BÀI TẬP VẬT LÝ THPT - ĐIỆN XOAY CHIỀU 1-2012

10 330 0
BÀI TẬP VẬT LÝ THPT - ĐIỆN XOAY CHIỀU 1-2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐIỆN XOAY CHIỀU 1- 2012 C©u 1 : Lần lượt đặt hiệu điện thế xoay chiều u = 5 t.sin2 ω (V) với ω không đổi vào hai đầu mỗi phần tử: điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C thì dòng điện qua mỗi phần tử trên đều có giá trị hiệu dụng bằng 50 mA. Đặt hiệu điện thế này vào hai đầu đoạn mạch gồm các phần tử trên mắc nối tiếp thì tổng trở của đoạn mạch là A. 100 2 Ω . B. 100 3 Ω . C. 100 Ω . D. 300 Ω . C©u 2 : Cho hai dòng điện xoay chiều i 1 =2,00cos(ωt)(A), i 2 =4,00cos(ωt + 2 π )(A) chạy vào cùng một sợi dây kim loại. Cường độ dòng hiệu dụng trong sợi dây đó là A. 4,47A B. 6,70A C. 7,07A D. 3,16A C©u 3 : Một đoạn mạch gồm có hai trong ba phần tử điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L, tụ điện C mắc nối tiếp. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là 100 2 s(100 )u co t π = (V), cường độ dòng điện qua mạch là 2 s(100 )( ) 4 i co t A π π = − . Đoạn mạch đó gồm A. L và C có 30 , 30 L C Z Z= Ω = Ω B. R và C có 50 , 50 C R Z= Ω = Ω C. R và L có 40 , 30 L R Z= Ω = Ω D. R và L có 50 , 50 L R Z= Ω = Ω C©u 4 : Hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch xoay chiều là: u = 100 2 Cos(100πt - π/6)(V) và cường độ dòng điện qua mạch là i = 4 2 Cos(100πt - π/2)(A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch đó là: A. 400W. B. 200W. C. 600W. D. 800W C©u 5 : Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có R 0 = 50 Ω , 4 L = H 10π và tụ điện có điện dung 4 10 F − π C = và điện trở thuần R thay đổi được. Tất cả được mắc nối tiếp với nhau, rồi đặt vào hai đầu đoạn mạch có hiệu điện thế xoay chiều u 100 2 cos100 t (V)= π . Công suất tiêu thụ trên điện trở R đạt giá trị cực đại khi R có giá trị: A. 7 8,1Ω B. 110Ω C. 10Ω D. 148,7Ω C©u 6 : Một dụng cụ điện chỉ cho dòng điện chạy qua nó khi độ lớn điện áp đặt vào hai đầu của nó không nhỏ hơn 110V. Dụng cụ này được mắc vào điện áp xoay chiều có giá trị 220V – 50Hz. Trong thời gian 12 phút thì có bao nhiêu thời gian dòng điện chạy qua dụng cụ: A. 4 phút B. 6 phút C. 8 phút D. 12 phút C©u 7 : Mạch điện R 1 L 1 C 1 có tần số cộng hưởng 1 ω và mạch R 2 L 2 C 2 có tần số cộng hưởng 2 ω , biết 1 ω = 2 ω . Mắc nối tiếp hai mạch đó với nhau thì tần số cộng hưởng của mạch sẽ là ω . ω liên hệ với 1 ω và 2 ω theo công thức nào? Chọn đáp án đúng: A. ω = 1 2 ω . B. ω = 1 ω . C. ω = 0. D. ω = 1 3 ω . C©u 8 : Một cuộn dây có điện trở thuần r mắc nối tiếp với một tụ điện, đặt vào hai đầu đoạn mạch một một hiệu điện thế xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng không đổi. Khi đó hiệu điện thế hai đầu cuộn dây lệch pha 2 π so với hiệu điện thế hai đầu mạch. Biểu thức nào sau đây là đúng A. R 2 = Z L (Z C – Z L ) B. R 2 = Z L (Z L – Z C ) C. R = Z L (Z C – Z L ) D. R = Z L (Z L – Z C ) C©u 9 : Cho đoạn mạch xoay chiều gồm hai phần tử mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng chạy trong mạch có biểu thức: u = 100 π π π π + + 2 cos(100 )( ); µ i = 5 2 cos(100 )( ) 2 4 t V v t A . Điều kết luận nào đúng? A. Hai phần tử trong mạch là R,L B. Tổng trở của mạch là Ω220 . C. Hai phần tử trong mạch là R,C D. Hai phần trong mạch là LC C©u 10 : Công suất tức thời của dòng điện xoay chiều A. luôn biến thiên cùng pha, cùng tân số với dòng điện B. luôn là hằng số C. có giá trị trung bình biến thiên theo thời gian. D. luôn biến thiên với tần số bằng 2 lần tần số của dòng điện. C©u 11 : Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết các giá trị R = 25 Ω, Z L =16 Ω, Z C = 9 Ω, ứng với tần số f. Thay đổi f đến khi tần số có giá trị bằng f 0 thì trong mạch xảy ra cộng hưởng điện. Điều khẳng định nào sau đây là đúng? 1 A. f 0 > f; B. f 0 = f; C. f 0 < f; D. Không có giá trị nào của f 0 C©u 12 : Đoạn mạch RLC không phân nhánh mắc vào mạng điện tần số f 1 thì cảm kháng là 20 (Ω) và dung kháng là 60 (Ω). Nếu mắc vào mạng điện có tần số f 2 = 60 (Hz) thì cường độ dòng điện cùng pha với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. Giá trị f 1 là A. 20 6 (Hz) B. 20 3 (Hz) C. 50 (Hz) D. 60 (Hz) C©u 13 : Trong một đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có dòng điện sớm pha hơn điện áp hai đầu mạch là 4 π ϕ > . Phát biểu nào sau là đúng A. Nếu tăng tần số dòng điện lên một lượng nhỏ thì cường độ hiệu dụng tăng B. Nếu tăng tần số dòng điện lên một lượng nhỏ thì cường độ hiệu dụng giảm C. Trong đoạn mạch không thể có cuộn cảm D. Hệ số công suất của mạch bằng không C©u 14 : Mắc lần lượt từng phần tử R, L (L thuần cảm), C vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng U AB không đổi thì cường độ dòng điện hiệu dụng tương ứng là 0,25A, 0,5A và 0,2A. Nếu mắc lại các phần tử nối tiếp nhau rồi mắc vào mạng điện thế xoay chiều nói trên thì cường độ hiệu dụng qua mạch là A. 0,3A B. 0,2A C. 1,41A D. 1,73A. C©u 15 : Mạch RLC nối tiếp có R= 100 Ω ; L = )(/32 H π . Đặt điện áp u = U ft π 2sin2 , vào hai đầu mạch, trong đó f thay đổi được. Khi f = 50 Hz , dòng điện trong mạch chậm pha 3/ π so với u. Để dòng điện trong mạch cùng pha so với u thi tần số f phải nhận giá trị: A. f = 40 Hz B. f = 50 2 Hz C. f = 100 Hz D. f = 25 2 Hz. C©u 16 : Mắc nối tiếp một cuộn dây thuần cảm với một bóng đèn sợi đốt rồi đặt chúng dưới hiệu điện thế xoay chiều 100V-60Hz thì thấy đèn sáng bình thường. Giảm tần số của nguồn xuống còn 50Hz, bóng đèn sẽ A. tối đi. B. lúc đầu sáng lên sau đó tối đi, khi đèn ổn định độ sáng nhỏ hơn lúc đầu. C. không thay đổi độ sáng. D. sáng lên. C©u 17 : Một đoạn mạch xoay chiều gồm một cuộn dây có điện trở thuần R L mắc nối tiếp với một tụ điện. Người ta thấy điện áp giữa hai đầu cuộn dây lệch pha 2 π so với điện áp hai đầu mạch điện. Mối liên hệ giữa R L với cảm kháng Z L và dung kháng Z C là A. R 2 = Z L (Z L – Z C ). B. R 2 = Z L (Z C – Z L ). C R 2 = Z C (Z L – Z C ). D. R 2 = Z C (Z C – Z L ). C©u 18 : Đặt vào hai đầu một đoạn mạch RLC một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, khi thay đổi điện dung của tụ điện người ta thấy có hai giá trị C 1 và C 2 thì điện áp hiệu dụng trên tụ như nhau. Để điện áp trên tụ cực đại thì giá trị C là A. 1 2 2 C C C − = B. C = C 1 + C 2 C. 1 2 2 C C C = + D. C = C 1 - C 2 C©u 19 : Cho một đoạn mạch AMB, trong đó AM chứa R và cuộn dây thuần cảm. Đoạn MB chứa tụ C. Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng không đổi, khi điều chỉnh tụ điện để có hiện tượng cộng hưởng xảy ra thì Z C = 100 Ω . Tiếp tục thay đổi điện dung C để hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai điểm AM bằng hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu mạch thì Z C là A. Z C = 200 Ω B. Z C = 150 Ω C. Z C = 100 Ω D. Z C = 50 Ω C©u 20 : Một mạch điện xoay chiều gồm RLC cuộn dây thuần cảm mắc nối tiếp. Tần số góc khi có cộng hưởng là ω 0 , điện trở R có thể thay đổi. Hỏi cần phải đặt vào mạch một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, có tần số góc ω bằng bao nhiêu để hiệu điện thế U RL không phụ thuộc vào R? A. ω=ω 0 B. ω=2ω 0 C. ω= 2 0 ω D. ω=ω 0 2 C©u 21 : Một mạch điện xoay chiều gồm hai đoạn mạch AM và MB. Mắc vào đoạn mạch một hiệu điện thế )(100cos2200 Vtu π = Biết đoạn AM gồm điện trở R = 100 Ω và tụ điện C mắc nối tiếp, đoạn MB là cuộn dây và trong mạch đang có cộng hưởng điện và hiệu điện thế hiệu dụng của hai đoạn bằng nhau. Công suất tiêu thụ trên điện trở R là: A. 300W B. 400W C. 100W D. 200W C©u 22 : Một đoạn mạch gồm cuộn dây có cảm kháng 20Ω và tụ điện có điện dung 4- 4.10 C = F π mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức ( ) cos π i = 2 100πt+ (A) 4 . Để tổng trở của mạch là Z = Z L +Z C thì ta mắc thêm điện trở R nối tiếp có giá trị là: 2 A. 20 5Ω B. 25Ω C. 0Ω D. 20Ω C©u 23 : Mắc một cuộn dây không thuần cảm có độ tự cảm L=1/πH, điện trở r =100Ω nối tiếp với một biến trở. Mắc mạch vào hiệu điện thế xoay chiều 220V-50Hz, điều chỉnh giá trị của biến trở cho đến khi công suất tiêu thụ trên biến trở đạt giá trị cực đại. Hệ số công suất của mạch khi đó là A. 0,71 B. 0,54 C. 1,00 D. 0,92 C©u 24 : Một quạt điện 220V- 75W có hệ số công suất cos ϕ = 0,85. Biết điện trở của quạt là R = 0,5Ω, nhiệt lượng tỏa ra trên quạt khi nó vận hành trong một giờ ở công suất định mức là A. 315W B. 145W C. 235W D. 290W C©u 25 : Đoạn mạch xoay chiều AB chỉ chứa một trong các phần tử: điện trở thuần, cuộn dây hoặc tụ điện. Khi đặt điện áp u = U 0 sin ( ) 6/. πω +t lên hai đầu A và B thì dòng điện có biểu thức i = I 0 sin(ωt – π/3). Đoạn mạch AB chứa A. cuộn dây có điện trở thuần B. tụ điện C cuộn dây thuần cảm D. điện trở thuần C©u 26 : Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R =30( Ω )mắc nối tiếp với cuộn dây.Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều u = U sin(100 π t)(V).Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây là U d = 60 V. Dòng điện trong mạch lệch pha π /6 so với u và lệch pha π /3 so với u d . Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu mạch ( U ) có giá trị A. 90 (V). B .60 (V). C 120(v) D. 60 (V). C©u 27 : Một đoạn mạch xoay chiều gồm một tụ điện có dung kháng Ω= 200 C Z và một cuộn dây mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một điện áp xoay chiều có biểu thức Vtu ) 3 100cos(2120 π π += thì thấy điện áp giữa hai đầu cuộn dây có giá trị hiệu dụng là 120V và sớm pha 2 π so với điện áp đặt vào mạch. Công suất tiêu thụ của cuộn dây là: A. 240W B. 120W C. 72W D. 141V C©u 28 : Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp đang có tính cảm kháng (Z L >Z C ), khi tăng tần số dòng điện thì hệ số công suất sẽ A. Giảm B. Tăng C. Bằng 1 D. Không thay đổi C©u 29 : Cho đoạn mạch RLC, đặt vào hai đầu mạch một điện áp hiệu dụng U = 200V có tần số thay đổi được. Khi tần số 1 ω = 45rad/s và 2 ω = 20rad/s thì dòng điện trong mạch có cùng một giá trị . Để dòng điện đồng pha với hiệu điện thế hai đầu mạch thì ω là A. 65rad/s B. 25rad/s C. 30rad/s D. Một giá trị khác C©u 30 : Một biến thế dùng trong máy thu vô tuyến điện có cuộn sơ cấp gồm 1000vòng mắc vào mạng điện 127V và ba cuộn thứ cấp để lấy ra các hiệu điện thế 6,35V; 15V; 18,5V. Số vòng dây của mỗi cuộn thứ cấp lần lượt là: A. 50vòng; 118vòng; 146vòng B. 71vòng; 167vòng; 207vòng. C. 71vòng; 167vòng; 146vòng D. 71vòng; 118vòng; 207vòng. C©u 31 : Trong một hộp kín chứa hai trong ba phần tử R, L, C nối tiếp. Biết rằng điện áp ở hai đầu hộp sớm pha / 3 π so với dòng điện. Trong hộp kín chứa A. R, L với Z l < R B. R, C với Z c < R C. R, L với Z l > R D. R, C với Z c > R C©u 32 : Cho mạch điện xoay chiều RLC, cuộn dây thuần cảm. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu mạch là 200V, U L = 3 8 U R = 2U C . Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R là: A. 180V. B. 120V C. 145V D. 100V C©u 33 : Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có R L = 50 Ω , 4 L = H 10π và tụ điện có điện dung 4 10 F − π C = và điện trở thuần R thay đổi được. Tất cả được mắc nối tiếp với nhau, rồi đặt vào hai đầu đoạn mạch có hiệu điện thế xoay chiều u 100 2 cos100 t (V)= π . Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đạt giá trị cực đại khi R có giá trị: A. 10 Ω B. 110Ω C. 148,7Ω D. 78,1Ω C©u 34 : Trong một đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện trễ pha ϕ (với 0 < ϕ <0,5π) so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch. Đoạn mạch đó: A. gồm điện trở thuần B. gồm điện trở thuần và tụ điện. C. chỉ có cuộn cảm D. gồm cuộn dây thuần cảm và tụ C©u 35 : Khi đặt một hiệu điện thế không đổi 30V vào hai đầu một đoạn mạch gồm một cuộn dây có độ tự cảm L = 1 4 π (H) thì dòng điện một chiều qua cuộn dây là 1(A). Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây một điện áp xoay chiều u = 150 2 cos120 ( )t V π thì biểu thức dòng điện qua mạch là 3 A. 5 2 cos(120 )( ). 4 i t A π π = − B. 5cos(120 )( ). 4 i t A π π = + C. 5cos(12 )( )0 4 .i t A π π = − D. 5 2 cos(120 )( ). 4 i t A π π = + C©u 36 : Đặt vào hai đầu mạch gồm một cuộn dây thuần cảm có ; L = 0,6/π (H) một hiệu điện thế xoay chiều 0 cos(100 )( ).u U t V π = Biết giá trị hiệu điện thế và cường độ dòng điện tại một thời điểm là u 1 = 60 6 (V); i 1 = 2 (A) . Dòng điện qua mạch có biểu thức A. 2 2 cos(100 )( ) 2 i t A π π = + B. 8cos(100 )( ) 2 i t A π π = − C. 2 2 cos(100 )( ) 2 i t A π π = − D. 4cos(100 )( ) 2 i t A π π = − C©u 37 : Một đèn điện có ghi 110 V- 100 W mắc nối tiếp với một điện trở R vào một mạch điện xoay chiều có u = 220 cos(100 π t) (V). Để đèn sáng bình thường, điện trở R phải có giá trị A. 11 100 Ω . B. 121 Ω . C 1210 Ω D. 110 Ω C©u 38 : Một tụ điện có C = 10 -4 /2π (F), đặt vào hai đầu tụ điện một hiệu điện thế u = U 0 cos ω t (V). Vào thời điểm t 1 có hiệu điện thế tức thời là u 1 = 100V và i 1 = 0,5A, ở thời điểm t 2 có u 2 = 50 6 (V), và i 2 = 4 2 (A). Tính U 0 A. 100V B. 200 2 V C. 100 2 V D. 200V C©u 39 : Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện có R,L,C mắc nối tiếp một điện áp 220 2 os(100 )( ) 2 u c t V π π = + . Biết 50R = Ω , 1 ( )L H π = , C thay đổi được. Khi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch thì biểu thức điện áp giữa hai bản tụ điện là A. 220 2 os(100 )( ) 2 c u c t V π π = − B. 440 2 os(100 )( ) 2 c u c t V π π = + C. 220 2 os(100 )( ) c u c t V π = D. 440 2 os(100 )( ) c u c t V π = C©u 40 : Cho đoạn mạch gồm biến trở R, cuộn dây có độ tự cảm 3 L = H 10π và tụ điện có điện dung -4 2.10 C = F π mắc nối tiếp. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch cosu =120 2 100πt (V) . Điều chỉnh biến trở R đến giá trị R 1 thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đạt giá trị cực đại P max . Vậy R 1 , P max lần lượt có giá trị: A. R 1 max 20 , P 360W= Ω = B. 1 max R 80 , P 90W= Ω = C. 1 max R 80 , P 180W = Ω = D. 1 max R 20 , P 720W= Ω = C©u 41 : Đoạn mạch gồm một cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu cuộn dây so với dòng điện là 4 π . Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ bằng giữa hai đầu cuộn dây. Độ lệch pha của dòng điện so với điện áp hai đầu đoạn mạch trên là A. 3 / 8 π B. / 3 π C. / 6 π D. / 8 π C©u 42 : Đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm một bóng đèn có ghi (25W – 50V) mắc nối với một cuộn dây thuần cảm người ta thấy đèn sáng bình thường. Khi đưa thêm nõi sắt vào lòng ống dây thì phát biểu nào sau là đúng. A. Đèn sáng hơn B. Đèn vẫn sáng bình thường C. Đèn bừng sáng rồi tắt. D. Đèn sáng tối đi C©u 43 : Lần lượt mắc điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C vào điện áp xoay chiều u = U 0 cosωt thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua chúng lần lượt là 4 A, 6 A, 2 A. Nếu mắc ba phần tử trên nối tiếp với nhau rồi mắc vào điện áp này thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch là A. 6A B. 12A C. 4A D. 2,4A C©u 44 : Một cuộn dây có độ tự cảm 1/ 4 ( )L H π = mắc nối tiếp với một tụ điện 3 1 10 /3 ( )C F π − = rồi mắc vào một điện áp xoay chiều tần số 50 Hz. Khi thay tụ C 1 bằng tụ C 2 thì thấy cường độ dòng điện không thay đổi. Điện dung của tụ C 2 bằng: A. 3 10 / 4 ( )F π − . B. 4 10 / 2 ( )F π − C. 3 10 / 2 ( )F π − D. 3 2.10 / 3 ( )F π − C©u 45 : Cho mạch điện xoay chiều RLC cuộn dây thuần cảm. Người ta đo được các hiệu điện thế U R = 16V, U L = U AB = 20V, U C = 8V Hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện là: 4 A. 8V B. 28V C. 20V D. 44V C©u 46 : Đoạn mạch điện xoay chiều AB chỉ chứa một trong các phần tử: điện trở thuần, cuộn dây hoặc tụ điện. Khi đặt hiệu điện thế u = U 0 cos       + 6 . π ω t lên hai đầu A và B thì dòng điện trong mạch có biểu thức i = I 0 cos       − 3 . π ω t . Đoạn mạch AB chứa A. cuộn dây có điện trở thuần B. cuộn dây thuần cảm C. điện trở thuần D. tụ điện. C©u 47 : Cho đoạn mạch AB gồm các phần tử RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Điện áp tức thời và hiệu dụng trên các phần tử lần lượt là : u R, u L , u C và U R, U C , U L. Biểu thức nào sau đây là đúng A. i R u = R B. C C I = Z U C. L L u = Z i D. cả A, B C©u 48 : Mạch điện AB gồm hai đoạn AM và MB nối tiếp, đoạn AM có cuộn dây với điện trở R 1 = 60 Ω . Đoạn MB chứa hai trong ba phần tử R, C, và cuộn dây thuần cảm. Đặt điện áp xoay chiều U = 110(V) vào hai đầu mạch thì thấy điện áp hiệu dụng hai đầu AM và MB lần lượt là 50(V) và 60(V). Đoạn MB chứa A. R = 50 Ω và cuộn cảm B. R = 72 Ω và tụ điện C. R = 50 Ω và tụ điện D. R = 72 Ω và cuộn cảm C©u 49 : Đặt một hiệu điện thế u = 250cos(100 t π )V vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm có L = H π 75,0 và điện trở thuần R mắc nối tiếp. Để công suất của mạch có giá trị P = 125W thì R là A. 25 Ω B. 100 Ω C. 75 Ω D. 50 Ω C©u 50 : Một động cơ không đồng bộ ba pha đấu theo hình sao vào một mạng điện ba pha có hiệu điện thế dây 380V. Động cơ có công suất 5kW và cosϕ = 0,8. Cường độ dòng điện chạy qua động cơ là: A. 9,5A B. 5,48A C. 3,2A D. 28,5A C©u 51 : Cho một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế 100 2 cos(100 )u t V π = , lúc đó CL ZZ 2= và hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu điện trở là U R = 60V . Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn dây là: A. 80V B. 160V C. 120V D. 60V C©u 52 : Đặt một điện áp xoay chiều 100 2 cos(100 )( )u t V π = vào hai đầu đoạn mạch RLC. Khi thay đổi R có các giá trị 20 Ω hoặc 30 Ω thì công suất trên mạch có cùng một giá trị là A. 100W B. 200W C. 400W D. 50W C©u 53 : Mạch RLC nối tiếp khi đặt vào hiệu điện thế xoay chiều có tần số góc ϖ (mạch có tính cảm kháng) và cho ϖ biến đổi thì ta chọn được một giá trị của ϖ làm cho cường độ hiệu dụng có trị số lớn nhất là I max và 2 trị số ϖ 1 , ϖ 2 với ϖ 1 + ϖ 2 =200π thì cường độ lúc này là I với 2 max I I = , cho )( 4 3 HL π = .Điện trở có trị số nào? A. 150Ω B. 100Ω C. 200Ω D. 50Ω C©u 54 : Mạch điện xoay chiều gồm điện trở R nối tiếp với tụ C. đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều 2 cos(2 )( )u U ft V π = . Khi thay đổi tần số f của dòng điện thì cường độ dòng điện hiệu dụng sẽ A. Luôn tỷ lệ nghịch với f B. Tăng khi f tăng, giảm khi f giảm C. Luôn tăng D. Luôn tỷ lệ thuận với f C©u 55 : Cho đoạn mạch RLC, đặt vào hai đầu mạch một điện áp hiệu dụng U = 200V. Điều chỉnh R người ta thấy khi R 1 = 20 Ω và R 2 = 5 Ω thì công suất trên mạch là như nhau. Công suất cực đại tiêu thụ trên mạch là A. 200W B. 2000W C. 2500W D. 1500W C©u 56 : Cho mạch điện RLC, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế AB u U 2 cos120 t(V)= π , trong đó U là hiệu điện thế hiệu dụng, R = 30 3 Ω. Biết khi L = 3 H 4π thì R 3 U U 2 = và mạch có tính dung kháng. Điện dung của tụ điện là: A. 22,1µF B. 221µF C. 2,21µF D. 0,221µF C©u 57 : Cho mạch điện xoay chiều RLC cuộn dây thuần cảm, đặt vào hai đầu mạch 200 2 cos 2 ( ).u ft V π = Khi tần số dòng điện f = f 1 = 50Hz và f = f 2 = 100Hz thì điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn LC như nhau. Tính giá trị 0 f để cường độ dòng điện đạt cực đại 5 A. 25 2 Hz B. 100Hz C. 50Hz D. 50 2 Hz C©u 58 : Một mạch R,L,C mắc nối tiếp trong đó R = 120Ω, L = 2/π(H) và C=200/π(µF), hiệu điện thế đặt vào mạch điện có tần số f thay đổi được. Để i sớm pha hơn u, f cần thoả mãn điều kiện A. f >12,5Hz B. f<25Hz C. f<2,5Hz D. f ≤ 12,5Hz C©u 59 : Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp AMNB, trong đó AM có R, MN có tụ điện , NB có cuộn dây thuần cảm. Biết U AN =120V, U MB =150V, U AB =180V. Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm là A. U L =88V B. U L =132V C. U L =108V D. U L =217V C©u 60 : Cho mach điện xoay chiều AMNB, AM chứa R, MN là cuộn dây thuần cảm, NB có tụ C . Người ta đo được các hiệu điện thế U AB, U AM , U MN , U NB thấy 2 2 2 2 NB AB AM MN U U U U= + + . Điều khẳng định nào sau là đúng A. Có hiện tượng cộng hưởng B. điện áp trên L cực đại C. điện áp trên C cực đại D. Công suất trên mạch cực đại C©u 61 : Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện có R,L,C mắc nối tiếp một điện áp 220 2 os(100 )( ) 2 u c t V π π = + . Biết 50R = Ω , 1 ( )L H π = , thay đổi C để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. Kể từ khi dòng điện triệt tiêu, sau 1/4 chu kì điện lượng qua R là bao nhiêu. A. 0(C) B. 24.10 -3 (C) C. 1,4.10 -3 (C) D. 14.10 - 3(C) C©u 62 : Một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm cuộn dây có cảm kháng 500 (Ω), có điện trở thuần thay đổi được mắc nối tiếp với tụ điện có dung kháng Z C . Người ta nhận thấy khi thay đổi điện trở thuần của cuộn dây thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây không thay đổi. Tính Z C . A. 0 B. 1000 Ω C. 500 Ω D. 250 Ω C©u 63 : Đoạn mạch gồm có tụ điện mắc nối tiếp với một cuộn cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = U 0 cosωt (V) thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện là 120 2 V, điện áp hai đầu cuộn dây có giá trị hiệu dụng 80 V và lệch pha π/4 so với cường độ dòng điện trong mạch. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch trên là A. 240 V B. 1040 V. C. 80 2 V. D. 126,5 V. C©u 64 : Một cuộn dây có độ tự cảm 318mH và điện trở thuần 100Ω . Người ta mắc cuộn dây vào mạng điện không đổi có hiệu điện thế 20V, thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là: A. 0,2A B. 0,1A C. 1,4A D. 0,14A C©u 65 : Một cuộn dây được mắc vào mạng điện một chiều U = 200V thì dòng điện trong mạch là 2A. Mắc thêm với cuộn dây một tụ điện rồi mắc vào hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng vẫn là U nhưng tần số thì thay đổi được. Khi công suất mạch đạt cực đại thì giá trị cực đại đó là: A. 100W B. 200W C. 400W D. 300W C©u 66 : Cho mạch điện xoay chiều RLC trong đó R = 100Ω; C = 4 10 F 2 − π ; L là cuộn dây thuần cảm, có độ tự cảm L. Nếu dòng điện trong mạch trễ pha so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch góc 4 π thì độ tự cảm L có giá trị A. 0,95H B. 0,318H C. 0,1H D. 3 0,318.10 H − C©u 67 : Trong cách mắc hình sao điều nào sau đây sai A. Dòng dây trung hoà luôn bằng 0 B. dây trung hoà có tiết diện nhỏ nhất C. Dòng điện pha bằng dòng điện dây pha D. U d = 3 U P C©u 68 : Cho mạch điện nối tiếp gồm điện trở R cuộn dây thuần cảm có cảm kháng Z L và tụ điện có điện dung thay đổi. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch: u = U√2cos100πt (V). Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện thoả mãn A. 2 2 2 + ≤ L C U R Z U R B. 2 2 L C U R Z U R + ≤ C. 2 2 + ≤ L C L U R Z U Z D. 2 2 2 + ≤ L C L U R Z U Z C©u 69 : Người ta khuyến cáo nên sử dụng các thiết bị điện có hệ số công suất lớn. Tức là các thiết bị điện mà khi hoạt động thì độ lệch pha giữa hiệu điện thế và cường độ dòng điện nằm trong khoảng A. 0<φ<32 0 B. 0<φ<30 0 C. 0<φ<90 0 D. 0<|φ|<32 0 C©u 70 : Đặt vào hai đầu mạch gồm một cuộn dây thuần cảm có ; L = 0,6/π (H) một hiệu điện thế xoay chiều 6 0 cos( )( ).u U t V ω = Biết giá trị hiệu điện thế và cường độ dòng điện tại thời điểm t 1 là u 1 = 60 6 (V); i 1 = 2 (A) và tại thời điểm t 2 là u 2 = 60 2 (V); i 2 = 6 (A). Cảm kháng là A. 80 Ω B. 40 Ω C. 60 Ω D. 50 Ω C©u 71 : Một mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm một cuộn dây thuần cảm có L = 1 π (H) và tụ C = 3 10 4 π − (F). Đặt vào hai đầu mạch một điện áp 2 cos(100 )( )u U t V π = . Vào một thời điểm điện áp hai đầu mạch là 160(V) thì dòng điện trên mạch là 2(A). Dòng điện hiệu dụng trên mạch có giá trị là A. 3A B. 2,50A C. 3,45A D. 2,36A C©u 72 : Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R= 80 Ω , độ tự cảm L= 0,636H nối tiếp với tụ điện có điện dung thay đổi được. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là u 141,4cos100 t (V)= π . Khi cường độ hiệu dụng đạt giá trị cực đại thì điện dung của tụ điện là: A. 0,159.10 -4 F B. 5.10 -3 F C. 0,636F D. 5.10 -5 F C©u 73 : Dùng dây dẫn điện có điện trở tổng cộng 0,1Ω để dẫn điện cho một động cơ có công suất định mức P 0 =10kW và hiệu điện thế định mức là U 0 =220V, hệ số công suất của động cơ này là 0,87. Khi động cơ hoạt động bình thường thì công suất hao phí trên dây dẫn là A. 2,84kW B. 5,66kW C. 0,56kW D. 0,273kW C©u 74 : Phát biểu nào đúng nói về mạch RLC A. Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch luôn lớn hơn điện áp hiệu dụng trên mỗi phần tử B. Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch không thể nhỏ hơn điện áp hiệu dụng trên điện trở thuần C. Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch nhỏ hơn điện áp hiệu dụng trên mỗi phần tử D. Cường độ dòng điện luôn trễ pha so với điện áp hai đầu mạch C©u 75 : Cho mạch xoay chiều không phân nhánh RLC có tần số dòng điện thay đổi được. Gọi 210 ;; fff lần lượt là các giá trị của tần số dòng điện làm cho maxmaxmax ;; CLR UUU . Ta cã A. 2 1 0 0 f f f f = B. 210 fff += C. 2 1 0 f f f = D. một biểu thức khác C©u 76 : Một đèn nêông mắc vào mạng 220 V – 50 Hz. Đèn chỉ sáng khi hiệu điện thế đặt vào hai cực đèn không nhỏ hơn 155,56 V. Thời gian đèn sáng trong mỗi giây là A. 0,67s B. 1s C. 0,5s D. 0,86s C©u 77 : Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 60 V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i 1 = 0 I cos(100 t ) 4 π π + (A). Nếu ngắt bỏ tụ điện C thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là 2 0 i I cos(100 t ) 12 π = π − (A). Điện áp hai đầu đoạn mạch là A. u 60 2 cos(100 t ) 6 π = π − (V) B. u 60 2 cos(100 t ) 6 π = π + (V) C. u 60 2 cos(100 t ) 12 π = π − (V) D. u 60 2 cos(100 t ) 12 π = π + (V) C©u 78 : Mạch RLC nối tiếp có R =100Ω, L = 2 3 π (H). Hiệu điện thế xoay chiều đặt vào đoạn mạch có biểu thức u = U o cos2πft, f thay đổi được. Khi f = 50Hz thì i trễ pha π/3 so với u. Để i cùng pha với u thì f có giá trị là A. 100Hz B. 35Hz C. 40Hz D. 50Hz C©u 79 : Đoạn mạch AM gồm R 1 L 1 C 1 nối tiếp với đoạn mạch MB gồm R 2 L 2 C 2 có điện áp hiệu dụng U AB = U AM + U MB thì phát biểu nào sau là sai A. Điện áp tức thời hai đầu đoạn AM đồng pha với đoạn MB B. tan AB ϕ > tan AM ϕ C. Điện áp tức thời hai đầu đoạn AB đồng pha với đoạn MB D. tan AM ϕ = tan MB ϕ C©u 80 : Cho mạch điện RLC nối tiếp cuộn dây thuần cảm, đặt vào hai đầu mạch 0 cos ( )u U t V ω = . Điều chỉnh R sao cho công suất tiêu thụ trên mạch đạt cực đại khi đó độ lệch pha giữa dòng điện và điện áp là A. 2 π B. 4 π C. 4 π − D. 6 π ĐIỆN XOAY CHIỀU 1-2012 7 Cau 105 8 1 C 54 B 2 D 55 B 3 D 56 A 4 B 57 D 5 A 58 B 6 C 59 D 7 B 60 C 8 A 61 D 9 A 62 B 10 D 63 D 11 C 64 A 12 B 65 C 13 B 66 A 14 C 67 A 15 D 68 B 16 D 69 D 17 B 70 C 18 C 71 D 19 A 72 A 20 C 73 D 21 C 74 B 22 A 75 A 23 D 76 A 24 D 77 D 25 C 78 B 26 B 79 B 27 C 80 B 28 A 29 C 30 A 31 C 32 B 33 A 34 C 35 C 36 C 37 B 38 C 39 D 40 A 41 D 42 D 43 D 44 C 45 A 46 B 47 D 48 D 49 A 50 A 51 B 52 B 53 A 9 phiÕu soi - ®¸p ¸n (Dµnh cho gi¸m kh¶o) M«n : DIEN ON 2012 M ®Ò : 105· 01 { | ) ~ 28 ) | } ~ 55 { ) } ~ 02 { | } ) 29 { | ) ~ 56 ) | } ~ 03 { | } ) 30 ) | } ~ 57 { | } ) 04 { ) } ~ 31 { | ) ~ 58 { ) } ~ 05 ) | } ~ 32 { ) } ~ 59 { | } ) 06 { | ) ~ 33 ) | } ~ 60 { | ) ~ 07 { ) } ~ 34 { | ) ~ 61 { | } ) 08 ) | } ~ 35 { | ) ~ 62 { ) } ~ 09 ) | } ~ 36 { | ) ~ 63 { | } ) 10 { | } ) 37 { ) } ~ 64 ) | } ~ 11 { | ) ~ 38 { | ) ~ 65 { | ) ~ 12 { ) } ~ 39 { | } ) 66 ) | } ~ 13 { ) } ~ 40 ) | } ~ 67 ) | } ~ 14 { | ) ~ 41 { | } ) 68 { ) } ~ 15 { | } ) 42 { | } ) 69 { | } ) 16 { | } ) 43 { | } ) 70 { | ) ~ 17 { ) } ~ 44 { | ) ~ 71 { | } ) 18 { | ) ~ 45 ) | } ~ 72 ) | } ~ 19 ) | } ~ 46 { ) } ~ 73 { | } ) 20 { | ) ~ 47 { | } ) 74 { ) } ~ 21 { | ) ~ 48 { | } ) 75 ) | } ~ 22 ) | } ~ 49 ) | } ~ 76 ) | } ~ 23 { | } ) 50 ) | } ~ 77 { | } ) 24 { | } ) 51 { ) } ~ 78 { ) } ~ 25 { | ) ~ 52 { ) } ~ 79 { ) } ~ 26 { ) } ~ 53 ) | } ~ 80 { ) } ~ 27 { | ) ~ 54 { ) } ~ 10 . ĐIỆN XOAY CHIỀU 1- 2012 C©u 1 : Lần lượt đặt hiệu điện thế xoay chiều u = 5 t.sin2 ω (V) với ω không đổi vào hai đầu mỗi phần tử: điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, tụ điện. dây có điện trở thuần B. tụ điện C cuộn dây thuần cảm D. điện trở thuần C©u 26 : Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R =30( Ω )mắc nối tiếp với cuộn dây.Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện. )( 4 3 HL π = .Điện trở có trị số nào? A. 150Ω B. 100Ω C. 200Ω D. 50Ω C©u 54 : Mạch điện xoay chiều gồm điện trở R nối tiếp với tụ C. đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều 2 cos(2 )(

Ngày đăng: 09/07/2015, 07:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan