Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy sự phát triển quan hệ thương mại Việt - Nhật

58 378 0
Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy sự phát triển quan hệ thương mại Việt - Nhật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy sự phát triển quan hệ thương mại Việt - Nhật

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa kinh tế & kinh doanh quốc tế Chuyên ngành kinh doanh quốc tế đề án môn học Đề tài: một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy quan hệ thơng mại Việt Nam - nhật bản Giáo viên hớng dẫn : ts. Nguyễn thị hờng Sinh viên thực hiện : phạm tăng kiên Lớp : QTKDQT - B Khoá : 39 Hệ : Chính qui Hà Nội 10/2000 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Mở đầu Thế giới đã và đang diễn ra những biến đổi to lớn và sâu sắc đó là xu thế tự do hoá ,khu vực hoá và toàn cầu hoá về thơng mại .Những thay đổi đó, một mặt tạo ra những cơ hội thận lợi cho các nớc đang phát triển có thể nắm bắt ,vờn tới nhằm đạt đợc mục tiêu phát triển kinh tế xã hội. Mặt khác đang đặt ra những thách thức ,những vấn đề phức tạp hơn cho mỗi quốc gia phải đối phó giải quyết . Chính vì vậy ,ngày nay hợp tác quốc tế đã trở thành yêu cầu tất yếu đối với sự phát triển của mỗi quốc gia. Hội nhập vào xu thế này từ đại hội đảng lần thứ VI(12/1986) Việt nam đã thực hiện chính sách đối ngoạI từ đó đã tăng cờng các quan hệ với các nớc trong khu vực và trên thế giới,không ngừng củng cố với các nớc bạn bè truyền thống. Mà trong đó không thể không nọi tới quan hệ giữa việt nam và nhật bản. Hai nớc này cùng nằm trong khu vực châu á có nhiều đIúm tơng đồng về văn hoá -kinh tế,từ lâu đã quan hệ với nhau và ngày càng gắn bóchặt chẽ hơn trên nhiều lĩnh vực đặc biệt là trong lĩnh vực thơng mại. Quan hệ thơng mại Việt- Nhật phôi thai kể từ đầu thế kỷ XVII đến nay tuy có nhiều khó khăn và thuận lợi, vẫn tồn tại và ngày càng phát triển. Trong những năm 70-80 của thế kỷ này, khi mà quan hệ kinh tế chính trị giữa hai nớc gặp nhiều chắc trở thì hoạt động thơng mại vẫn đợc duy trì. Bớc sang thập kỷ 90,mọi cản trở đã dần đợc tháo gỡ, quan hệ thơng mại Việt Nhật đã có những bớc tiến tốt đẹp cả về quy mô và chất lợng. Quan hệ thơng mại Việt Nhật đã tạo điều kiện cho hai nớc xích lại gần nhau hỗ trợ nhau cùng phát triển đặc biệt nó còn góp phần không nhỏ trong tiến trình phát triển kinh tế của Việt Nam . Mặc dù, Nhật Bản là bạn hàng thơng mại đứng thứ hai của Việt Nam. Quan hệ thơng mại Việt Nhậtmột vị trí khá quan trọng trong việc phát triển kinh tế của Việt Nam. Thế nhng cho đến nay mối quan hệ này cha thực sự đợc phát triển cha xứng với tầm cỡ của nó. Quan hệ thơng mại Việt Nhật vẫn cha thể hiện đợc xu hớng hợp tác lâu dài và còn cách xa tiềm năng kinh tế của hai nớc. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Mối quan hệ này đang đặt ra những vấn đề bức xúc cần giải quyết trớc yêu cầu thực tiễn. Do vậy, để tăng cờng và thúc đẩy quan hệ phát triển thơng mại Việt Nhật là rất cần thiết hiện nay, nên em đã mạnh dạn chọn đề tài Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy quan hệ thơng mại Việt Nhật. Rất mong đợc đóng góp một số ý kiến của mình vào thúc đẩy quan hệ này ngày càng tốt đẹp. Đề tài này đợc trình bày với khuôn khổ có hạn nên ngoài lời mở đầu và kết luận, kết cấu của đề tài bao gồm 3 chơng: Ch ơng I : Những vấn đề lý luận chung về thơng mại quốc tế và sự cần thiết phải phát triển quan hệ thơng mại Việt Nhật. Ch ơng II : Thực trạng quan hệ thơng mại Việt Nhật trong thời gian qua . Ch ơng III : Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy sự phát triển quan hệ thơng mại Việt Nhật. Trong quá trình thực hiện đề tài này em đã nhận đợc sự quan tâm giúp đỡ của các thầy cô trong khoa KT&KDQT và trung tâm t liệu trờng đại học KTQD tạo điều kiện thuận lợi cho em trong khi thực hiện đề tài. Qua đây em xin bày tỏ lòng biết ơn đến mọi ngời đã giúp đỡ em và đặc biệt là TS. Nguyễn Thị Hờng ngời đã tận tình hớng dẫn em thực hiện đề tài này. Do điều kiện thời gian và trình độ có hạn, đề tài này không tránh khỏi thiếu xót và những hạn chế. Em rất mong nhận đợc sự chỉ bảo đóng góp ý kiến của các thầy cô và các bạn để đề tài đợc hoàn chỉnh hơn. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Chơng I Những vấn đề lý luận chung về thơng mại quốc tế và sự cần thiết phải phát triển quan hệ thơng mại Việt Nhật. I- Khái luận chung về thơng mại quốc tế: 1. Khái niệm: Thơng mại quốc tế là sự trao đổi hàng hoá và dịch vụ(hàng hoá hữu hình và hàng hoá vô hình) giữa các quốc gia, thông qua mua bán, lấy tiền tệ làm môi giới, tuân theo nguyên tắc trao đổi ngang giá. Thơng mại quốc tế bao gồm các hoạt động khác nhau. Trên giác độ một quốc gia nó chính là hoạt động ngoại thơng. Ngoại thơng là việc mua bán hàng hoá với nớc ngoài, bao gồm các hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá hữu hình và vô hình (các bí quyết công nghệ, bằng sáng chế phát minh, phần mền máy tính, các thiết kế kỹ thuật các dịch vụ lắp ráp, thiết bị máy móc, dịch vụ du lịch và các loại dịch vụ khác ), gia công thuê cho nớc ngoài hoặc thuê nớc ngoài gia công tái xuất và chuyển khẩu và xuất khẩu tại chỗ. Tất cả các hoạt động này đều lấy tiền tệ làm phơng tiện trung gian. 2. Đặc điểm của thơng mại quốc tế. Ngày nay, thơng mại quốc tế phát triển với tốc độ cao hơn so với tốc độ tăng trởng của nền sản xuất điều đó đa đến tỷ trọng kim ngạch ngoại thơng trong tổng sản phẩm quốc dân của mọi quốc gia ngày càng lớn, thể hiện mức độ mở cửa gia tăng của nền kinh tế của mỗi quốc gia ra thị trờng thế giới. Tốc độ tăng trởng thơng mại vô hình nhanh hơn tăng trởng thơng mại hữu hình thể hiện sự biến đổi sâu sắc trong cơ cấu kinh tế của mỗi quốc gia. Cơ cấu mặt hàng trong thơng mại quốc tế có những thay đổi sâu sắc với những xu hớng chủ yếu sau: Giảm đáng kể tỷ trọng của nhóm hàng lơng thựcthực phẩm . Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Giảm mạnh tỷ trọng của nguyên liệu, tăng nhanh tỷ trọng của dầu mỏ và khí đốt Tăng nhanh tỷ trọng sản phẩm công nghiệp chế biến, nhất là máy móc thiết bị. Sự phát triển của nền thơng mại thế giới ngày càng mở rộng phạm vi và phơng thức cạnh tranh với nhiều công cụ khác nhau, không những về mặt chất lợng, giá cả mà còn về điều kiện giao hàng, bao bì, mẫu mã, thời hạn thanh toán, các dịch vụ sau bán hàng Trình độ phát triển của các quan hệ thị trờng càng cao, cáng mở rộng phạm vi thị trờng sau lĩnh vực tài chính - tiền tệ ngày cáng đóng vai trò quan trọng trong quan hệ kinh tế quốc tế. Đi đôi với các quan hệ mâu dịch, sự phân công lao động quốc tế, hợp tác đầu t, hợp tác khoa học và kỹ thuật, chuyển giao công nghệ ngày càng đa dạng và phong phú, bổ sung cho nhau và thúc đẩy phát triển. Chu kỳ sống của từng loại sản phẩm ngày càng đợc rút ngắn, việc đổi mới thiết bị đổi mới công nghệ, đổi mới mẫu mã hàng hoá diễn ra liên tục, đòi hỏi phải năng động và nhậy bén khi ra nhập thị trờng thế giới. Các sản phẩm có hàm lợng khoa học công nghệ cao có sức cạnh tranh mạnh mẽ trong khi các sản phẩm nguyên liệu thô ngày càng mất gía và kém sức cạnh tranh. Sự phát triển của các quan hệ kinh tế quốc tế một mặt thúc đẩy quan hệ tự do hoá thơng mại, song mặt khác giữa các liên kết kinh tế quốc tế cũng hình thành các hàng rào mới, yêu cầu bảo hộ mậu dịch ngày càng tinh vi hơn. II - Sự cần thiết phải phát triển quan hệ thơng mại Việt Nhật. 1. Xu hớng toàn cầu hoá quan hệ kinh tế của các quốc gia trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng phải có một chính sách về thơng mại thích hợp. Quá trình quốc tế hoá đời sống kinh tế thế giới đang diễn ra với quy mô ngày càng lớn, với tốc độ ngày càng cao làm cho nền kinh tế thế giới hình thành một chỉnh thể thống nhất trong đó mỗi quốc gia là một bộ phận, giữa chúng có sự phụ thuộc lẫn nhau. Quá trình quốc tế hoá diễn ra ở những cấp độ khác nhau trong tất cả các lĩnh vực nh tổ chức sản xuất, khoa học công nghệ, giáo dục đào Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 tạo, văn hoá - thể thao điều đó đ a đến sự tất yếu phải mở cửa nền kinh tế của mỗi quốc gia ra thị trờng thế giới và phải tham gia vào phân công lao động quốc tế, phải coi thị trờng thế giới vừa là nơi cung cấp các yếu tố đầu vào và là nơi tiêu thụ các sản phẩm đầu ra cho nền kinh tế mỗi quốc gia. Chính đây là cơ sở khách quan cho việc hình thành chính sách mở cửa hay chính sách phát triển thơng mại mỗi quốc gia. Vì vậy, trong xu thế đó Việt Nam không nằm ngoài xu hớng vận động của nền kinh tế thế giới. để tham gia vào thị trờng thế giới hay thị trờng khu vực để phát huy lợi thế so sánh của mình, điều đó đòi hỏi Việt Nam cần phải xây dựng các chính sách phù hợp mở cửa tự do hoá thơng mại với các nớc trên thế giới, trong khu vực nói chung và chính sách quan hệ thơng mại Việt Nhật nói riêng. ở Đại hội VI (1986) Đảng ta đã đa ra chính sách mở cửa nền kinh tế, đa phơng hoá quan hệ thơng mại và đầu t, đa dạng hoá các hoạt động kinh tế đối ngoại, tự do hoá thơng mại và cùng với chính sách đổi mới đó chính phủ đã ban hành luật đầu t nớc ngoài(1987). Bộ luật này đợc Chính phủ liên tục sửa đổi cho phù hợp với điều kiện khách quan đặt ra đợc thể hiện ở các năm nh vào năm 1996; năm 1999 và tháng 7 năm 2000. Điều này là động lực thúc đẩy mạnh mẽ xu hớng phát triển quan hệ thơng mại của Việt Nam và các nớc trên thế giới và khu vực đặc biệt là quan hệ thơng mại Việt Nhật. Cùng với chính sách đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, Việt Nam còn đa ra chính sách hớng về xuất khẩu và đẩy mạnh các hoạt động xuất khẩu với phơng châm mở rộng diện bạn hàng, đối tợng hợp tác và vừa tập trung thu hút sức vào một số hoạt động có điều kiện phát triển nhanh và có hiệu quả cao(thể hiện ở văn kiện đại hội VIII - 1996) Đảng ta cũng đã đa ra chính sách khuyến khích hoạt động kinh tế đối ngoại đặc biệt là hoạt đông quan hệ thơng mại của Việt Nam với các nớc trên thế giới, khu vực. Cùng với việc đổi mới cơ chế quản lý kinh tế đối ngoại phù hợp với nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trờng, có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa, thì việc đào tạo bồi dỡng cán bộ trong ngành kinh tế nói chung và đặc biệt là ngành thơng mại nói riêng, để phục vụ cho việc thúc đẩy quan hệ thơng mại với các nớc trên thế giới khu vực và duy trì mở rộng quan hệ với các nớc truyền thống ngày một phát triển bền vững. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 2. Sự phát triển kinh tế của Việt Nam và Nhật Bản có sự khác biệt nên có sự hỗ trợ cho nhau. Do sự khác biệt về đIều kiện tự nhiên giữa Việt Nam và Nhật Bản nh đất đai khí hậu ,khoáng sản đã dẫn đến tình trạng mỗi quốc gia có lợi thế trong việc sản xuất một số loại sản phẩm nào đó và họ phải trao đổi cho nhau nhằm cân bằng phần d thừa về loại sản phẩm này với sự thiếu hụt của sản phẩm khác. Tiếp theo do sự phát triển không đồng đều về kinh tế và khoa học kỹ thuậtgiữa Việt Nam và Nhật Bản đã đẫn đến sự khác nhau về điều kiện tái sản xuất,thí dụ nh khác nhau về nguồn vốn,về trình độ kỹ thuật,về bí quyết công nghệ,về nhân lực và cả trình độ quản lý Điều đó đòi hỏi phải có sự mở rộng phạm vi trao đổi giữa các yếu tố nói trên. Quá trình phát triển kinh tế giữa Việt Nam và Nhật Bản tất yếu dẫn đén phân công lao động ,sự phân công lao động này dần dần vợt ra ngoài phạm vi biên giới quốc gia biên giới hai nớc đa đến sự chuyên môn hoá và hợp tác hoá lẫn nhau giữa các công ty giữa hai nớc. Và đặc biệt, xuất hiện một yếu tố khách quan là phải tiến hành chuyên môn hoá giữa các quốc gia nhằm đặt tới quy mô tối u cho từng ngành sản xuất mà cụ thể đây là hai quốc gia Việt Nam và Nhật Bản. Điều này có nghĩa là không phải mỗi nớc Việt Nam hay Nhật Bản đều tự mình sản xuất mọi thứ hàng hoá để tự đáp ứng cho nhu caàu của mình kể cả tr- ờng hợp có đủ điều kiện cho việc sản xuất. Trái lại chính dung lợng của thị tr- ờng thế giới đòi hỏi mỗi quốc gia phải tập trung vào một số ngành và sản phẩm nhất định của mình có lợi thế để đạt tới quy mô sản xuất tối u. Tiếp theo đó là sự đa dạng hoá trong nhu cầu tiêu dùng của mỗi quốc gia là mộtsở quan trọng của việc phát triển quan hệ kinh tế thơng mại Việt Nhật. Khi đời sống kinh tế ngày càng phong phú thì ngời tiêu dùng tìm đến các mặt hàng phù hợp thị hiếu và khả năng thanh toán của họ. Chính vì vậy mà quan hệ kinh tế Việt Nhật cần có sự hỗ trợ lẫn nhau cùng phát triển và cùng đạt đến lợi ích chung tối u nhất giữa hai quốc gia. 3. Lợi thế so sánh giữa hai quốc gia Việt Nam và Nhật Bản. a. Lợi thế so sánh của Việt Nam . Việt Nam là thị trờng tiêu thụ lớn thứ 2 của đông nam á với dung lợng thị trờng là 79 triệu ngời. Thị trờng lao động của Việt Nam trong khu vực tơng đối Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 lớn nhng lạI rẻ chất lợng không thua kém so với một số nớc trong khu vực. Nếu so với Nhật Bản thì giá thuê lao động ở Việt Nam hết sức rẻ: o,18 USD /giờ trong khi đó Nhật Bản là 16,36USD /giờ. Việt Nam đang trong tình trạng d thừa lao động quá lớn. Việt Nam nhìn ra biển Đông với bờ biển dàI 3200 km , có nhiều đảo và quần đảo, lại nằm trên các tuyến giao thông quốc tế nên rất thuận lợi cho việc xây dựng các hải cảng lớn mỏ rộng giao lu buôn bán với các nớc trong khu vực và trên thế giới. Một yếu tố quan trọng nữa là Việt Nam nằm trong khu vực phát triển kinh tế năng động nhất thế giới. Việt Nam có điều kiện hoà nhập với bớc tiến của các nớc trong khu vực một cách thuận lợi và đạt kết quả cao. Việt Nam có vị trí địa lý quan trọng của Đông Nam á nằm trên con đờng chiến lợc từ Đông sang Tây, từ Bắc xuống Nam. Hơn nữa Việt Nam lại nằm trên con đờng độc nhất nối liền Đông á với Đông Nam á. đó là một tiềm năng rất lớn để phát triển và đó cũng là một trong những yếu tố hấp dẫn các nhà đaàu t. Việt Nam nằm trên con đờng giao thông kinh tế huyết mạch nối liền giữa Nhật Bản và thế giới bên ngoài, hàng năm 65 75% tổng khối lợng hàng hoá xuất nhập khẩu của Nhật Bản đợc vận chuyển trên con đờng này. đây thật sự là thế mạnh của Việt Nam trong quan hệ buôn bán với Nhật Bản. Việt Nam là một nớc gần gũi về mặt địa lý, có nhiều điểm tơng đồng về mặt kinh tế và văn hoá với Nhật Bản. Nhật Bản đã từng có mặt ở Việt Nam và Việt Nam đã từng đợc sử dụng các mặt hàng chế tạo của Nhật Bản trong nhiều thập kỷ trớc và bây giờ nó đã trở thành thói quen tiêu dùng của ngời dân Việt Nam . Việt Nam có rất nhiều loại tài nguyên thiên nhiên và trong nhiều thập kỷ qua đã từng xuất khẩu một khối lợng lớn sang Nhật Bản. Đơng nhiên nếu không có Việt Nam , Nhật Bản vẫn có thể tìm kiếm tất cả những cái mà sự phát triển của nớc này đòi hỏi của các nớc khác. Tuy nhiên do vị trí của các nớc này hoặc là nằm cách xa Nhật Bản hoặc không có nguyên liệu mà nền công nghiệp nớc này yêu cầu hoặc chất lợng thấp hoặc giá cả cha thoả đáng nên Nhật Bản cần tới Việt Nam với t cách là nguồn cung cấp nguyên liệu. Hàng xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu là sản phẩm của các ngành công nghiệp khai thác và nông nghiệp những hàng hoá mà nền kinh tế Nhật Bản đòi hỏi hơn nữa nền kinh tế Việt Nam lại đang trong giai đoạn ổn định và phát triển cho nên vấn đề thị trờng đang là một vấn đề cấp bách. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 b. Lợi thế so sánh của Nhật Bản. Nhật Bản là thị trờng lớn thứ 2 của Châu á với số dân lên tới 125,7 triệu ngời hầu nh không có tài nguyên thiên nhiên gì và điều kiện tự nhiên rất khắc nghiệt. Thế nhng, Nhật Bản là một trong cờng quốc kinh tế lớn nhất thế giới, có mức dự trữ ngoại tệ đứng đầu trên thế giới với 233 tỷ USD và trình độ phát triển khoa học cao. Do vậy, Nhật Bản có u thế về vốn ,công nghệ và trình độ quản lý- những cái mà nền kinh tế Việt Nam đang rất cần. Trong khi đó Nhật Bản lại thiếu nguyên vật liệu và lơng thực thực phẩm một cách trầm trọng những cái nền kinh tế Việt Nam đang d thừa. Nhật Bản là cờng quốc công nghiệp số một trên thế giới nhng lại mang tính chất á Đông gần gũi với khu vực Đông Nam châu á do vậy sản phẩm của Nhật Bản thích nghi với ngời tiêu dùng Việt Nam. ấn tợng chữ tín của hàng công nghiệp Nhật Bản đã ăn sâu vào tiềm thức của ngời dân Việt Nam từ những năm của thập kỷ 50-60. Chỉ có hàng công nghiệp của Nhật Bản mới thích nghi với khí hậu nhiệt đới nóng ẩm ma nhiều ở Việt Nam . không chỉ có thế nó còn có u thế cả về chất lợng và giá cả so với hàng hoá cùng loại của các nớc công nghiệp khác. Hàng xuất khẩu của Nhật Bản chủ yếu là sản phẩm của các ngành công nghiệp chế tạo những hàng hoá mà nền kinh tế Việt Nam đang rất cần, vì hiện nay Việt Nam đang tiếan hành sự công nghiệp hoá hiện đại hoá nên rất cần những dây chuyền công nghệ hiện đại của Nhật Bản. Tóm lại, Nhật Bản và Việt Nam là hai nớc có nền kinh tế bổ sung cho nhau, một nớc công nghiệp phát triểnmột nớc nông nghiệp lạc hậu. Những cái mà Nhật Bản có hay có thể nói là d thừa thì Việt Nam đang rất cần và ngợc lại. đây là cơ sở cho việc trao đổi và là chìa khoá cho thơng mại giữa hai nớc phát triển. Quan hệ thơng mại Việt Nhật sẽ còn tiến xa hơn nữa khi hai nớc khai thác có hiệu quả các lợi thế so sánh trong buôn bán và cung hợp tác phát triển. 4. Sự gặp gỡ lợi ích và nhu cầu tăng cờng mở rộng quan hệ từ hai phía. Nhật Bản ngày càng chứng tỏ là một cờng quốc kinh tế và có vai trò to lớn trong khu vực và thế giới. Gần đây, Nhật Bản đã có sự điều chỉnh và thay đổi trong chính sách của mình bằng chủ trơng quay trở lạI châu á. Thực tế châu á hiện đang là bạn hàng và là đối tác kinh tế chủ yếu của Nhật Bản. đầu t trực Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 tiếp của Nhật Bản vào châu á trong năm tàI chính từ tháng 3 năm 1994 đến tháng 3 năm 1995 đã tăng với tốc độ kỷ lục 47% so với 11% mức tăng chung của tổng đầu t trực tiếp ra nớc ngoàI của Nhật Bản trong năm. chỉ riêng số đầu t mới trong năm 1994 đã lên tới 9,7 tỷ USD chiếm 25% của tổng đầu t trực tiếp của Nhật Bản ra nớc ngoài là 41,1 tỷ USD trong năm , tăng 1,5 tỷ USD so với 8,2 tỷ USD đầu t của Nhật Bản vào châu á trong năm tài chính 1989- 1990. Vì vậy, mở rông quan hệ kinh tế với Việt Nam cũng chính là nằm trong chiến lợc chung nhằm đáp ứng những lợi ích màNhật Bản mong muốn. Trong bối cảnh kinh tế Nhật Bản rơi vào suy thoái, trì trệ những năm gần đây thì việc điều chỉnh lại cơ cấu kinh tế, tiến hành cải cách trong nớc nhằm giải phóng toàn bộ những chở ngại về cơ cấu kinh tế cũng nh hành chính trong đó giữ thông suốt và ổn định thị trờng trong và ngoài nớc là hớng thay đổi quan trọng của Nhật Bản đã và đang tiến hành. Vì thế tiếp tục tăng cờng quan hệ với các nớc đông nam á, trong đó có Việt Nam là điều hết sức cần thiết và xuất phát từ nhu cầu và lợi ích của chính Nhật Bản. Khi cuộc chiến tranh lạnh kết thúc ở những năm 80 thì tình hình chính trị ở Nhật Bản đã có nhiều biến đổi mà nổi bật là đảng dân chủ tự do với Hệ thống chính trị từ 1985 đã mât vị trí độc quyền. Trớc những đòi hỏi của dân chúng và các đảng phái khác nhau Nhật Bản buộc phảI đặt ra nhiều vấn đề trong đó có an ninh chính trị. Mặc dù cha công bố công khai, song thếa giới vẫn nhận ra cái bón của Nhật Bản đang hiện ra khi nớc này đang tìm những cách mới để bảo vệ an ninh và lợi thế quốc gia của mình trong môi trờng thế giới ngày càng phức tạp và nhiều biến động bất ngờ. Nhật Bản đang có gắng hoạt động nh một nớc đứng đầu có ảnh hởng lớn trong khu vực. Một khi Mỹ giảm vai trò của mình ở châu á, nớc Nga còn phải vật lộn với những khó khăn kinh tế thì rõ ràng đâymột cơ hội để cho các nóc lớn trong khu vực nh Nhật Bản và trung Quốc mở rộng ảnh hỏng của mình. Làm thế nào và nớc nào sẽ đóng vai trò thủ lĩnh trong khu vực, đây vẫn là câu hỏi mở. Vì thế, việc mở rộng quan hệ với đông nam á trong đó có Việt Nam cũng chính là yêu cầu cấn thiết để tìm kiếm lợi ích nói trên. Việt Nam không chỉ ở vị trí nối liền Nam và Đông á, Đông và Bắc á mà tiêu điểm quan trọng trong quan hệ chính trị giữa các nớc trong khu vực. Một khi Việt Nam đã mỏ cửa hội nhập và là thành viên của ASEAN cũng nh quan hệ của Việt Nam với Mỹ và Trung quốc đã đợc caỉ thiện vì vậy Nhật Bản tăng cờng quan hệ với Việt Nam chắc chắn sẽ có điều kiện mở Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 [...]... gian qua I- Thực trạng quan hệ thơng mại Việt Nhật Quan hệ thơng mại Việt Nam Nhật Bản đã trải một thời gian dài và gặp nhiều biến động nhng nó vẫn tồn tại và phát triển Mối quan hệ này ngày càng đợc khẳng định trong tiến trình phát triển kinh tế của Việt Nam nói riêng và quan hệ hợp tác kinh tế giữa hai nớc Việt Nam Nhật Bản nói chung Để hiểu đợc mối quan hệ này có từ khi nào, quá trình phát triển của... đợc sự phát triển và mở rộng quan hệ này trong tơng lai II- Đánh giá thực trạng quan hệ thơng mại Việt Nhật qua các giai đoạn Sau một thời gian dài trải qua bao thăng trầm, đến nay quan hệ thơng mại Việt Nhật đã đợc mở rộng và trên đà phát triển Nhìn vào bức tranh buôn bán giữa Việt Nam và Nhật Bản trong những năm vừa qua, ta thấy nổi lên một số điểm chính sau: 1 Những u điểm của quan hệ thơng mại Việt. .. trong quan hệ hợp tác kinh tế thơng mại Bên cạnh chính sách khuyến khích buôn bán với Việt Nam do chịu sự chi phối của Mỹ, Nhật Bản đã sử dụng quy chế hạn chế xuất khẩu một số mặt hàng kỹ thuật cao, hàng chiến lợc sang các nớc xã hội chủ nghĩa trong đó c Việt Nam Chính quy chế thơng mạI phần nào đã kìm hãm sự phát triển quan hệ thơng mạI Việt Nhật Quan hệ thơng mạI Việt Nhật đang trên đà tiến triển. .. Nhng trong thực tế Nhật Bản vẫn duy trì mối quan hệ không chính thức với miền Bắc Việt Nam về mặt chính trị xã hội Để thực hiện chủ trơng đó, năm 1955 Hội mâu dịch Việt- Nhật tổ chức thơng mại phi chính phủ của Nhật Bản đã ra đời nhằm xúc tiến mậu dịch với nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà Đây là bớc tiến quan trọng của phía Nhật Bản trong việc thúc đẩy quan hệ thơng mại Việt - Nhật phát triển theo chiều... trờng Nhật Bản tất cả những việc làm cụ thể và thiết thực này đã góp phần bớc tiến quan hệ thơng mại Việt Nhật đang ở vào thời kỳ phát triển Ngày 11/7/1995 Mỹ chính thức tuyên bố bình thờng hoá quan hệ với Việt Nam sự kiện này thực sự mở ra cho Việt Nam một kỷ nguyên mới cho sự phát triển hợp tác kinh tế thơng mại với tất cả các nớc trên thế giới Những bớc tiến của Mỹ trong quan hệ với Việt Nam thực sự. .. sau ,quan hệ thơng mại Việt Nhật sẽ bớt khó khăn hơn và tiếp tục đợc phát triển trong điều kiện mới 3 Giai đoạn 197 5-1 985 : Trong gai đọan này, quan hệ thơng mại Việt Nhật tuy có gặp nhiều thuận lợi hơn nhng lại gánh vác trọng trách nặng nề phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế của Việt Nam Giờ đây, không còn lý do gì hai nớc tiến tới thiết lập quan hệ hợp tác kinh tế-thơng mại với nhau.Cả Nhật Bản và Việt. .. mạng giải phóng dân tộc và phát xít Nhật của Việt Nam đang diễn ra ác liệt và tiến dần tới hồi kết thúc Tháng 8/1945 cuộc cách mạng thành công, chính quyền về tay nhân dân, phát xít Nhật đã đầu hàng và rời khỏi Việt Nam Sự ra đi này cũng đồng nghĩa với việc chấm dứt thời kỳ hoàng kim của quan hệ thơng mại Việt - Nhật kiểu thuộc địa Quan hệ thơng mại Việt Nhật bị chấm dứt trong giai đoạn 194 5-1 955... dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc Tuy có nhiều cản trở nhng ngày 21/9/1973, Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức với Nhật Bản ở cấp đại sứ Sự kiện này đánh dấu bớc ngoặt quan trọng trong quan hệ giữa hai nớc Từ đây quan hệ thơng mạI Việt Nhật đợc công khai hoá Chính phủ Nhật Bản đã chính thức cho phép các công ty Nhật thiết lập quan hệ buôn bán với các tổ chức kinh tế của Việt Nam quan hệ. .. năm 1941 khối lợng các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang Nhật Bản cũng tăng nhanh, đâymột bớc nhảy vọt so với các thời kỳ trớc năm 1940 Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam từ Nhật Bản là hàng tiêu dùng, một số t liệu sản xuất và một số hàng hoá phục vụ cho lợi ích của Nhật Bản tại Việt Nam Từ năm 1943 trở đi hoạt động thơng mại Việt - Nhật giảm hẳn, trị giá buôn bán hai chiều... kinh tế Nó cũng thể hiện đợc sự cố gắng và tinh thần hợp tác giữa hai nớc trong lúc gặp vô vàn khó khăn trở ngại Mối quan hệ này là bằng chứng sống của sự gắn bó giữa hai dân tộc về mặt lợi ích Lợi ích của thơng mại hai nớc chính là nguyên nhân dẫn tới sự ra đời và phát triển của mối quan hệ này Quan hệ thơng mại Việt Nhật phát triển mạnh trong thập kỷ 90 và có rất nhiều u việt, mặc dù vẫn còn tồn tại . : Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy sự phát triển quan hệ thơng mại Việt Nhật. Trong quá trình thực hiện đề tài này em đã nhận đợc sự quan. trạng quan hệ thơng mại Việt Nhật trong thời gian qua. I- Thực trạng quan hệ thơng mại Việt Nhật Quan hệ thơng mại Việt Nam Nhật Bản đã trải một thời

Ngày đăng: 11/04/2013, 13:50

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam -Nhật Bản (1941 1942) – - Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy sự phát triển quan hệ thương mại Việt - Nhật

Bảng 1.

Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam -Nhật Bản (1941 1942) – Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 2: Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu Việt Nam sang Nhật Bản - Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy sự phát triển quan hệ thương mại Việt - Nhật

Bảng 2.

Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu Việt Nam sang Nhật Bản Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 5: kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam Nhật Bản – - Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy sự phát triển quan hệ thương mại Việt - Nhật

Bảng 5.

kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam Nhật Bản – Xem tại trang 26 của tài liệu.
Nhìn vào bảng 5 ta thấy nếu nh năm 1986, 1987 Việt Nam vẫn nhập siêu từ Nhật Bản thì đến năm 1988 tình thế lại quay ngợc trở lại - Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy sự phát triển quan hệ thương mại Việt - Nhật

h.

ìn vào bảng 5 ta thấy nếu nh năm 1986, 1987 Việt Nam vẫn nhập siêu từ Nhật Bản thì đến năm 1988 tình thế lại quay ngợc trở lại Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 7: Các mặt hàng chủ yếu của Việt Nam xuất sang Nhật Bản - Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy sự phát triển quan hệ thương mại Việt - Nhật

Bảng 7.

Các mặt hàng chủ yếu của Việt Nam xuất sang Nhật Bản Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 8: Các mặt hàng chủ yếu Việt Nam nhập từ Nhật Bản. - Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy sự phát triển quan hệ thương mại Việt - Nhật

Bảng 8.

Các mặt hàng chủ yếu Việt Nam nhập từ Nhật Bản Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 10: Các mặt hàng nhập khẩu chính của Việt Nam từ Nhật Bản. - Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy sự phát triển quan hệ thương mại Việt - Nhật

Bảng 10.

Các mặt hàng nhập khẩu chính của Việt Nam từ Nhật Bản Xem tại trang 32 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan