100 cos100πt. Đèn chỉ sáng khi ≥ 100V. tính thời gian đèn sáng trong một chu kỳ? A. t = 1/100s B. 1/50s C. t = 1/150s D. 1/75s BỒI DƯỠNG & NÂNG CAO KIẾN THỨC VẬT LÍ – TP. CẦN THƠ – 0973 518 581 & 01235 518 581 Page 2 TỔNG HỢP BÀI TẬP VẬT LÍ THẦY GIÁO 9X: ĐINH HOÀNG MINH TÂN Câu 25: Điện áp hai đầu bóng đèn có biểu thức u = 100 cos100πt. Đèn chỉ sáng khi ≥ 100V. Tính thời gian đèn sáng trong một phút? A. 30s B. 35sC. 40s D. 45s Câu 26: Một bóng đèn điện chỉ sáng khi có ≥ 100 V được gắn vào mạch điện có giá trị hiệu dụng là 200 V, tìm tỉ lệ thời gian tối sáng của bóng đèn trong một chu kỳ? A. 2:1 B. 1:1 C. 1:2 D. 4:3 Câu 27: Một dòng điện xoay chiều có phương trình i = 2cos( 2πft) A. Biết rằng trong 1 s đầu tiên dòng điện đổi chiều 119 lần, hãy xác định tần số của dòng điện? A. 60Hz B. 50Hz C. 59,5Hz D. 119Hz Câu 28: Một đèn ống được mắc vào mạng điện xoay chiều tần số f = 50(Hz), U = 220(V). Biết rằng đèn chỉ sáng khi hiệu điện thế giữa hai cực của đèn đạt giá trị u ≥ 155(V). Trong một chu kỳ thời gian đèn sáng là: A. (s) B. (s) C. (s) D. (s) Câu 29: Đặt điện áp 0 cos 100 3 u U t π π   = −  ÷   (V) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 2 π (H). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện là 150 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4A. Giá trị cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là A. 4A B. 4 3 A C. 2,5 2 A D. 5 A Câu 30: Dùng vôn kế khung quay để đo điện áp xoay chiều thì vôn kế đo được A. Không đo được B. Giá trị tức thời C. Giá trị cực đại D. Giá trị hiệu dụng Câu 31: Một bóng đèn ống được mắc vào mạng điện xoay chiều tần số f = 50 Hz. Biết rằng đèn chỉ sáng khi điện áp giữa hai cực của đèn đạt giá trị u ≥ 110 2 V. Trong 2 s thời gian đèn sáng là 4/3s. Xác định điện áp hiệu dụng ở hai đầu bóng đèn là A. 220V B. 220 3 A C. 220 2 A D. 200 A Câu 32: Biểu thức dòng điện trong mạch có dạng i = 4cos( 8πt + π/6)A, vào thời điểm t dòng điện bằng 0,7A. Hỏi sau 3s dòng điện có giá trị là bao nhiêu? A. - 0,7A B. 0,7A C. 0,5A D. 0,75A Câu 33: Cho dòng điện có biểu thức i = 2cos( 100πt - π/3) A. Những thời điểm nào tại đó cường độ tức thời có giá trị cực tiểu? A. t = - 5/600 + k/100 s( k = 1,2. . ) B. 5/600 + k/100 s ( k = 0,1,2…) C. 1/120 + k/100 s( k = 0,1,2…) D. - 1/120 + k/100 s( k = 1,2…) Câu 34: Cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức i = 2 cos( 100πt + π/6) A. Vào thời điểm t cường độ có giá trị là 0,5A. hỏi sau 0,03s cường độ tức thời là bao nhiêu? A. 0,5A B. 0,4A C. - 0,5A D. 1A Câu 35: Dòng điện xoay chiều có cường độ i 2cos(100 t)(A)= π chạy qua một đoạn mạch điện. Số lần dòng điện có độ lớn 1(A) trong 1(s) là A. 200 lần B. 400 lần C. 100 lần D. 50 lần Câu 36: Cường độ dòng điện tức thời chạy qua một đoạn mạch điện xoay chiều là ( ) i=4cos 20πt (A) , t đo bằng giây. Tại thời điểm t 1 nào đó dòng điện đang giảm và có cường độ bằng i 2 = -2A. Hỏi đến thời điểm ( ) 2 1 t = t +0,025 s cường độ dòng điện bằng bao nhiêu ? A. A; B. A; C. 2 A; D. -2 A; BỒI DƯỠNG & NÂNG CAO KIẾN THỨC VẬT LÍ – TP. CẦN THƠ – 0973 518 581 & 01235 518 581 Page 3 TỔNG HỢP BÀI TẬP VẬT LÍ THẦY GIÁO 9X: ĐINH HOÀNG MINH TÂN Câu 37: Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có biểu thức 2 2 os(100 )( )i c t A π = , t tính bằng giây (s). Vào một thời điểm nào đó, dòng điện đang có cường độ tức thời bằng 2 2(A)− thì sau đó ít nhất là bao lâu để dòng điện có cường độ tức thời bằng 6(A) ? A. . B. . C. . D. . Câu 38: Với U R , U L , U C , u R , u L , u C là các điện áp hiệu dụng và tức thời của điện trở thuần R, cuộn thuần cảm L và tụ điện C, I và i là cường độ dòng điện hiệu dụng và tức thời qua các phần tử đó. Biểu thức sau đây không đúng là: A. B. C. D. Câu 39: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào đúng? A. R = u /i B. Z = u/i C. Z = u/i D. Đáp án khác Câu 40: Đặt điện áp xoay chiều u=U 0 cosωt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch; i, I 0 và I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai? A. . B. . C. . D. . Câu 41: Đặt điện áp xoay chiều u=U 0 cosωt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm. Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch; i, I 0 và I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai? A. . B. . C. ( ) + ( ) = 2. D. . Câu 42: Đặt điện áp xoay chiều u=U 0 cosωt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch; i, I 0 và I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai? A. . B. . C. ( ) + ( ) = 2. D. . Câu 43: Hai dòng diện xoay chiều có tần số lần lượt là f 1 = 50Hz, f 2 = 100Hz. Trong cùng một khỏang thời gian số lần đổi chiều của A. Dòng f 1 gấp 2 lần dòng f 2 B. Dòng f 1 gấp 4 lần dòng f 2 C. Dòng f 2 gấp 2 lần dòng f 1 D. Dòng f 2 gấp 4 lần dòng f 1 Câu 44: Một tụ điện có C = 10/2π F mắc vào nguồn xoay chiều có điện áp u = 120 cos100πt V. Số chỉ Ampe kế trong mạch là bao nhiêu? A. 4A B. 5A C. 6A D. 7A Câu 45: Một mạch điện chỉ có R, có u = 200cos 100πt V; R = 20 Ω. Tính công suất trong mạch là? A. 1000W B. 500W C. 1500W D. 1200W Câu 46: Trong mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở R, hiệu điện thế u và cường độ dòng điện i lệch pha bao nhiêu? A. cùng pha B. π/2 rad C. - π/2 rad D. π rad Câu 47: Một tụ điện có C = 10 µF mắc vào mạch điện xoay chiều có tần số 50Hz, tính dung kháng của tụ? A. 31,8 Ω B. 3,18 Ω C. 0,318 Ω D. 318,3 Ω Câu 48: Một cuộn dây có độ tự cảm L = 1/πH, mắc vào dòng điện xoay chiều, trong một phút dòng điện đổi chiều 6000 lần, tính cảm kháng của mạch. A. 100 Ω B. 200 Ω C. 150 Ω D. 50 Ω Câu 49: Một tụ điện có C = 10/2π F mắc vào nguồn xoay chiều có điện áp u = 141,2cos( 100πt - π/4) v. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có giá trị là? A. 7 A B. 6A C. 5A D. 4A BỒI DƯỠNG & NÂNG CAO KIẾN THỨC VẬT LÍ – TP. CẦN THƠ – 0973 518 581 & 01235 518 581 Page 4 TỔNG HỢP BÀI TẬP VẬT LÍ THẦY GIÁO 9X: ĐINH HOÀNG MINH TÂN Câu 50: Mạch điện có phần tử duy nhât( R,L hoặc C) có biểu thức u là: u = 40 cos100πt V, i = 2 cos(100πt + π/2) A. Đó là phần tử gì? A. C B. L D. R D. Cả ba đáp án Câu 51: Mạch điện chỉ có một phần tử( R,L hoặc C) mắc vào mạng điện có hiệu điện thế u = 220 cos( 100πt)V, và có biểu thức i là 2 cos100πtA. đó là phần tử gì? Có giá trị là bao nhiêu? A. R = 100 Ω B. R = 110 Ω C. L = 1/ πH D. không có đáp án Câu 52: Mạch điện chỉ có C, biết C = 10 /2πF, tần số dao động trong mạch là 50 Hz. Nếu gắn đoạn mạch trên vào mạng điện có hiệu điện thế u = 20cos( 100πt - π/6) V. Tính công suất của mạch? A. 100 W B. 50 W C. 40 W D. 0 W Câu 53: Một ấm nước có điện trở của may so là 100 Ω, được lắp vào mạng điện 220 V - 50 Hz. Tính nhiệt lượng ấm nước tỏa ra trong vòng 1 giờ? A. 17424J B. 17424000J C. 1742400J D. 174240J Câu 54: Một dòng điện xoay chiều có i = 50cos( 100πt - π/2) A. Tìm thời điểm đầu tiên kể từ thời điểm ban đầu để dòng điện trong mạch có giá trị bằng 25 A? A. 1/200s B. 1/400s C. 1/300s D. 1/600s Câu 55: Dòng điện trong mạch có biểu thức i = 2cos( 100πt + π/6) A và hiệu điện thế trong mạch có biểu thức u = 200 cos( 100πt + 2π/3) V. Mạch điện trên chứa phần tử gì? A. R = 100 Ω B. L = 1/πH C. C = 10/πF D. đáp án khác Câu 56: Dòng điện trong mạch có biểu thức i = 2cos( 100πt + 2π/3) A và hiệu điện thế trong mạch có biểu thức u = 200 cos( 100πt + π/6) V. Mạch điện trên chứa phần tử gì? Tìm giá trị của nó? A. R = 100 Ω B. L = 1/πH C. C = 10/πF D. đáp án khác Câu 57: Mạch điện có hiệu điện thế hiệu dụng U = 200 V, tìm giá trị của cường độ dòng điện khi mắc nối tiếp R = 20 Ω và R = 30 Ω ? A. 4,4A B. 4,44A C. 4A D. 0,4A Câu 58: Mạch điện có hiệu điện thế U = 200 V, tìm giá trị của cường độ dòng điện khi mắc song song R = 20 Ω và R = 30 Ω? A. 1,667A B. 16,67A C. 166,7A D. 0,1667A Câu 59: Mạch điện chỉ có R = 20 Ω được mắc vào nguồn điện có hiện điện thế hiệu dụngU = 200 V. Tìm công suất trong mạch? A. 2MW B. 2W C. 200W D. 2KW Câu 60: Một mạch điện chỉ có một phần tử( R hoặc L hoặc C) nhưng chưa biết rõ là gì? Nhưng qua khảo sát thấy dòng điện trong mạch có biểu thức i = 2 cos( 100πt + π/6) A, còn hiệu điện thế có biểu thức là u = 50 cos( 100πt + 2π/3) V. Vậy đó là phần tử gì? A. R = 25 Ω B. C = 10/2,5 F C. L = 0,25/πH D. Đáp án khác Câu 61: Một mạch điện chỉ có một phần tử( R hoặc L hoặc C) nhưng chưa biết rõ là gì? Nhưng qua khảo sát thấy dòng điện trong mạch có biểu thức i = 2 cos( 100πt + π/6) A, còn hiệu điện thế có biểu thức là u = 50 cos( 100πt + π/6) V. Vậy đó là phần tử gì? A. R = 25 Ω B. C = 10/2,5 F C. L = 0,25/πH D. Đáp án khác Câu 62: Một dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở R=10Ω, nhiệt lượng tỏa ra trong 30min là 900kJ. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là: A. I 0 =0,22A B. I 0 =0,32A C. I 0 =7,07A D. I 0 =10,0A Câu 63: Điện trở của một bình nấu nước là R = 400Ω. Đặt vào hai đầu bình một hđt xoay chiều, khi đó dòng điện qua bình là i = 2 2 cos100πt(A). Sau 4 phút nước sôi. Bỏ qua mọi mất mát năng lượng. Nhiệt lượng cung cấp làm sôi nước là: A. 6400J B. 576 kJ C. 384 kJ D. 768 kJ BỒI DƯỠNG & NÂNG CAO KIẾN THỨC VẬT LÍ – TP. CẦN THƠ – 0973 518 581 & 01235 518 581 Page 5 TỔNG HỢP BÀI TẬP VẬT LÍ THẦY GIÁO 9X: ĐINH HOÀNG MINH TÂN Câu 64: Hai đầu cuộn thuần cảm L = 2/π(H) có hđt xoay chiều u = 100 2 cos(100πt - π/2)(V). Pha ban đầu của cường độ dòng điện là: A. φ i = π/2 B. φ i = 0 C. φ i = - π/2 D. φ i = -π Câu 65: Đặt vào hai đầu cuộn thuần cảm L một hđt xoay chiều U = 220V, f = 60Hz. Dòng điện đi qua cuộn cảm có cường độ 2,4A. Để cho dòng điện qua cuộn cảm có cường độ là 7,2A thì tần số của dòng điện phải bằng: A. 180Hz B. 120Hz C. 60Hz D. 20Hz Câu 66: Một cuộn dây L thuần cảm được nối vào mạng điện xoay chiều 127V, 50Hz. Dòng điện cực đại qua nó bằng 10A. Khi đó: A. L = 0,04H B. L = 0,057H C. L = 0,08H D. L = 0,114H Câu 67: Mach chỉ có R, biểu thức i qua mạch có dạng i= 2cos 100πt A, R = 20 Ω, viết biểu thức u? A. u = 40 cos( 100πt + π/2) V B. u = 40 cos( 100πt + π/2) V C. u = 40 cos( 100πt ) VD. u = 40 cos( 100πt + π) V Câu 68: Mạch điện chỉ có cuộn cảm thuần, L = 1/π H, biểu thức dòng điện trong mạch có dạng i = 2cos( 100πt) A. Tính cảm kháng trong mạch Zvà viết biểu thức hiệu điện thế hai đầu mạch điện? A. Z = 100 Ω; u = 200cos( 100πt - π/2) V B. Z = 100 Ω; u = 200cos( 100πt + π/2) V C. Z = 100 Ω; u = 200cos( 100πt ) V D. Z = 200 Ω; u = 200cos( 100πt + π/2) V Câu 69: Mạch điện gồm cuộn dây thuần cảm, độ tự cảm L = 1/4πH được gắn vào mạng điện xoay chiều người ta thấy dòng điện trong mạch có biểu thức là i = 2 cos( 100πt - π/6) A. Hỏi nếu gắn vào mạng điện đó đoạn mạch chỉ có tụ điện có điện dung là 10/2πF thì dòng điện trong mạch có biểu thức là? A. i = 25cos( 100πt + π/2) A B. i = 2,5cos( 100πt + π/6) A C. i = 2,5 cos( 100πt + 5π/6) A D. i = 0,25 cos( 100πt + 5π/6) A Câu 70: Mạch điện có cuộn dây thuần cảm độ tự cảm là 0,4/πH được gắn vào mạng điện xoay chiều có phương trình u=100cos(100πt - π/2) V. Viết phương trình dòng điện qua mạch khi đó? Và nếu cũng mạng điện đó ta thay cuộn dây bằng điện trở R = 20 Ω thì công suất tỏa nhiệt trong mạch là bao nhiêu? A. i = 2,4cos( 100πt - π) A; P = 250W B. i = 2,5cos( 100πt - π) A; P = 250W C. i = 2cos( 100πt + π) A; P = 250W D. i = 2,5cos( 100πt - π) A; P = 62,5W Câu 71: Mắc cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/π H thì trong mạch có dòng điện i = 5 cos( 100πt + π/3) A. Còn nếu thay vào đó là một điện trở 50 Ω thì dòng điện trong mạch có biểu thức là gì? A. i = 10 cos( 100πt + 5π/6) A B. i = 10 cos( 100πt + π/6) A C. i = 10 cos( 100πt - 5π/6) A D. i = 10 cos( 100πt + 5π/6) A Câu 72: Đặt vào hai đầu cuộn thuần cảm L = 1/π (H) một hđt: u = 200cos(100π t + π/3) (V). Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là: A. i = 2cos (100 πt + π/3) (A) B. i = 2cos (100 πt + π/6) (A) C. i = 2cos (100 πt - π/6) (A) D. i = 2 cos (100 πt - π/3 ) (A) Câu 73: Cho dòng điện i = 4 2 sin100πt (A) qua một ống dây thuần cảm có L = 1/20π(H) thì hđt giữa hai đầu ống dây có dạng: A. u = 20 2 cos(100πt + π)(V) B. u = 20 2 cos100πt (V) C. u = 20 2 cos(100πt + π/2)(V) D. u = 20 2 cos(100πt – π/2)(V) Câu 75: Mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện C= F, hiệu điện thế xoay chiều ổn định đặt vào hai đầu mạch là u = U cos( ωt + ) V. Tại thời điểm t ta có u = 60 V và i = A, tại thời điểm t ta có u = - 60 V và i = - 0,5A. Hãy hoàn thiện biểu thức của điện áp u. BỒI DƯỠNG & NÂNG CAO KIẾN THỨC VẬT LÍ – TP. CẦN THƠ – 0973 518 581 & 01235 518 581 Page 6 TỔNG HỢP BÀI TẬP VẬT LÍ THẦY GIÁO 9X: ĐINH HOÀNG MINH TÂN A. u = U cos( 100πt + ) V B. u = U cos( 120πt + ) V C. u = U cos( 50πt + ) V D. u = U cos( 60πt + ) V Câu 76: Một hộp kín X chỉ chứa một trong 3 phần tử là R hoặc tụ điện có điện dung C hoặc cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt vào 2 đầu hộp X một điện áp xoay chiều có phương trình u = U cos(2πft) V, với f = 50 Hz thì thấy điện áp và dòng điện trong mạch ở thời điểm t có giá trị lần lượt là i = 1A; u = 100 V, ở thời điểm t thì i = A, u = 100V. Biết nếu tần số điện áp là 100Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là A. Hộp X chứa A. Điện trở thuần R = 100 Ω B. Cuộn cảm thuần có L = H C. Tụ điện có điện dung C = F D. Chứa cuộn cảm có L = H Câu 77: Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có biểu thức cường độ là i = I cos( ωt + π), Tính từ lúc t = 0 , điện lượng chuyển qua mạch trong đầu tiên là: A. B. C. D. 0 Câu 78: Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có biểu thức có biểu thức cường độ là ( ) 0 i = I cosωt -π/2 , với I 0 > 0. Tính từ lúc t = 0(s), điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn của đoạn mạch đó trong thời gian bằng nửa chu kì của dòng điện là: A. . B. 0. C. . D. . Câu 79: Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có biểu thức π i = 2cos(120πt - ) A 3 . Điện lượng chuyển qua mạch trong khoảng thời gian T 6 kể từ thời điểm t = 0 là A. 3,25.10 -3 c B. 4,03.10 -3 c C. 2,53.10 -3 c D. 3,05.10 -3 C Câu 80: Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có biểu thức có biểu thức cường độ là ( ) 0 i = I cosωt -π/2 , với I 0 > 0. Tính từ lúc t = 0(s), điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn của đoạn mạch đó trong thời gian bằng nửa chu kì của dòng điện là: A. . B. 0. C. . D. . Câu 81: (ĐH – 2007) Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch A. sớm pha π/2 so với cường độ dòng điện. B. sớm pha π/4 so với cường độ dòng điện. C. trễ pha π/2 so với cường độ dòng điện. D. trễ pha π/4 so với cường độ dòng điện. Câu 82: (ĐH – 2007) Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = I 0 sin100πt. Trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,01s cường độ dòng điện tức thời có giá trị bằng 0,5I 0 vào những thời điểm A. 1/300s và 2/300. s B. 1/400 s và 2/400. s C. 1/500 s và 3/500. S D. 1/600 s và 5/600. s Câu 83: (ĐH – 2009) Đặt điện áp 0 u U cos 100 t 3 π   = π −  ÷   (V) vào hai đầu một tụ điện có điện dung 4 2.10 − π (F). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện là 150 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4A. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là A. (A). B. (A) C. (A) D. (A) BỒI DƯỠNG & NÂNG CAO KIẾN THỨC VẬT LÍ – TP. CẦN THƠ – 0973 518 581 & 01235 518 581 Page 7 TỔNG HỢP BÀI TẬP VẬT LÍ THẦY GIÁO 9X: ĐINH HOÀNG MINH TÂN Câu 84: (ĐH – 2009) Đặt điện áp xoay chiều 0 u U cos 100 t (V) 3 π   = π +  ÷   vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 L 2 = π (H). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 100 2 V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 2A. Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là A. B. C. D. Câu 85: (ĐH - 2010) Tại thời điểm t, điện áp u 200 2 cos(100 t ) 2 π = π − (trong đó u tính bằng V, t tính bằng s) có giá trị 100 2V và đang giảm. Sau thời điểm đó 1 s 300 , điện áp này có giá trị là A. −100V. B. C. D. 200 V. Câu 86: (ĐH - 2010) Đặt điện áp u = U 0 cosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời trong đoạn mạch; u 1 , u 2 và u 3 lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện. Hệ thức đúng là A. . B. C. D. . Câu 87: (ĐH - 2010) Đặt điện áp u = U 0 cosωt vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là A. B. C. D. Câu 88: (CD - 2010) Đặt điện áp xoay chiều u=U 0 cosωt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch; i, I 0 và I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai? A. . B. . C. . D. . Câu 89: (CĐ - 2010) Đặt điện áp u = U 0 cosωt vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn cực đại thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng A. . B. . C. . D. 0. Câu 90: (ĐH - 2011) Đặt điện áp u U 2cos t= ω vào hai đầu một tụ điện thì cường độ dòng điện qua nó có giá trị hiệu dụng là I. Tại thời điểm t, điện áp ở hai đầu tụ điện là u và cường độ dòng điện qua nó là i. Hệ thức liên hệ giữa các đại lượng là A. . B. . C. . D. . Câu 91: Trong mạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch phụ thuộc A. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch B. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch C. Cách chọn gốc tính thời gianD. Tính chất của mạch điện Câu 92: Trong mạch xoay chiều nối tiếp thì dòng điện nhanh hay chậm pha so với hiệu điện thế ở hai đầu của đoạn mạch là tuỳ thuộc A. R và C B. L và C C. L,C và ω D. R,L,C và ω Câu 93: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì: A. Độ lệch pha của u L và u là π/2. B. u L nhanh pha hơn u R góc π/2. C. u c nhanh pha hơn i góc π/2. D. Cả A,B,C đều đúng Câu 94: Một đọan mạch điện xoay chiếu gồm R,L,C cuộn dây thuần cảm mắc nối tiếp thì: A. Độ lệch pha của i và u là π/2 B. u L sớm pha hơn u góc π/2 BỒI DƯỠNG & NÂNG CAO KIẾN THỨC VẬT LÍ – TP. CẦN THƠ – 0973 518 581 & 01235 518 581 Page 8 TỔNG HỢP BÀI TẬP VẬT LÍ THẦY GIÁO 9X: ĐINH HOÀNG MINH TÂN C. u C trễ pha hơn u R góc π/2 D. Cả 3 câu đều đúng Câu 95: Một mạch RLC nối tiếp, độ lệch pha giữa hđt ở hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong mạch là φ = φ u – φ i = - π/4: A. Mạch có tính dung kháng B. Mạch có tính cảm kháng C. Mạch có tính trở kháng D. Mạch cộng hưởng điện Câu 96: Cho một mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp. Hệ số công suất cosφ = 0 khi và chỉ khi: A. 1/Cω = Lω B. P = P max C. R = 0 D. U = U R Câu 97: Phát biểu nào sau đây là không đúng? Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh khi điện dung của tụ điện thay đổi và thỏa mãn điều kiện thì ω= 1 /: A. Cường độ dao động cùng pha với hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. B. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại. C. Công suất tiêu thụ trung bình trong mạch đạt cực đại. D. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt cực đại. Câu 98: Phát biểu nào sau đây là không đúng? Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh khi điện dung của tụ điện thay đổi và thỏa mãn điều kiện thì ωL= 1/ ωC A. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại. B. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện và cuộn cảm bằng nhau. C. Tổng trở của mạch đạt giá trị lớn nhất D. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt cực đại. Câu 99: Trong đoạn mạch RLC, mắc nối tiếp đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tăng dần tần số dòng điện và giữ nguyên các thông số của mạch, kết luận nào sau đây là không đúng? A. Hệ số công suất của đoạn mạch giảm. B. Cường độ hiệu của dòng điện giảm. C. Hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ điện tăng. D. Hiệu điện thế hiệu dụng trên điện trở giảm. Câu 100: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh ta có thể tạo ra hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. B. Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh ta có thể tạo ra hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. C. Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh ta có thể tạo ra hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. D. Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh ta có thể tạo ra hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm. Câu 101: Chọn câu trả lời đúng A. dòng điện xoay chiều có thể dùng để mạ điện B. Mạch RLC sẽ có Z = Z min khi 4π 2 f 2 LC = 1 C. Sơi dây sắt căng ngang trên lõi sắt của ống dây có dòng điện xoay chiều tần số f sẽ bị dao động cưỡng bức tần số f D. Nhiệt lượng tỏa ra ở điện trở R khi có dòng điện xoay chiều chạy qua được tính bởi công thức Q = RI o 2 t Câu 102: Dung kháng của một mạch RLC mắc nối tiếp đang có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Muốn xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch ta phải: A. Tăng điện dung của tụ điện B. Tăng hệ số tự cảm của cuộn dây C. Giảm điện trở của mạch D. Giảm tần số dòng điện xoay chiều Câu 103: Khẳng định nào sau đây là đúng? Khi hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp sớm pha π/4 đối với dòng điện trong mạch thì: A. Tần số của dòng điện trong mạch nhỏ hơn giá trị cần xảy ra hiện tượng cộng hưởng. B. Ttổng trở của mạch bằng hai lần thành phần điện trở thuần R của mạch. C. Hiệu số giữa cảm kháng và dung kháng bằng điện trở thuần của mạch. D. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở sớm pha π/4 so với hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện. Câu 104: Một mạch điện gồm R = 60 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 0,4/πH và tụ điện có điện dung C = 10/πF mắc nối tiếp, biết f = 50 Hz tính tổng trở trong mạch, và độ lệch pha giữa u và i? BỒI DƯỠNG & NÂNG CAO KIẾN THỨC VẬT LÍ – TP. CẦN THƠ – 0973 518 581 & 01235 518 581 Page 9 TỔNG HỢP BÀI TẬP VẬT LÍ THẦY GIÁO 9X: ĐINH HOÀNG MINH TÂN A. 60 Ω; π/4 rad B. 60 Ω; π/4 rad C. 60 Ω; - π/4 rad D. 60 Ω; - π/4 rad Câu 105: Mạch điện gồm cuộn dây có điện trở 30 Ω, L = 0,6/πH mắc nối tiếp vào tụ điện có điện dung C = (100/π)µF. Điện áp giữa hai đầu đoạn mach biến thiên điều hòa với tần số 50Hz. Tổng trở của đoạn mach? A. 50 Ω B. 40 Ω D. 60 Ω D. 45 Ω Câu 106: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm R = 60 Ω, cuộn cảm thuần L = 0,2/πH và C =10 /8πF mắc nối tiếp. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là: u = 100 cos100πt V. Tìm độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế mắc vào hai đầu mạch điện? A. π/4 B. - π/4 C. π/6 D. - π/6. Câu 107: Cho đoạn mạch RC mắc nối tiếp vào nguồn điện xoay chiều. Biết R = 30 Ω, và các điện áp như sau: U = 90V, U = 150V, tần số dòng điện là 50Hz. Hãy tìm điện dung của tụ: A. 50F B. 50.10 F C. F D. Không đáp án Câu 108: Mạch RLC nối tiếp có R = 30Ω. Biết i trễ pha π/3 so với u ở hai đầu mạch, cuộn dây có Z L = 70Ω. Tổng trở Z và Z C của mạch là: A. Z = 60 Ω; Z C =18 Ω B. Z = 60 Ω; Z C =12 Ω C. Z = 50 Ω; Z C =15 Ω D. Z = 70 Ω; Z C =28 Ω Câu 109: Mạch RLC mắc nối tiếp hiệu điện thế hai đầu mạch có biểu thức u = 200cos 100πt V. Khi thay đổi điện dung C, người ta thấy ứng với hai giá trị C = 31,8 µF và C = 10,6 µF thì dòng điện trong mạch đều là 1A. Tính hệ số tự cảm và điện trở của mạch? A. R = 100 Ω; L = 1/πH B. R = 100 Ω; L = 2/πH C. R = 100 Ω; L = 2/πH D. R = 100 Ω ; L = 1/πH Câu 110: Cho mạch điện gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có L = 0,318H và tụ điện có điện dung thay đổi được mắc nối tiếp, Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng u = 200cos 100πt V. tần số f = 50Hz. Khi C = 63,6 µF thì dòng điện lệch pha π/4 so với hiệu điện thế u. Tính điện trỏ của mạch điện. A. 40 Ω B. 60 Ω C. 50 Ω D. 100 Ω Câu 111: Một cuộn dây có điện trở thuần 40 Ω. Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu cuộn dây và dòng điện qua cuộn dây là 45. Tính cảm kháng và và tổng trở của cuộn dây? A. Z = 50 Ω; Z = 50 Ω B. Z = 49 Ω; Z = 50 Ω C. Z = 40 Ω; Z = 40 Ω C. Z = 30 Ω; Z = 30 Ω Câu 112: Mạch RLC mắc nối tiếp có C = 10/ πF; L = 1/π H. Mạch điện trên được mắc vào dòng điện trong mạch xoay chiều có f thay đổi. Tìm f để dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại? A. 100 Hz B. 60 Hz C. 50Hz D. 120 Hz Câu 113: Mạch RLC mắc nối tiếp có U = 50 V, điện trở R = 40 Ω, C = 10/π F, biết khi tần số trong mạch là 50 Hz thì cường độ dòng điện là 1A. Tìm cảm kháng khi đó? A. 70 hoặc 130 Ω B. 100 Ω C. 60 Ω; 140 Ω D. không có đáp án. Câu 114: Mạch điện gồm cuộn dây có điện trở thuần R = 30 Ω, L = 0,4/π H, đặt vào hai đầu mạch hiệu điện thế xoay chiều có giá trị 50 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 1A. Tính tần số dòng điện của mạch? A. 100 Hz B. 50 Hz C. 40 Hz D. 60Hz Câu 115: Mạch RLC mắc nối tiếp khi đặt vào hai đầu mạch hiệu điện thế xoay chiều U = 50 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 2A. biết độ lệch pha giữa u và i là π/6. tìm giá trị điện trở trong mạch điện? A. 12,5 Ω B. 12,5 Ω C. 12,5 Ω D. 125 Ω Câu 116: Mạch RLC mắc nối tiếp có L thay đổi được mắc vào mạch điện 200V - 50 Hz. Khi hiện tượng cộng hưởng xảy ra công suất trong mạch là 100W. Tìm điện trở trong mạch? A. 300 Ω B. 400 Ω C. 500 Ω D. 600W Câu 117: Mạch RLC mắc nối tiếp có C thay đổi được được mắc vào mạng điện 50 V - 50 Hz, R = 100 Ω, Z = 50 Ω, tìm C để công suất trong mạch đạt cực đại? A. C = 10/2πF B. C = 510/πF C. C = 10/5πF D. Không có đáp án Câu 118: Điện trở R = 30Ω và một cuộn dây mắc nối tiếp với nhau. Khi đặt hđt không đổi 24V vào hai đầu mạch này thì dòng điện qua nó là 0,6A. Khi đặt một hđt xoay chiều có f = 50Hz vào hai đầu mạch thì i lệch pha 45 0 so với hđt này. Tính điện trở thuần r và L của cuộn dây. BỒI DƯỠNG & NÂNG CAO KIẾN THỨC VẬT LÍ – TP. CẦN THƠ – 0973 518 581 & 01235 518 581 Page 10 [...]... VẬT LÍ – TP CẦN THƠ – 0973 518 581 & 01235 518 581 Page 17 TỔNG HỢP BÀI TẬP VẬT LÍ THẦY GIÁO 9X: ĐINH HOÀNG MINH TÂN Câu 185: ( CD - 2010): Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần 40 Ω và tụ điện mắc nối tiếp Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch lệch pha mạch Dung kháng của tụ điện bằng A B C D π 3 so với cường độ dòng điện trong đoạn π u = U 0 cos(wt + ) (V) 6 Câu 186: (CĐ -. .. bằng 0 Câu 261: Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính dung kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay chiều thì hệ số công suất của mạch: BỒI DƯỠNG & NÂNG CAO KIẾN THỨC VẬT LÍ – TP CẦN THƠ – 0973 518 581 & 01235 518 581 Page 24 TỔNG HỢP BÀI TẬP VẬT LÍ THẦY GIÁO 9X: ĐINH HOÀNG MINH TÂN A không thay đổi B tăng C giảm D bằng 0 Câu 262: Chọn câu trả lời sai Trong một mạch điện xoay chiều, công... tiến về 40mH C L = H D L tiến về 0 H Câu 294: - Tính công suất khi đó? BỒI DƯỠNG & NÂNG CAO KIẾN THỨC VẬT LÍ – TP CẦN THƠ – 0973 518 581 & 01235 518 581 Page 26 TỔNG HỢP BÀI TẬP VẬT LÍ THẦY GIÁO 9X: ĐINH HOÀNG MINH TÂN A 80W B 20W C 40W D 60W Câu 295: Mạch điện gồm có cuộn dây, điện trở trong là 50 Ω, độ tự cảm của mạch là 0,4/πH, Mắc mạch điện trên vào mạng điện xoay chiều có tần số thay đổi được Câu. .. hai đầu điện trở đạt giá trị cực đại? A R tiến về ∞ B R tiến về 0 C R = D R = Z - Z Câu 194: Đoạn mạch RLC có f thay đổi được mắc vào mạng điện xoay chiều có hiệu điện thế không đổi Xác định f để hiệu điện thế hai đầu điện trở đạt giá trị cực đại? BỒI DƯỠNG & NÂNG CAO KIẾN THỨC VẬT LÍ – TP CẦN THƠ – 0973 518 581 & 01235 518 581 Page 18 TỔNG HỢP BÀI TẬP VẬT LÍ THẦY GIÁO 9X: ĐINH HOÀNG MINH TÂN A f =... các điện áp hiệu dụng là U=2UL=UC thì π 3 A dòng điện trễ pha hơn điện áp hai đầu mạch hơn điện áp hai đầu mạch π 6 B dòng điện trễ pha BỒI DƯỠNG & NÂNG CAO KIẾN THỨC VẬT LÍ – TP CẦN THƠ – 0973 518 581 & 01235 518 581 Page 34 TỔNG HỢP BÀI TẬP VẬT LÍ THẦY GIÁO 9X: ĐINH HOÀNG MINH TÂN π 6 π 3 C dòng điện sớm pha hơn điện áp hai đầu mạch D dòng điện sớm pha hơn điện áp hai đầu mạch Câu 380: Cho mạch điện. .. Ω A 50 B 60 C 100 D 200 Câu 389: Cho một mạch điện gồm một tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với biến trở R Mắc vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều có tần số f Khi R=R1 thì cường độ dòng điện lệch pha so với BỒI DƯỠNG & NÂNG CAO KIẾN THỨC VẬT LÍ – TP CẦN THƠ – 0973 518 581 & 01235 518 581 Page 35 TỔNG HỢP BÀI TẬP VẬT LÍ THẦY GIÁO 9X: ĐINH HOÀNG MINH TÂN hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn... với tụ điện với R = Zc Câu 378: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp thì các điện áp hiệu dụng có quan hệ 3 UR=3UL=1,5U C Trong mạch có π 6 A dòng điện sớm pha hơn điện áp hai đầu mạch π 6 hơn điện áp hai đầu mạch B dòng điện trễ pha π 3 π 3 C dòng điện trễ pha hơn điện áp hai đầu mạch hơn điện áp hai đầu mạch D dòng điện sớm pha u = U 2cos(ωt)V Câu 379: Đặt điện áp xoay chiều vào... đầu cuộn dây là 5 V Khi đó, hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng A 5√2 V B 5 √3 V C 10 √2 V D 10√3 BỒI DƯỠNG & NÂNG CAO KIẾN THỨC VẬT LÍ – TP CẦN THƠ – 0973 518 581 & 01235 518 581 Page 16 TỔNG HỢP BÀI TẬP VẬT LÍ THẦY GIÁO 9X: ĐINH HOÀNG MINH TÂN Câu 178: (ĐH – 2008) Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung C.Khi dòng điện xoay chiều có tần số góc ω chạy qua... THỨC VẬT LÍ – TP CẦN THƠ – 0973 518 581 & 01235 518 581 Page 33 TỔNG HỢP BÀI TẬP VẬT LÍ THẦY GIÁO 9X: ĐINH HOÀNG MINH TÂN Câu 371: Mach RC có điện trở 50 Ω, mắc mạch điện vào dòng điện có tần số f = 50 Hz, dòng điện trong mạch nhanh pha π/3 so với hiệu điện thế trong mạch Tìm giá trị dung kháng khi đó? A 25 Ω B 50 Ω C 50 Ω D đáp án khác Câu 372: Mạch RL có R = 100 Ω, được mắc vào mạch điện 50V - 50... R nối tiếp tụ điện c D Cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện C Câu 259: Mạch điện nào sau đây có hệ số công suất nhỏ nhất? A Điện trở thuần R1 nối tiếp với điện trở thuần R2 B Điện trở thuần R nối tiếp cuộn cảm L C Điện trở thuần R nối tiếp tụ điện c D Cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện C Câu 260: Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính cảm kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay chiều thì hệ số . hiện t ng c ng h ng. B. Tt ng trở của mạch b ng hai lần thành phần điện trở thuần R của mạch. C. Hiệu số giữa cảm kh ng và dung kh ng b ng điện trở thuần của mạch. D. Hiệu điện thế giữa hai. hiệu d ng trong mạch B. Hiệu điện thế hiệu d ng giữa hai đầu đoạn mạch C. Cách chọn gốc t nh thời gianD. T nh ch t của mạch điện Câu 92: Trong mạch xoay chiều nối ti p thì d ng điện nhanh hay. 581 Page 2 T NG H P BÀI T P V T LÍ THẦY GIÁO 9X: ĐINH HO NG MINH T N Câu 25: Điện p hai đầu b ng đèn có biểu thức u = 100 cos100 t. Đèn chỉ s ng khi ≥ 100V. T nh thời gian đèn s ng trong m t ph t? A.

Ngày đăng: 09/07/2015, 08:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan