Ứng dụng ảnh viễn thám đa thời kỳ nghiên cứu biến động lòng sông thượng lưu sông sê san tỉnh kon tum

79 295 0
Ứng dụng ảnh viễn thám đa thời kỳ nghiên cứu biến động lòng sông thượng lưu sông sê san tỉnh kon tum

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ VIẾT TẮT ........................................................................ i DANH MỤC CÁC BẢNG........................................................................................................ii DANH MỤC CÁC HÌNH .......................................................................................................iii MỞ ĐẦU.................................................................................................................................... 1 1. Giới thiệu chung ..................................................................................................................... 1 2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................................... 2 3. Dự kiến những đóng góp của đề tài........................................................................................ 3 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .......................................................................................... 3 5. Cấu trúc của luận văn ............................................................................................................. 3 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ LƢU VỰC SÔNG KHU VỰC NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG VIỄN THÁM TRONG NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG LÒNG SÔNG ................... 4 1.1. Đặc điểm tự nhiên.............................................................................................................. 4 1.1.1. Vị trí địa lý........................................................................................................................ 4 1.1.2. Địa hình, địa mạo ............................................................................................................. 5 1.1.3. Địa chất, lớp phủ thực vật................................................................................................. 6 1.1.4. Đặc điểm khí hậu.............................................................................................................. 6 1.3.3. Chế độ thủy văn................................................................................................................ 7 1.2. Đặc trƣng hình thái tự nhiên của các chi lƣu khu vực nghiên cứu............................... 8 1.3. Đặc điểm kinh tế xã hội................................................................................................... 9 1.3.1. Tổ chức hành chính .......................................................................................................... 9 1.3.2. Phân bố dân cư ................................................................................................................. 9 1.3.3. Kinh tế ............................................................................................................................ 10 1.4. Tổng quan về ứng dụng ảnh viễn thám trong nghiên cứu biến động lòng sông........ 11 1.4.1. Tổng quan nghiên cứu trên thế giới................................................................................ 11 1.4.2. Tổng quan nghiên cứu ở Việt Nam ................................................................................ 13 CHƢƠNG 2. PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................ 15 2.1. Cơ sở khoa học về viễn thám .......................................................................................... 15 2.1.1. Định nghĩa viễn thám ..................................................................................................... 15 2.1.2. Nguyên lý cơ bản của viễn thám .................................................................................... 15 2.1.3. Bản chất vật lý của các thông tin viễn thám ................................................................... 17 2.1.4. Đặc trưng phản xạ phổ của các đối tượng tự nhiên ........................................................ 19 2.1.5. Các yếu tố chính ảnh hưởng đến khả năng phản xạ phổ của các đối tượng tự nhiên trên ảnh viễn thám ........................................................................................................................... 23 2.2. Phƣơng pháp luận ........................................................................................................... 24 2.3. Các phƣơng pháp nghiên cứu......................................................................................... 25 2.3.1. Phương pháp chiết tách thông tin lòng sông từ ảnh viễn thám Landsat......................... 25 2.3.2. Phương pháp đánh giá biến động sạt lở, bồi tụ của bờ sông .......................................... 30 2.3.3. Phương pháp tính toán biến động bằng so sánh sau phân loại ....................................... 33 2.3.4. Phương pháp phân loại ảnh viễn thám dựa trên thuật toán Kmeans ........................... 334 2.3.5. Đánh giá độ chính xác kết quả sau phân loại của các thời kỳ ...................................... 336 CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................................. 38 3.1. Cơ sở dữ liệu nghiên cứu ................................................................................................ 38 3.2. Các kết quả nghiên cứu về biến động sạt lở, bồi tụ khu vực nghiên cứu ................... 42 3.2.1. Kết quả biến động sạt lở, bồi tụ của bờ sông tại khu vực sông Đăk Bla........................ 42 3.2.2. Kết quả biến động sạt lở, bồi tụ của bờ sông tại khu vực sông Pô Kô ........................... 48 3.3. Tính toán sự biến động lớp phủ khu vực lòng sông cực đại ........................................ 54 3.3.1. Kết quả phân loại lớp phủ trên diện tích sông cực đại ................................................... 54 3.3.2. Kết quả biến động lớp phủ qua các giai đoạn................................................................. 58 3.4. Dự báo biến động trong tƣơng lai đoạn sông Pô Kô .................................................... 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................................ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO

I HC QUC GIA HÀ NI KHOA SAU ĐẠI HỌC PHẠM THU THỦY ỨNG DỤNG ẢNH VIỄN THÁM ĐA THỜI KỲ NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG LÒNG SÔNG THƢỢNG LƢU SÔNG SÊ SAN TỈNH KON TUM LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Hà Nội – 2013  KHOA SAU ĐẠI HỌC PHẠM THU THỦY ỨNG DỤNG ẢNH VIỄN THÁM ĐA THỜI KỲ NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG LÒNG SÔNG THƢỢNG LƢU SÔNG SÊ SAN TỈNH KON TUM LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU      Hà Nội – 2013 LỜI CẢM ƠN       và P  C thám, GIS và GPS - - Vihoa ông    -                     Học viên: Phạm Thu Thủy MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii MỞ ĐẦU 1  1  2  3  3  3 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ LƢU VỰC SÔNG KHU VỰC NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG VIỄN THÁM TRONG NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG LÒNG SÔNG 4 1.1. Đặc điểm tự nhiên 4  4  5  6  6 1.3.3.  7 1.2. Đặc trƣng hình thái tự nhiên của các chi lƣu khu vực nghiên cứu 8 1.3. Đặc điểm kinh tế - xã hội 9  9  9  10 1.4. Tổng quan về ứng dụng ảnh viễn thám trong nghiên cứu biến động lòng sông 11  11  13 CHƢƠNG 2. PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1. Cơ sở khoa học về viễn thám 15  15  15  17  19   23 2.2. Phƣơng pháp luận 24 2.3. Các phƣơng pháp nghiên cứu 25   25  30 2.3.3.  33 2.3.4. -means 334 2.3.5 336 CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1. Cơ sở dữ liệu nghiên cứu 38 3.2. Các kết quả nghiên cứu về biến động sạt lở, bồi tụ khu vực nghiên cứu 42   42  48 3.3. Tính toán sự biến động lớp phủ khu vực lòng sông cực đại 54  54 3 58 3.4. Dự báo biến động trong tƣơng lai đoạn sông Pô Kô 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DSAS Digital shoreline analysis system GIS Geographic information system ETM Enhanced Thematic Mapper MSS Multi-Spectral Scanner UTM Universal Transverse Mercator TM Thematic Mapper WGS World Geodetic System ii DANH MỤC CÁC BẢNG -  7 - 7 - 28 - 29 - 29 - 39 - 54 -3: Ma  - 2002 60 - - 2002 60 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1- 4 Hình 1- 5 Hình 1- 8 Hình 2- 16 Hình 2- 20 Hình 2- 21 Hình 2- 22 Hình 2- 25 Hình 2-6:  27 Hình 2- 28 Hình 2- 29 Hình 2-9:  30 Hình 2- 30 Hình 2- 31 Hình 2- 32 Hình 2-13: Transect giao v 32 Hình 2- 32 Hình 2-  33 Hình 2--means 34 Hình 3- 38 Hình 3- 38 Hình 3- 38 Hình 3- 38 Hình 3- 40 Hình 3- 40 Hình 3- 41 Hình 3- 42 Hình 3-9:  - 2002 43 Hình 3-,   - 2002 43 Hình 3-,  - 2013 44 Hình 3-,  - 2013. 44 Hình 3- 45 Hình 3-,  46 Hình 3-,  46 Hình 3- 47 Hình 3- 47 iv Hình 3- 48 Hình 3-  1990 - 2002 49 Hình 3-  1990 - 2002 49 Hình 3-- 2013 50 Hình 3- 2013 50 Hình 3-  51 Hình 3- 51 Hình 3- 52 Hình 3- 53 Hình 3-  55 Hình 3- 56 Hình 3- 57 Hình 3- 58 Hình 3-  59 Hình 3- 62 Hình 3- 63 Hình 3- 63 1 MỞ ĐẦU 1. Giới thiệu chung   [12]    [15]  [34]. Theo Zhang    [36]. Tuy nhiên,    [14].    ven            [14],   [...]... vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Sự biến động lòng sông vùng thượng lưu sông Sê San qua ảnh viễn thám đa thời kỳ - Phạm vi nghiên cứu: Chi lưu Đăk Bla và chi lưu Pô Kô thuộc thượng lưu sông Sê San, tỉnh Kon Tum 5 Cấu trúc của luận văn Luận văn gồm có phần Mở đầu, 3 Chương nội dung, phần Kết luận, 9 bảng dữ liệu và 43 hình 3 CHƢƠNG 1.TỔNG QUAN VỀ LƢU VỰC SÔNG KHU VỰC NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG VIỄN THÁM... của ảnh vệ tinh là độ phân giải không gian thấp khi so sánh với ảnh hàng không Tiếp cận vấn đề trên, có thể khẳng định rằng việc chọn lựa đề tài: Ứng dụng ảnh viễn thám đa thời kỳ nghiên cứu biến động lòng sông thượng lưu sông Sê San tỉnh Kon Tum là xuất phát từ yêu cầu thực tế, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn 2 Mục tiêu nghiên cứu Xác lập được sơ đồ sự biến động lòng sông thông qua phân tích ảnh viễn. .. viễn thám đa phổ độ phân giải trung bình một số giai đoạn cho hai chi lưu Đăk Bla và Pô Kô thuộc thượng lưu sông Sê San, tỉnh Kon Tum - Xác định mức độ biến động lòng sông trong quá khứ qua đánh giá mức độ và tốc bộ bồi tụ, sạt lở của hai bên bờ sông - Xác định sự biến động lớp phủ tại khu vực lòng sông - Dự đoán xu hướng và mức độ biến động lòng sông trong tương lai dựa trên cơ sở dữ liệu biến động lòng. .. thể phân tích biến động lòng sông qua các giai đoạn khác nhau thông qua phân tích ảnh viễn thám đa thời kỳ Với cách tiếp cận này có thể xác định được hai loại hình biến động (biến động theo không gian và biến động theo thời gian) Kết hợp giữa sự biến động lòng sông và sự thay đổi của các lớp phủ khu vực lòng 24 sông sẽ cho phép chỉ ra các nguyên nhân của sự biến động này có thể do hoạt động nhân sinh... trình của phƣơng pháp nghiên cứu biến động lòng sông sử dụng trong luận văn 2.3 Các phƣơng pháp nghiên cứu 2.3.1 Phƣơng pháp chiết tách thông tin lòng sông từ ảnh viễn thám Landsat Lòng sông khi luận giải ảnh viễn thám được quan niệm là nằm trong giới hạn đường bờ nước tại thời điểm chụp ảnh (phân biệt giữa ranh giới nước và đất, nước và thực vật) Do độ phân giải của ảnh nghiên cứu là không cao (30... TRONG NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG LÒNG SÔNG 1.1 Đặc điểm tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý Sông Sê San là chi lưu lớn của sông Mê Kông bắt nguồn từ Bắc và Trung Tây Nguyên của Việt Nam, sông chảy sang lãnh thổ Campuchia và nhập vào hệ thống sông Serepok Sông Sê San có lưu vực rộng 17.000 km2, tổng chiều dài sông chính là 237 km, diện tích lưu vực là 11.450 km² [3] Hình 1-1: Bản đồ vị trí địa lý tỉnh Kon Tum (nguồn:... dụng ảnh viễn thám trong nghiên cứu biến động lòng sông 1.4.1 Tổng quan nghiên cứu trên thế giới Việc sử dụng công nghệ viễn thám để nghiên cứu biến động lòng sông đã được tiến hành ở một số khu vực trên thế giới với các mục tiêu khác nhau Đây là cơ sở để tiếp tục kế thừa các nghiên cứu này để ứng dụng vào thực tiễn nghiên cứu ở Việt Nam Một số các nghiên cứu tiêu biểu trên thế giới có thể kể đến như:... Ở Việt Nam, đánh giá biến động lòng sông, đường bờ ứng dụng phương pháp viễn thám và GIS chủ yếu tập trung thực hiện ở các khu vực cửa sông đổ ra biển, đường bờ biển (Hội An, Bình Thuận ), chưa có nhiều các nghiên cứu về biến động đường bờ ở các hệ thống sông nằm sâu trong lục địa Một số nghiên cứu về biến động lòng sông, đường bờ ở Việt Nam có thể kể đến như: Năm 2004, từ các ảnh vệ tinh Spot (1987),... của sông Như vậy, bản chất của nghiên cứu chiết tách lòng sông từ ảnh viễn thám chính là chiết tách thông tin đường nước xuất hiện liên tục trên bề mặt ảnh 25 Việc tính toán và lấy thông tin về đối tượng nước nói chung và lòng sông nói riêng trên ảnh viễn thám là vô cùng quan trọng do được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực [31], [13] Từ khi dữ liệu ảnh viễn thám Landsat được sử dụng năm 1972, một số nghiên. .. hình thái hai chi lưu Đăk Bla và Pô Kô thuộc thượng lưu sông Sê San: Hình 1-3: Các lƣu vực sông chính trên địa bàn tỉnh Kon Tum [8] - Sông Đăk Bla: là nhánh trái của sông Sê san, bắt nguồn từ dãy núi Ngọc Krinh, khu vực được đặc trưng bằng địa hình ít phân dị Độ cao đầu nguồn sông là 1.650 m, và tại vị trí hợp lưu vào Sê San, có độ cao là 1.100 m Sông tương đối trẻ và thường đi với động lực dòng lớn . HỌC PHẠM THU THỦY ỨNG DỤNG ẢNH VIỄN THÁM ĐA THỜI KỲ NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG LÒNG SÔNG THƢỢNG LƢU SÔNG SÊ SAN TỈNH KON TUM LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU . HỌC PHẠM THU THỦY ỨNG DỤNG ẢNH VIỄN THÁM ĐA THỜI KỲ NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG LÒNG SÔNG THƢỢNG LƢU SÔNG SÊ SAN TỈNH KON TUM LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU . CHƢƠNG 1.TỔNG QUAN VỀ LƢU VỰC SÔNG KHU VỰC NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG VIỄN THÁM TRONG NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG LÒNG SÔNG 1.1. Đặc điểm tự nhiên 1.1.1. Vị trí địa lý Sông S 

Ngày đăng: 07/07/2015, 22:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan