Văn hóa kinh doanh trong các lễ hội truyền thống trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh

141 431 1
Văn hóa kinh doanh trong các lễ hội truyền thống trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ THỊ THÚY HÀ VĂN HÓA KINH DOANH TRONG CÁC LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội, năm 2014 2 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ THỊ THÚY HÀ VĂN HÓA KINH DOANH TRONG CÁC LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH Chuyên ngành : Quản lý kinh tế Mã số : 60 34 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN MẠNH HÙNG VIỆN NGHIÊN CỨU CHÂU PHI VÀ TRUNG ĐÔNG Hà Nội, năm 2014 3 MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Cam kết Tóm tắt Danh mục các kí hiệu viết tắt i Danh mục các bảng ii Danh mục các hình vẽ iii MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Câu hỏi nghiên cứu 3 4. Phƣơng pháp nghiên cứu 3 5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3 6. Kết cấu của luận văn 4 Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5 1.1. Một số cơ sở lý luận liên quan đến vấn đề nghiên cứu 5 1.1.1. Văn hóa kinh doanh và văn hóa kinh doanh trong các LHTT 5 1.1.2. Quy định về VHKD trong các LHTT 29 1.2. Tình hình nghiên cứu các vấn đề liên quan đến VHKD trong LHTT 37 1.2.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nƣớc 37 1.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc 39 4 1.3. Tiểu kết chƣơng 43 Chƣơng 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 45 2.1. Tổ chức và phƣơng pháp nghiên cứu 45 2.1.1. Tổ chức nghiên cứu 45 2.1.2. Cách thức xử lý số liệu 46 2.1.3. Quy trình nghiên cứu 47 2.2. Phƣơng pháp xử lý số liệu nghiên cứu và thang đánh giá 52 2.2.1. Phƣơng pháp xử lý số liệu nghiên cứu 52 2.2.2. Thang đánh giá 53 Chƣơng 3. THỰC TRẠNG VĂN HÓA KINH DOANH TRONG CÁC LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG TẠI BẮC NINH 55 3.1. Lịch sử hình thành và phát triển của các hoạt động lễ hội tỉnh bắc Ninh 55 3.1.1. Khái quát về lịch sử tỉnh Bắc Ninh 55 3.1.2. Hoạt động lễ hội tỉnh Bắc Ninh 56 3.2. Thực trạng văn hóa kinh doanh phục vụ lễ hội truyền thống tỉnh trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh 60 3.2.1. Đánh giá chung mức độ cần thiết về VHKD 60 3.2.2. Đánh giá mức độ cần thiết của các yếu tố cấu thành VHKD của CTKD 62 3.2.3. Đánh giá chung mức độ thực hiện VHKD của CTKD, BQL,du khách 69 3.2.4. Mức độ thực hiện yếu tố cấu thành văn hóa kinh doanh của CTKD, BQL và du khách 73 Chƣơng 4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VÀ XÂY DỰNG VĂN HÓA KINH DOANH DỊCH VỤ PHỤC VỤ LỄ HỘI TẠI TỈNH BẮC NINH 92 5 4.1. Chủ trƣơng của Đảng, nhà nƣớc và địa phƣơng về phát triển văn hóa kinh doanh trong các lễ hội tại tỉnh Bắc Ninh 92 4.1.1. Chủ trƣơng của Đảng và nhà nƣớc 92 4.1.2. Chủ trƣơng của tỉnh Bắc Ninh 94 4.2. Một số giải pháp xây dựng văn hóa kinh doanh trong các lễ hội truyền thống trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh. 96 4.2.1. Quan điểm và mục tiêu 96 4.2.2. Văn hóa trong giao tiếp kinh doanh 96 4.2.3. Xây dựng và bỏa vệ môi trƣờng kinh doanh 98 4.2.4. Bảo vệ môi trƣờng cảnh quan 103 4.3. Kiến nghị 104 4.3.1. Kiến nghị với tỉnh Bắc Ninh 104 4.3.2. Kiến nghị với Chính phủ 106 KẾT LUẬN 108 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 6 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các tƣ liệu và số liệu trong luận văn là trung thực do tôi thực hiện. Tác giả luận văn Lê Thị Thúy Hà 7 LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS.Nguyễn Mạnh Hùng, Viện Nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông đã luôn dành thời gian cùng tâm huyết hƣớng dẫn, chỉ bảo tận tình về mặt chuyên môn để tôi có thể hoàn thành luận văn này. Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn tới các anh chị công tác tại sở Văn hóa Thể thao và Du lịch đặc biệt là Giám đốc Nguyễn Văn Phong đã cung cấp cho tôi những tài liệu, số liệu quý báu, các đồng nghiệp đã giúp đỡ, hƣớng dẫn tôi trong cách xử lý số liệu và Ths. Nguyễn Đức Lê (nguyên Giám đốc sở Kế hoạch và Đầu tƣ tỉnh Bắc Ninh) đã luôn ủng hộ, động viên và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình làm luận văn. Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới gia đình đặc biệt là mẹ và con gái đã luôn bên cạnh, ủng hộ, động viên và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian qua. Tác giả luận văn Lê Thị Thuý Hà 8 TÓM TẮT Đề tài luận văn “Văn hóa kinh doanh trong các lễ hội truyền thống trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh” đƣợc nghiên cứu nhằm hệ thống hóa các chính sách về văn hóa kinh doanh trong lễ hội truyền thống tỉnh Bắc Ninh;Tìm hiểu thực trạng việc thực hiện văn hóa kinh doanh của các chủ thể kinh doanh và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao việc thực hiện văn hóa kinh doanh trong các lễ hội truyền thống tỉnh Bắc Ninh. Để thực hiện mục tiêu đã đề ra nghiên cứu trả lời các câu hỏi sau: Có các chính sách chủ yếu nào về văn hóa kinh doanh hiện hành ở Bắc Ninh?; Các chính sách đƣợc chủ thể kinh doanh tại lễ hội truyền thống thực hiện nhƣ thế nào?; Các giải pháp nhằm nâng cao việc thực hiện văn hóa kinh doanh của chủ thể kinh doanh là gì? Bằng phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu, điều tra bằng bảng hỏi, phỏng vấn sâu và sử dụng các phƣơng pháp phân tích định lƣợng, thống kê toán học luận văn đã đem lại những đóng góp mới: Về lý luận: Luận văn hệ thống hóa các lý luận về văn hóa kinh doanh, văn hóa kinh doanh trong lễ hội và các chính sách về văn hóa kinh doanh trong lễ hội truyền thống tỉnh Bắc Ninh; tổng thuật đƣợc tình hình các nghiên cứu về lễ hội và văn hóa kinh doanh trong lễ hội truyền thống trong và ngoài nƣớc cung cấp nguồn tƣ liệu cho các nghiên cứu có liên quan. Về thực tiễn: Luận văn miêu tả một số lễ hội lớn và tìm hiểu thực trạng việc thực hiện văn hóa kinh doanh của các chủ thể kinh doanh trong lễ hội đó tại Bắc Ninh. Về đề xuất giải pháp: Luận văn đƣa ra những kiến nghị, đề xuất giải pháp cho việc hoàn thiện chính sách, nâng cao công tác quản lý và xây dựng, bồi dƣỡng nhằm nâng cao văn hóa kinh doanh trong các lễ hội truyền thống trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh góp phần thúc đẩy sự phát triển ngành du lịch mang lại lợi nhuận cho tỉnh Bắc Ninh nói riêng, tăng trƣởng kinh tế của cả nƣớc nói chung. 9 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT BQL : Ban quản lý CTKD : Chủ thể kinh doanh ĐĐKD : Đạo đức kinh doanh ĐLC : Độ lệch chuẩn ĐTB : Điểm trung bình HĐKD : Hoạt động kinh doanh LH : Lễ hội LHTT : Lễ hội truyền thống VHKD : Văn hóa kinh doanh 10 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1. Đánh giá mức độ cần thiết về VHKD của CTKD 61 Bảng 3.2. Đánh giá của CTKD về mức độ cần thiết của ĐĐKD 63 Bảng 3.3. Đánh giá của CTKD về mức độ cần thiết của văn hóa ứng xử. 64 Bảng 3.4. Đánh giá của CTKD về mức độ cần thiết của việc duy trì nét đẹp truyền thống tại các lễ hội 66 Bảng 3.5. Đánh giá của CTKD về múc độ cần thiết của việc bảo vệ môi trường tại các lễ hội truyền thống. 68 Bảng 3.6. So sánh đánh giá về mức độ thực hiện VHKD 70 Bảng 3.7. So sánh về mức độ thực hiện đạo đức kinh doanh 74 Bảng 3.8. Sự khác biệt trong đánh giá mức độ thực hiện đạo đức kinh doanh 77 Bảng 3.9. So sánh đánh giá về mức độ thực hiện văn hóa ứng xử 79 Bảng 3.10. Sự khác biệt trong đánh giá mức độ thực hiện về văn hóa ứng xử 82 Bảng 3.11. So sánh về mức độ thực hiện duy trì nét đẹp truyền thống 83 Bảng 3.12. Sự khác biệt trong đánh giá mức độ tực hiện duy trì nét đẹp truyền thống 86 Bảng 3.13. So sánh đối chiếu về mức độ thực hiện bảo vệ môi trường 88 Bảng 3.14. Số trường vi phạm xử lý tại Hội Lim năm 2010, 2011,2012, 2013 89 Bảng 3.15. Sự khác biệt trong đánh giá mức độ thực hiện về bảo vệ môi trường 90 [...]... tế trên, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu về "Văn hóa kinh doanh trong lễ hội truyền thống trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh" nhằm hƣớng hoạt động kinh doanh dịch vụ trong các lễ hội phải đảm bảo tính bền vững và giữ đúng ý nghĩa văn hóa trong lễ hội, bảo tồn văn hóa dân gian, để Bắc Ninh luôn là „Vƣơng quốc của lễ hội là niềm tự hào của ngƣời dân Bắc Ninh nói riêng của cả nƣớc nói chung xứng đáng với tƣ cách... Văn hóa kinh doanh trong lễ hội truyền thống là toàn bộ các giá trị văn hóa được chủ thể kinh doanh chọn lọc tạo ra và sử dụng trong các hoạt động kinh doanh tại các lễ hội truyền thống tạo nên bản sắc kinh doanh của chủ thể đó.” VHKD trong các LHTT đƣợc thể hiện qua loại hàng hóa, mẫu mã, chất lƣợng sản phẩm, việc trƣng bày, quảng bá, phƣơng thức, chủng loại sản phẩm, trong cả cách cung ứng và cách... Nguyển Văn Diễn trong tác phẩm “ Khái niệm văn hóa trong kinh doanh cho rằng “VHKD là việc sử dụng các nhân tố văn hóa vào hoạt động kinh doanh của chủ thể, là cái văn hóa mà các chủ thể kinh doanh tạo ra trong quá trình kinh doanh, hình thành nên những kiểu kinh doanh ổn đinh và đặc thù của họ.” [4] Trong giáo trình Văn hóa kinh doanh , tác giả Dƣơng Thị Liễu cho rằng “ VHKD là một hệ thống các giá... của CTKD các dịch vụ phục vụ LHTT trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh Chƣơng 4: Giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao việc thực hiện VHKD của các CTKD các dịch vụ phục vụ LHTT trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh 15 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số cơ sở lý luận liên quan đến vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Văn hóa kinh doanh và văn hóa kinh doanh trong các LHTT 1.1.1.1 Khái niệm văn hóa kinh doanh VHKD... trong lễ hội truyền thống mang tính dân tộc: VHKD trong các LH nằm trong văn hóa của dân tộc CTKD của các lễ hội đều thuộc về một dân tộc, một địa phƣơng cụ thể với một phần nhân cách tuân theo các giá trị của văn hóa dân tộ, mang tính đặc thù của từng địa phƣơng, thể hiện vào các hoạt động kinh doanh (HĐKD) nên suy nghĩ cảm nhận chung của những ngƣời làm kinh doanh trong từng LH Quá trình kinh doanh. .. thực trong phục vụ, lừa đảo, kinh doanhh kiểu chộp giật tạo cảm giác khó chịu, đề phòng cho du khách Văn hóa kinh doanh trong các lễ hội truyền thống mang tính khách quan: VHKD của các CTKD trong các LH đƣợc hình thành trong cả qúa trình, chịu sự tác động của các nhân tố bên ngoài xã hội, yếu tố lịch sử, yếu tố hội nhập trong giai đoạn 22 hiện nay nên nó tồn tại khách quan ngay cả đối với các CTKD Có các. .. đó mà việc thực hiện văn hóa kinh doanh của các chủ thể kinh doanh trong các lễ hội cũng có những đặc thù riêng đòi hỏi phải giữ gìn phát huy truyền thống, nét đẹp của quê hƣơng cũng là nét bản sắc của cả dân tộc để có thể thu hút khách du lịch, phát triển kinh doanh, tạo nguồn thu cho chính mình… 1.3 Mặc dù hiện tại, tỉnh Bắc Ninh và các địa phƣơng chịu trách nhiệm tổ chức lễ hội đã có những chính... Thứ nhất, các nhân tố văn hóa (hệ giá trị, triết lý sống, tâm lý) đƣợc vận dụng vào quá trình kinh doanh để tạo ra các sản phẩm hàng hóa về dịch vụ phù hợp với nhu cầu và thị hiếu của khách hàng có văn hóa Đó chính là kiểu kinh doanh có văn hóa, kiểu kinh doanh phù hợp với nét đẹp của văn hóa dân tộc Thứ hai, các giá trị, sản phẩm văn hóa nhƣ hệ giá trị, triết lý, tập tục, nghệ thuật kinh doanh riêng... doanh nghiệp….nhƣng đối với các CTKD tại các lễ hội (LH) mang tính đặc thù hình thái kinh doanh khác với doanh nghiệp, thể hiện nét văn hóa đặc trƣng riêng tại các lễ hội truyền thống (LHTT) của ngƣời Việt Nam còn vẫn là vấn đề bỏ ngỏ chƣa đƣợc quan tâm 1.1.1.3 Đặc trƣng của văn hóa kinh doanh VHKD theo tác giả Dƣơng Thị Liễu trong giáo trình Văn hóa kinh doanh có những đặc trƣng cơ bản sau:VHKD... phong cách giao tiếp ứng xử trong mọi mối quan hệ Ngƣợc lại, ở các quốc gia nền kinh tế chƣa phát triển, kinh doanh vẫn mang tính tự phát, vấn đề nghiên cứu về VHKD là điều vô cùng quan trọng để các CTKD trên con đƣờng tìm kiếm lợi nhuận cho bản thân phải quan tâm tới các yếu tố cốt lõi để hoạt động kinh doanh phát triển bền vững 1.1.1.4 Khái niệm văn hóa kinh doanh trong lễ hội truyền thống VHKD trong . luận văn đã đem lại những đóng góp mới: Về lý luận: Luận văn hệ thống hóa các lý luận về văn hóa kinh doanh, văn hóa kinh doanh trong lễ hội và các chính sách về văn hóa kinh doanh trong lễ hội. sau: Văn hóa kinh doanh trong lễ hội truyền thống là toàn bộ các giá trị văn hóa được chủ thể kinh doanh chọn lọc tạo ra và sử dụng trong các hoạt động kinh doanh tại các lễ hội truyền thống. trƣơng của tỉnh Bắc Ninh 94 4.2. Một số giải pháp xây dựng văn hóa kinh doanh trong các lễ hội truyền thống trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh. 96 4.2.1. Quan điểm và mục tiêu 96 4.2.2. Văn hóa trong

Ngày đăng: 07/07/2015, 19:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan