Đề tài khả năng đáp ứng của hộ nông dân trồng rau má đối với tiêu chuẩn VietGAP: trường hợp nghiên cứu tại Hợp tác xã Quảng Thọ 2, xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế

111 1.3K 3
Đề tài khả năng đáp ứng của hộ nông dân trồng rau má đối với tiêu chuẩn VietGAP: trường hợp nghiên cứu tại Hợp tác xã Quảng Thọ 2, xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐỀ TÀI: KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG CỦA HỘ NÔNG DÂN TRỒNG RAU MÁ ĐỐI VỚI TIÊU CHUẨN VIETGAP: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI HỢP TÁC XÃ QUẢNG THỌ 2, XÃ QUẢNG THỌ, HUYỆN QUẢNG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Sinh viên: TRẦN THÁI HỊA Lớp: K45B QTKD Tổng hợp Khóa học: 2011-2015 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐỀ TÀI: KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG CỦA HỘ NÔNG DÂN TRỒNG RAU MÁ ĐỐI VỚI TIÊU CHUẨN VIETGAP: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI HỢP TÁC XÃ QUẢNG THỌ 2, XÃ QUẢNG THỌ, HUYỆN QUẢNG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Sinh viên: Trần Thái Hòa Lớp: K45B QTKD Tổng hợp Giáo viên hướng dẫn: Thạc sĩ Lê Quang Trực Niên khóa: 2011-2015 Huế, tháng năm 2015 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, thân tơi nhận giúp đỡ nhiều từ tập thể, cá nhân ngồi trường Trước hết tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới ThS Lê Quang Trực, người tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ tơi thực nghiên cứu khóa luận Xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy khoa Quản trị kinh doanh, Trường đại học Kinh tế Huế tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập, nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn cán Hợp tác xã Quảng Thọ bà nông dân xã nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện giúp tơi hồn thành luận văn Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới người thân gia đình, bạn bè, người ln bên tơi động viên, khuyến khích tơi suốt q trình hồn thành khóa học Huế, ngày 15 tháng 05 năm 2015 Tác giả khóa luận Trần Thái Hòa MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVTV Bảo vệ thực vật HTX Hợp tác xã TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn thành viên CC Chứng ATTP An tồn thực phẩm BTNMT Bộ Tài ngun mơi trường PTNT Phát triển nông thôn NLS&TS Nông lâm sản thủy sản BYT Bộ Y tế UBND Ủy ban nhân dân HĐQT Hội đồng quản trị NH Ngân hàng DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tóm tắt tiêu chí sử dụng để xây dựng bảng hỏi vấn cá nhân Bảng 2.1 Đặc điểm hộ nông dân Bảng 2.2: So sánh điều kiện sản xuất hộ điều tra với yêu cầu quy trình VietGAP vùng sản xuất Bảng 2.3: So sánh điều kiện sản xuất hộ điều tra với yêu cầu quy trình VietGAP nguồn giống Bảng 2.4: So sánh điều kiện sản xuất hộ điều tra với yêu cầu quy trình VietGAP đất trồng Bảng 2.5: So sánh điều kiện sản xuất hộ điều tra với yêu cầu quy trình VietGAP nước tưới Bảng 2.6: So sánh điều kiện sản xuất hộ điều tra với yêu cầu quy trình VietGAP phân bón Bảng 2.7: So sánh điều kiện sản xuất hộ điều tra với yêu cầu quy trình VietGAP hóa chất, thuốc BVTV Bảng 2.8: So sánh điều kiện sản xuất hộ điều tra với yêu cầu quy trình VietGAP thu hoạch xử lý sau thu hoạch Bảng 2.9: So sánh điều kiện sản xuất hộ điều tra với yêu cầu quy trình VietGAP vùng sản xuất Bảng 2.10: So sánh điều kiện sản xuất hộ điều tra với yêu cầu quy trình VietGAP người lao động Bảng 2.11: So sánh điều kiện sản xuất hộ điều tra với yêu cầu quy trình VietGAP vùng sản xuất Bảng 2.12: So sánh điều kiện sản xuất hộ điều tra với yêu cầu quy trình VietGAP kiểm tra, giám sát nội Bảng 2.13: So sánh điều kiện sản xuất hộ điều tra với yêu cầu quy trình VietGAP khiếu nại giải khiếu nại Bảng 2.14: Kết nghiên cứu Bảng 3.1 Các hoạt động marketing cần triển khai năm 2015 Bảng 3.2 Mối quan hệ hoạt động năm 2015 giai đoạn 2016- 2020 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức nhân HTX TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Kể từ Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành năm 2007 đến nay, VietGAP áp dụng phổ biến Việt Nam Nhiều tổ chức chứng nhận định nhiều sở nuôi/trồng chứng nhận VietGAP lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi thủy sản Ở Thừa Thiên Huế, VietGAP áp dụng lĩnh vực nông nghiệp thủy sản Riêng lĩnh vực nơng nghiệp, có hai sở chứng nhận VietGAP Công ty TNHH MTV Nông sản hữu Quế Lâm (về lúa gạo) Hợp tác xã Quảng Thọ (về rau má) Bài nghiên cứu đánh giá khả đáp ứng hộ nông dân trồng rau má tiêu chuẩn VietGAP HTX Quảng Thọ Kết nghiên cứu cho thấy: tiêu chuẩn quy trình VietGAP thực tương đối tốt vùng sản xuất; đất trồng; nguồn nước; phân bón; hóa chất, thuốc BVTV tuân thủ nghiêm ngặt; việc thu hoạch đảm bảo thời gian cách ly; rác thải thu gom bỏ vào nơi quy định Các tiêu chuẩn thực chưa tốt là: việc thực đánh giá chất lượng đất, nguồn nước chưa thực đồng đều; việc ghi chép, lưu trữ hồ sơ cịn gặp nhiều khó khăn; cơng tác kiểm tra giám sát chưa thực sát với thực tế Các tiêu chuẩn chưa thực hiện: nguồn giống từ địa, không tiến hành kiểm tra xử lý trước gieo trồng; không đánh giá nguy ô nhiễm từ phân vụ; khơng kiểm tra dư lượng hóa chất; không vệ sinh dụng cụ Đây tiêu chí chưa gắn liền với lợi ích hộ sản xuất u cầu có trình độ, am hiểu kĩ thuật nên việc thực gặp nhiều khó khăn Cơng tác kiểm tra giám sát chưa thực sát nên hộ sản xuất đa phần chưa có ý định thực Từ thực tế nghiên cứu cho thấy, khả áp dụng tiêu chuẩn VietGAP chịu ảnh hưởng khả áp dụng nhiều tiêu chí Do đó, hợp tác xã, quyền địa phương cần có sách tạo điều kiện cho hộ nông dân thông qua việc hỗ trợ, tập huấn nâng cao kỹ thuật, quản lý đầu thật tốt cho bà PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Nền kinh tế ngày phát triển, đời sống người dân ngày cải thiện, thị hiếu người tiêu dùng ngày nâng cao Khách hàng ngày khó tính hơn, họ khơng quan tâm chất lượng mà quan tâm đến yếu tố an toàn, lĩnh vực thực phẩm tiêu dùng hàng ngày Theo FTA (2010), 92% người vấn nhận thức tầm quan trọng thực phẩm an toàn Đối với người tiêu dùng, lựa chọn thực phẩm rau, trái cây, thịt… hai yếu tố quan trọng hàng đầu phải “tươi” “an tồn” Những yếu tố giúp họ đánh giá điều dựa nguồn gốc xuất xứ sản phẩm, nhãn mác nhà sản xuất có ghi rõ thực phẩm tươi, sạch, đánh giá qua màu sắc, mùi vị sản phẩm, sản phẩm kiểm nghiệm Bộ Y tế hay quan chứng thực có thẩm quyền, bao bì đóng gói cẩn thận Thực tế việc quản lý sản xuất rau người dân nhà quản lý quan tâm chưa hiệu quả, tồn vụ ngộ độc thực phẩm từ sản phẩm rau khơng an tồn dư lượng thuốc trừ sâu, ô nhiễm kim loại, ô nhiễm môi trường, nguồn nước, quy trình chế biến bảo quản chưa tiêu chuẩn gây vệ sinh Trước thực trạng này, có nhiều quy trình, tiêu chuẩn nhằm kiểm sốt vấn đề an tồn thực phẩm như: giới có GlobalGAP, khu vực châu Âu có EuroGAP, châu Á có ASEANGAP Việt Nam có VietGAP VietGAP (Vietnamese Good Agricultural Practices: Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt Việt Nam) nguyên tắc, trình tự, thủ tục hướng dẫn tổ chức, cá nhân sản xuất, thu hoạch, xử lý sau thu hoạch nhằm đảm bảo an toàn, nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo phúc lợi xã hội, sức khỏe người sản xuất người tiêu dùng; đồng thời bảo vệ môi trường truy nguyên nguồn gốc sản xuất Kể từ Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành năm 2007 đến nay, VietGAP áp dụng phổ biến Việt Nam Nhiều tổ chức chứng nhận định, nhiều sở nuôi/trồng chứng nhận VietGAP lĩnh vực trồng trọt, chăn ni thủy sản Tuy nhiên, q trình thực tế áp dụng mơ hình theo tiêu chuẩn VietGAP cịn gặp nhiều khó khăn: việc tiêu thụ sản phẩm cịn hạn chế, đầu khơng ổn định, sản phẩm chưa có nhãn mác hay logo rõ ràng, đặc biệt khó khăn khả đáp ứng người sản xuất như: việc sản xuất, ni trồng cịn manh mún, chưa có vùng chuyên canh lớn; người sản xuất chưa thực mặn mà với hoạt động theo tiêu chuẩn VietGAP, Ở Thừa Thiên Huế, VietGAP áp dụng lĩnh vực nông nghiệp thủy sản Riêng lĩnh vực nơng nghiệp, có hai sở chứng nhận VietGAP Công ty TNHH MTV Nông sản hữu Quế Lâm (về lúa gạo) Hợp tác xã Quảng Thọ (về rau má) Quảng Thọ xã thuộc huyện Quảng Điền – vùng đất nằm hệ đầm phá Tam Giang – Cầu Hai Với điều kiện thuận lợi sẵn có như: vùng nguyên liệu dồi dào, trồng có tính cơng dụng hữu ích cho sức khỏe người, bà xã viên cần cù, động, sáng tạo lao động sản xuất kết hợp với hỗ trợ đầu tư cấp, ngành thông qua Đại hội đại biểu XV nhiệm kỳ 2013-2017 Ban Quản trị Hợp tác xã tiến hành lập dự án “ Mở rộng vùng nguyên liệu, xây dựng sở thu mua chế biến sản phẩm Rau má” Sau năm triển khai, mơ hình bước đầu đạt số kết khả quan: Tổng số hộ tham gia giai đoạn 194 (30 ha), có thêm 50 hộ bước đầu tham gia giai đoạn (10 ha); xây dựng hoàn thiện nhà xưởng, mua sắm trang thiết bị đại Sản xuất rau má an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP hướng mới, đem lại giá trị kinh tế cao bà nông dân Đây mơ hình sản xuất có nhiều triển vọng nên cần nhân rộng phát triển Tuy nhiên, làm để người nông dân hiểu hiệu mơ hình từ tham gia gắn bó lâu dài? Người nơng dân tham gia mơ hình có thuận lợi khó khăn gì? Mức độ đáp ứng người nơng dân mơ nào? Làm để nâng cao mức độ đáp ứng đó? Để giải vấn đề nhằm nâng cao hiệu mơ khuyến khích doanh nghiệp tiếp cận, quảng bá, giới thiệu sản phẩm đến với người tiêu dùng, định chọn đề tài “Khả đáp ứng hộ nông dân trồng rau má tiêu chuẩn VietGAP: trường hợp nghiên cứu Hợp tác xã Quảng Thọ 2, xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế” làm đề tài tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung đề tài nhằm đánh giá khả đáp ứng hộ nông dân 12 tiêu chuẩn VietGAP, từ làm sở đề xuất giải pháp, kiến nghị để giúp tăng cường hiệu việc áp dụng VietGAP cho rau má HTX Quảng Thọ Đề tài hướng đến giải mục tiêu cụ thể sau: Hệ thống hóa lý luận thực tiễn VietGAP nói chung VietGAP với rau nói riêng; Mô tả thực trạng áp dụng VietGAP với rau má Hợp tác xã Quảng Thọ 2; Đánh giá khả đáp ứng VietGAP nông dân trồng rau má Hợp tác xã Quảng Thọ 2; Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao khả đáp ứng tiêu chuẩn VietGAP người nông dân trồng rau má Hợp tác xã Quảng Thọ Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài khả đáp ứng hộ nông dân tiêu chuẩn VietGAP Các hộ nông dân sản xuất rau má theo tiêu chuẩn VietGAP xã Quảng Thọ lựa chọn để tiến hành vấn Phạm vi thời gian: Số liệu thứ cấp thu thập giai đoạn 2013 – 2014, số liệu sơ cấp thu thập thông qua vấn hộ sản xuất vào tháng tháng năm 2015 Phạm vi không gian: Tập trung khảo sát hộ nơng dân xã Quảng Thọ có tham gia trồng rau má theo tiêu chuẩn VietGAP Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu đề ra, nghiên cứu sử dụng phương pháp: nghiên cứu tài liệu bàn, vấn sâu chuyên gia, vấn cá nhân trực tiếp kết hợp với phương pháp xử lý phân tích liệu khác 4.1 Nghiên cứu tài liệu bàn Đây là phương pháp nghiên cứu định tính dựa khái niệm, quy luật, tư liệu, số liệu đã có sẵn trước đó, nhằm đưa phán đoán, suy luận để đưa những giải pháp cho vấn đề Các tài liệu thứ cấp phục vụ cho nghiên cứu gồm báo cáo sản xuất rau, quy trình VietGAP, ngiên cứu có liên quan đến VietGAP , thu thập từ báo cáo hàng năm Hợp tác xã, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, chi cục bảo vệ thực vật, viết sản xuất rau an tồn trang thơng tin điện tử Các tài liệu sơ cấp có liên quan đến kết sản xuất rau theo quy trình VietGAP thu thập thông qua vấn sâu chuyên gia, vấn sâu cá nhân vấn trực tiếp hộ nông dân tham gia trồng rau Nội dung điều tra gồm: tình hình sản xuất rau an tồn hộ giai đoạn 2013-2014, hiểu biết tiêu chuẩn VietGAP, thuận lợi, khó khăn áp dụng quy trình, ý kiến 12 tiêu chí mà quy trình VietGAP đưa 4.2 Phỏng vấn sâu chuyên gia Phương pháp sử dụng để đạt hiểu biết chi tiết suy nghĩ cá nhân người hỏi nhằm điều tra động cơ, cảm xúc niềm tin người vấn Nghiên cứu tiến hành vấn cán hộ nông dân (được chọn theo phương pháp ngẫu nhiên đơn giản từ danh sách Hợp tác xã cung cấp) 4.3 Phỏng vấn cá nhân trực tiếp Đây phương pháp nghiên cứu định lượng nhằm thu thập, phân tích liệu: Tiến hành nghiên cứu phương pháp vấn cá nhân sử dụng bảng hỏi điều tra Dựa vào danh sách hộ nông dân trồng rau má địa bàn xã để tiến hành điều tra chọn mẫu cách phát bảng hỏi, vấn trực tiếp Đến hộ sản xuất để tiến hành vấn, vừa hỏi trực tiếp, vừa sử dụng bảng hỏi hỗ trợ để thu thập thông tin cần thiết Do đối tượng vấn người có cơng việc bận rộn, khó khăn khâu tiếp cận để tiến hành vấn nguồn lực có giới hạn nên lựa chọn phương pháp điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản, tổng thể số hộ nông dân tham gia VietGAP là: 244 (theo số liệu Hợp tác xã cung cấp) để tiến hành điều tra đến đủ số mẫu cần thiết 4.4 Phương pháp xử lý phân tích liệu Sử dụng phần mềm xử lý số liệu thống kê SPSS phiên 20.0 để làm xử lý số liệu Phương pháp phân tích chủ yếu thống kê mơ tả nhằm so sánh thực tế với quy trình tiêu chuẩn mà quy trình VietGAP quy định Nghiên cứu tiến hành 10 ghi chep va luu giu day du Frequency Valid Percent Cumulative Percent co 110 73.3 73.3 73.3 khong 40 26.7 26.7 100.0 Total Valid Percent 150 100.0 100.0 Quá trình kiểm tra, giám sát nội Statistics kiem tra giam co bien ban, bao cao tong ket viec kiem tra, danh gia sat noi bo lan moi nam Valid 150 150 Missing 0 1.43 1.42 Std Error of 041 Mean 040 Std Deviation 495 N Mean 496 kiem tra giam sat noi bo lan moi nam Frequency Valid Percent Cumulative Percent co 86 57.3 57.3 57.3 khong 64 42.7 42.7 100.0 Total Valid Percent 150 100.0 100.0 co bien ban, bao cao tong ket viec kiem tra, danh gia Frequency Valid Percent Cumulative Percent co Valid Percent 86 57.3 57.3 57.3 khong 64 42.7 42.7 100.0 Total 150 100.0 100.0 97 Khiếu nại giải khiếu nại Statistics co san mau co trach nhiem giai quyet khieu nai co yeu cau don khieu nai Valid 150 150 Missing 0 1.24 1.37 Std Error of 035 Mean 040 Std Deviation 485 N Mean 429 co san mau don khieu nai Frequency Valid Percent Cumulative Percent co 114 76.0 76.0 76.0 khong 36 24.0 24.0 100.0 Total Valid Percent 150 100.0 100.0 co trach nhiem giai quyet khieu nai co yeu cau Frequency Valid Percent Cumulative Percent co 94 62.7 62.7 62.7 khong 56 37.3 37.3 100.0 Total Valid Percent 150 100.0 100.0 Hướng áp dụng thời gian tới Statistics dien tich san tap trung sx rau an toan xuat Valid 150 150 Missing 0 N 98 dien tich san xuat Frequency Valid Percent Cumulative Percent mo rong 37 24.7 24.7 24.7 khong doi 113 75.3 75.3 100.0 Total Valid Percent 150 100.0 100.0 tap trung sx rau an toan Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent co 150 100.0 100.0 100.0 99 ... quảng bá, giới thiệu sản phẩm đến với người tiêu dùng, định chọn đề tài ? ?Khả đáp ứng hộ nông dân trồng rau má tiêu chuẩn VietGAP: trường hợp nghiên cứu Hợp tác xã Quảng Thọ 2, xã Quảng Thọ, huyện. .. xã Quảng Thọ 2; Đánh giá khả đáp ứng VietGAP nông dân trồng rau má Hợp tác xã Quảng Thọ 2; Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao khả đáp ứng tiêu chuẩn VietGAP người nông dân trồng rau má Hợp tác xã. .. Hợp tác xã Quảng Thọ Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài khả đáp ứng hộ nông dân tiêu chuẩn VietGAP Các hộ nông dân sản xuất rau má theo tiêu chuẩn VietGAP xã Quảng Thọ lựa

Ngày đăng: 07/07/2015, 22:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • Bảng 1.1: Tóm tắt các tiêu chí được sử dụng để xây dựng bảng hỏi phỏng vấn cá nhân 21

  • Bảng 2.1. Đặc điểm của hộ nông dân 27

  • Bảng 2.2: So sánh các điều kiện sản xuất của các hộ điều tra với yêu cầu của quy trình VietGAP đối với vùng sản xuất 28

  • Bảng 2.3: So sánh các điều kiện sản xuất của các hộ điều tra với yêu cầu của quy trình VietGAP đối với nguồn giống 29

  • Bảng 2.4: So sánh các điều kiện sản xuất của các hộ điều tra với yêu cầu của quy trình VietGAP đối với đất trồng 30

  • Bảng 2.5: So sánh các điều kiện sản xuất của các hộ điều tra với yêu cầu của quy trình VietGAP đối với nước tưới 30

  • Bảng 2.6: So sánh các điều kiện sản xuất của các hộ điều tra với yêu cầu của quy trình VietGAP đối với phân bón 31

  • Bảng 2.7: So sánh các điều kiện sản xuất của các hộ điều tra với yêu cầu của quy trình VietGAP đối với hóa chất, thuốc BVTV 32

  • Bảng 2.8: So sánh các điều kiện sản xuất của các hộ điều tra với yêu cầu của quy trình VietGAP đối với thu hoạch và xử lý sau thu hoạch 33

  • Bảng 2.9: So sánh các điều kiện sản xuất của các hộ điều tra với yêu cầu của quy trình VietGAP đối với vùng sản xuất 35

  • Bảng 2.10: So sánh các điều kiện sản xuất của các hộ điều tra với yêu cầu của quy trình VietGAP đối với người lao động 35

  • Bảng 2.11: So sánh các điều kiện sản xuất của các hộ điều tra với yêu cầu của quy trình VietGAP đối với vùng sản xuất 36

  • Bảng 2.12: So sánh các điều kiện sản xuất của các hộ điều tra với yêu cầu của quy trình VietGAP đối với kiểm tra, giám sát nội bộ 37

  • Bảng 2.13: So sánh các điều kiện sản xuất của các hộ điều tra với yêu cầu của quy trình VietGAP đối với khiếu nại và giải quyết khiếu nại 37

  • Bảng 2.14: Kết quả chính của nghiên cứu 39

  • Bảng 3.1. Các hoạt động marketing cần triển khai trong năm 2015 42

  • Bảng 3.2. Mối quan hệ của các hoạt động giữa năm 2015 và giai đoạn 2016- 2020 43

  • Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức nhân sự của HTX 25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan