CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỦ yếu của QUẢN lý KINH DOANH

21 285 0
CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỦ yếu của QUẢN lý KINH DOANH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việt Nam đang trong quá trình phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường, người quản lý có thể coi là một vị tướng chỉ huy, không có một người quản lý kinh tế nào lại không có khát vọng thành công và mong muốn trở thành người quản lý giỏi nhưng ý tưởng đó không dễ gì thực hiện được nếu như người quản lý kinh tế đó không có trình độ năng lực, kỹ sảo. Cũng như người quản lý phải hiểu rõ thực chất của các phương pháp quản lý được áp dụng hiện nay ở nước ta cho các doanh nghiệp và hiểu được rồi cũng cần phải có kinh nghiệm để thực hiện tốt các phương pháp quản lý phù hợp với doanh nghiệp của mình để làm sao doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao.

CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỦ YẾU CỦA QUẢN LÝ KINH DOANH A.LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam đang trong quá trình phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường, người quản lý có thể coi là một vị tướng chỉ huy, không có một người quản lý kinh tế nào lại không có khát vọng thành công và mong muốn trở thành người quản lý giỏi nhưng ý tưởng đó không dễ gì thực hiện được nếu như người quản lý kinh tế đó không có trình độ năng lực, kỹ sảo. Cũng như người quản lý phải hiểu rõ thực chất của các phương pháp quản lý được áp dụng hiện nay ở nước ta cho các doanh nghiệp và hiểu được rồi cũng cần phải có kinh nghiệm để thực hiện tốt các phương pháp quản lý phù hợp với doanh nghiệp của mình để làm sao doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao. 1 B.NỘI DUNG I) CÁC PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ NÓI CHUNG: Phương pháp quản lý là tổng thể các thức tác động có thể và có những chủ định của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý để đạt được mục tiêu đề ra và điều này đi liền với các bước thăng trầm của doanh nghiệp . Từ xưa tới nay, nhà quản lý thành công đều phải thông qua nhiều sách lược và các biện pháp để đưa doanh nghiệp của mình phát triển. Có nhiều cách phân loại quản lý theo tiêu chí khác nhau tuỳ góc độ của nhà nghiên cứu. Trong các căn cứ nội dung và cơ chế hoạt động quản lý chia thành: - Các phương pháp quản lý trong nội bộ doanh nghiệp Các phương pháp cạnh tranh với các đối thủ - Các phương pháp quan hệ với bạn hàng*( đối tác) - Các phương pháp quan hệ với các cơ quan quản lý nhà nước 1) Các phương pháp quản lý trong nội bộ doanh nghiệp: a) Tác động lên con người: Bằng các phương pháp hành chính, các phương pháp kinh tế và các phương pháp giáo dục. *Phương pháp hành chính: Là phương pháp quản lý dùa trên cơ sở các mối quan hệ về tài chính và kỷ luật của doanh nghiệp. Đặc trưng cơ bản của phương pháp hành chính là mọi người phải thực hiện 2 thông qua điều kiện các mệnh lệnh, chỉ thị, quy chế…, mọi sự vi phạm phải được xử lý kịp thời, thích đáng. Phương pháp hành chính đóng một vai trò rất quan trọng, không thể thiếu trong hoạt động quản lý vì nó xác lập trật tự, kỷ cương đối với hoạt động của mọi bộ phận, cá nhân trong doanh nghiệp. *Phương pháp kinh tế: Là phương pháp tác động vào mọi người lao động thông qua các biện pháp kinh tế. Khi sử dụng phương pháp kinh tế phải vận dụng đúng đắn các phạm trù, đòn bẩy kinh tế, phải giải quyết thảo đáng mối quan hệ về lợi Ých giữa chủ sở hữu và ngưòi kinh doanh, giữa chủ thể và khách thể quản lý. Muốn vậy, phải tính giới hạn của từng công cụ, đòn bẩy kinh tế, phải ưu tiên sử dụng công cụ mang tính ổn định, gắn bó với số lượng và chất lượng công việc, phải chú ý đến các ràng buộc của từng công cụ với mục tiêu phải đạt. Do lợi Ých là động lực thúc đẩy hoặc kìm hãm năng lực làm việc sáng tạo của người lao động nên phương pháp kinh tế luôn đóng một vai trò đặc biệt quan trọng. Với phương pháp kinh tế người quản lý giảm được nhiều việc điều hành đôn đốc kiểm tra chi li, sự vụ để tập trung vào các việc cơ bản. Người quản lý doanh nghiệp sử dụng các phương pháp kinh tế theo các hướng sau: 3 - Để ra những chỉ tiêu cụ thể từng thời gian cho từng bộ phận trong doanh nghiệp, lấy đó làm chuẩn mực cho việc thưởng phạt về vật chất. - Sử dụng các định mức kinh tế, kỹ thuật gắn với đòn bẩy kinh tế - Thực hiện các chế độ kinh tế có thưởng phạt về vật chất Phương pháp kinh tế chú trọng vấn đề sau: - Hoàn thiện hệ thống đòn bẩy - Thực hiện phân cấp quản lý đúng đắn - Nâng cao trình độ và năng lực của cán bộ quản lý *Các phương pháp về giáo dục thuyết phục: Là phương pháp tác động vào người lao động bằng các biện pháp tâm lý xã hội và giáo dục thuyết phục. Phương pháp này có đặc trưng là rất uyển chuyển linh hoạt, không có khuôn mẫu chung và liên quan rất chặt chẽ đến tác phong và nghệ thuật của chủ thể quản lý. Nó đóng vai trò quan trọng trong động viên tinh thần quyết tâm sáng tạo, say sưa với công việc của người lao động, làm cho họ nhận thức rõ cái thiện, cái ác, cái xấu, cái đẹp và trách nhiệm của họ trước công việc và tập thể. b) Tác động lên các yếu tố khác của doanh nghiệp: 4 Đó là các phương pháp tác động sâu vào từng yếu tố chi phối các đầu vào của quá trình kinh doanh như: tài chính, lao động, công nghệ, vật tư.v….vv…… 2) Các phương pháp quản lý tác động lên khách hàng: Đây là phương pháp phục vụ và kích thích khách hàng, một nhân tố quyết định đến kết quả kinh doanh a) Phương pháp điều tra xã hội học: - Động cơ mua hàng của người tiêu dùng là yếu tố tác động trực tiếp đến quy mô, cơ cấu và hình thức của nhu cầu: nhu cầu tự nhiên, trí tưởng tượng tạo ra những Ên tượng mới khi tiếp xúc với hàng hoá, mong muốn bức thiết được đáp ứng. - Yếu tố môi trường của người tiêu dùng gồm: sự giao tiếp với bạn bè về thị hiếu, dư luận người tiêu dùng, cơ cấu gia đình, thành phần xã hội, trình độ văn hoá, mức thu nhập khả năng mua sắm, tính tình thãi quen tiêu dùng. - Về bên bán hàng, có các yếu tố quyết định đến khối lượng nhu cầu, tính năng hình dáng, chất lượng sản phẩm đem ra bán, giá cả hiện hành, giá cả của sản phẩm thay thế, các biện pháp và hiệu quả chiêu thị 5 - Ngoài ra còn có các yếu tố của môi trường vĩ mô: cơ chế quản lý, quan hệ đối ngoại, sức mua của đồng tiền, sự ổn định chính trị xã hội. b) Hoạt động chi tiêu: Là các hoạt động thúc đẩy việc tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trường nói chung và thị trường mục tiêu nói riêng của doanh nghiệp - Né dung cơ bản của chiêu thị gồm : + Chào hàng: Cho nhân viên đưa hàng đến giới thiệu và bán trực tiệp cho khách hàng. +Quảng cáo: là tuyên truyền bằng chữ viết, tiếng nói, hình ảnh, sản phẩm mẫu , thu hót sự chú ý và lôi kéo hành vi mua của người tiêu dùng. + Chiêu hàng: là các biện pháp nhằm yểm trợ bán hàng, bằng nhiều hình thức độc đáo, công phu như: hội chợ, triển lãm, hội nghị khách hàng, chiêu đãi, bảo trợ các hoạt động văn hoá, thể thao, từ thiện, bảo hành sản phẩm……. 3) Các phương pháp tác động đến đối thủ cạnh tranh: a) Phương pháp cạnh tranh: - Tính toán mọi khả năng, yếu tè và thủ đoạn để tạo lợi thế cho sản phẩm của doanh nghiệp chiếm lĩnh và mở rộng thị phần, sử 6 dụng các biện pháp kinh tế, hành chính, tâm lý xã hội thậm chí cả biện pháp chính trị để giành giật thị trường và khách hàng. Các phương pháp sử dụng hợp pháp và có lương tâm ( đầu cơ lành mạnh) b) Phương pháp thương lượng: - Thoả thuận giữa các doanh nghiệp để chia sẻ thị trường một cách ôn hoà các bên cùng có lợi. Thường sử dụng các kỹ thuật tính toán của lý thuyết trò chơi để lùa chọn chiến lược cạnh tranh, trong đó giải pháp cần đặt là các phía không cần chi phí chiêu thị nhiều mà kết quả thu được lợi nhuận bằng nhau, tránh giải pháp quyết liệt là " mét mất một còn" c) Các phương pháp né tránh: - Trong trường hợp doanh nghiệp kém ưu thế rõ ràng thì tìm cách rút lui khỏi cuộc cạnh tranh không cân sức, chấp nhận chuyển sang thị trường khác để tồn tại và tìm cơ hội mới. Cũng co khi phải từ bỏ vài mặt hàng bất lợi để chuyển sang mặt hàng khác, hoặc tạm thời chịu thua lỗ khi chưa có giải pháp khác 4) Các phương pháp quan hệ với khách hàng: Bạn hàng là đối tác cung cấp các đầu vào nh nguyên vật liệu, thiết bị, phụ tùng, bán thành phẩm, thường hợp tác lâu dài với nhau 7 song cũng có cạnh tranh. Phương pháp chủ yếu quan trong quan hệ là giữ chữ " tín", tôn trọng lẫn nhau, thanh toán sòng phẳng và chia sẻ khó khăn, song cũng cần tránh sự o Ðp khi gặp bạn hàng bất tín, trục lợi, không biết điều, giải quyết chủ yếu là quan hệ đa phương tức là có nhiều bạn hàng với cùng mặt hàng. 5) Các phương pháp quan hệ với cơ quan quản lý nhà nước: Các cơ quan quản lý kinh tế vĩ mô sử dụng quyền lực nhà nước để định hướng , điều tiết, và kiểm soát các hoạt động kinh tế trong khuôn khổ pháp luật và chính sách. Mặt trái của nó là thể hiện ở hai khía cạnh: sự chưa hoàn thiện của hệ thống pháp luật- chính sách của nàh nước cũng như cơ cấu tổ chức, cách thức hoạt động của các cơ quan quản lý nhà nước hiện đang trong quá trình hoàn thiện. Quá trình hoàn thiện này, thực chất cũng là quá trình thay đổi, và bất cứ sự thay đổi nào cũng để có thể có tác động tới phương thức hoạt động của tổ chức, doanh nghiệp trong nền kinh tế . II) PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ KINH DOANH VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ TỚI HIỆU QUẢ QUẢN LÝ KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT Nam HIỆN NAY: Doanh nghiệp muốn cạnh tranh thì phải hoạt động hữu hiệu và hiệu quả, điều này phụ thuộc nhiều vào công việc quản lý doanh nghiệp. Từ 8 hơn 10 năm nay, các sinh viên và giám đốc công ty đã học rất nhiều kiến thức hiện đại về quản lý. Tuy nhiên, nếu cơ chế có phản ứng mang tính bản năng sinh tồn , đẩy những vật lạ được cấy ghép vào nó thì trong quản lý, trình độ quản lý doanh nghiệp cũng không cho phép tiếp thu và sử dụng những kiến thức không tương thích. Mỗi một doanh nghiệp vận động theo quy luật riêng của nó, tập đoàn hay tổng công ty hoạt động phức tạp và đa dạng hơn so với công ty nhỏ, vậy để áp dụng một khung các phương pháp quản lý chung cho tất cả và những đối tượng đặc thù đương nhiên là khiếm nhưỡng và không tránh khỏi thất bại. Do vậy, mà mỗi doanh nghiệp phải có phương pháp quản lý đặc thù, một tiêu thức quản lý thích hợp với tính duy nhất đòi hỏi tính khách quan. Do đó, vấn đề không phải là có kiến thức hiện đại mà là kiến thức thích hợp, tức là phải lùa chọn, mà muốn làm được thì phải xác định các đặc điểm của phương pháp quản lý kinh doanh của các doanh nghiệp ở nước ta. Mét thời chúng ta lấy mẫu quản lý nông thôn, đặc biệt nông thôn miền Bắc, làm chuẩn mực cho quản lý xã hội nói chung, kể cả sau đất nước hoàn toàn giải phóng cái hại đã rõ. Hôm nay, đất nước ta đang ở vào thời điểm chuyển động hết sức dồn dập, mặc dù tỷ lệ đất nông nghiệp và cư dân nông thôn vẫn còn cao trong sơ đồ kinh tế quốc gia, song giá trị sản xuất không bì được với trận địa công nghiệp, dịch vụ, khai thác tiềm năng lòng đất v.v… 9 tuy địa bàn hẹp hơn, lao động Ýt hơn nhiều. Thống kê hàng năm đã cho thấy điều đó. vậy thì, sự chuyển hoá này là từ một nền kinh tế nông nghiệp thay đổi dần lên nền kinh tế mang tính chất công nghiệp và bản thân nền kinh tế nông nghiệp ở nước ta chỉ tồn tại, phát triển khi nó tương tác vói công nghiệp ở những mức độ nhất định- nói là ở những mức độ nhất định, song là những mức quyết định. Quản lý một nền kinh tế trong buổi "giao thời" quả khá phức tạp, đòi hỏi những suy nghĩ, những phân tích thấu đáo. Bây giê chúng ta chưa quản lý một xã hội công nghiệp - chuyện của một vài thập niên nữa- nhưng đang quản lý một xã hội trong quá trình công nghiệp hoá mà một số địa bàn, ngành thực sự đã thuộc lĩnh vực quản lý công nghiệp. Một nền kinh tế mở phải hoà nhập với bên ngoài đòi hỏi cung cách quản lý rất khác quản lý nền kinh tế tự cung tự cấp. - Ngày nay, tốc độ phát triển như vũ bão của khoa học và công nghệ đã làm thay đổi bộ mặt thế giới từng ngày, từng giê. Nền kinh tế thế giới cũng đã bước sang thời kỳ phát triển của nền kinh tế tri thức. Bởi vậy hơn bao giê hết nhà quản lý doanh nghiệp càng phải hiểu chất lượng doanh nghiệp cao hay thấp càng phụ thuộc vào 4 nhân tố chính sau: Quản lý, kỹ thuật, tài chính đặc biệt là nhân sự. Chúng ta ngày càng nhận ra rằng bên cạnh những tri thức chắc chắn phần lớn những tri thức còn lại của con người là không chắc chắn vì vậy phải luôn luôn kiểm định lại, hiểu như vậy để thấy rằng 10 [...]... động lực thúc đẩy nền kinh tế vừa là những cú sốc lớn cho nhiều doanh nghiệp Vì vậy, các phương pháp quản lý kinh doanh của các doanh nghiệp rất đa dạng, phải luôn luôn thay đổi để thích ứng với điều kiện trong từng tình huống tuỳ thuộc đặc điểm của từng đối tượng quản lý cũng như năng lực kinh nghiệm của nhà quản lý Sự lùa chọn phương pháp để sử dụng không thể tuỳ tiện theo cảm tình chủ quan mà cần tỉnh...tiếp cận phương pháp quản lý một cách thực tế theo quy luật đã khó mà quản lý được sự vận động của nó càng khó biết bao Đây là những điều mà hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam chưa áp dụng một cách đúng đắn có hiệu quả nhưng cũng có một số doanh nghiệp có phương pháp quản lý tác động lên con người thành công để cho doanh nghiệp phát triển - Còn phương pháp quản lý hành chính trong những... điểm yếu này lại là những yếu tố cơ bản để trở thành doanh nghiệp toàn cầu, có năng lực cạnh tranh quôc tế Nhìn chung, các nhà quản lý thiếu tầm nhìn của một nhà lãnh đạo, thiếu tư duy quản lý quốc tế Nền kinh tế phát triển là nền kinh tế có nhiều doanh nghiệp phát triển Muốn làm được như vậy thì các doanh nghiệp phải có các phương pháp quản lý hợp nhất, tốt nhất để có thể nâng cao hiệu quả sản xuất kinh. .. làm được các điều này các doanh nghiệp phải có một cuộc cách mạng thực sự trong quản lý doanh nghiệp - Các doanh nghiệp Việt Nam không quen nghĩ về quản lý kinh doanh một cách chiến lược và lâu dài, họ chỉ quan tâm đến việc thu lợi nhanh chóng - Doanh nghiệp Việt Nam thiếu quy hoạch phát triển nguồn nhân lực - Ýt nhà quản lý nào lại nghĩ đến việc nâng cao giá trị và hình ảnh của doanh nghiệp của mình... và mối quan hệ giữa các cấp bậc quản lý Để thích ứng với sự thay đổi đó, nhiều khi các nhà quản lý phải thay đổi cả cách nhìn chứ không đơn giản chỉ là phương pháp và kỹ năng quản lý -Thị trường kinh doanh của doanh nghiệp chỉ là khách hàng, doanh nghiệp chiếm lĩnh thị trường, khai thác thị trường, nâng cao năng lực cạnh tranh, thực chất của nó là giành được khách hàng Sản phẩm của doanh nghiệp phải... tiềm Èn, các nhu cầu, các đòi hỏi và mong 16 muốn của khách hàng nội bộ và khách hàng bên ngoài phải là những định hướng của doanh nghiệp, các hoạt động của doanh nghiệp cũng như các nhân viên của doanh nghiệp đó - Kinh doanh thị trường doanh nghiệp thành công hay không ngoài vấn đề khách hàng ra, còn quyết định bởi sự hiểu biết ủng hộ và hợp tác của bạn hàng( bạn cung ứng, bạn tiêu thụ, doanh nghiệp... phục các trở ngại phát sinh chưa lường trước, quản lý có hiệu quả nhất khi biết lùa chọn đúng và kết hợp, điều chỉnh linh hoạt các phương pháp quản lý Đó là cầu nối đưa các chiến lược và kế hoạch vào thực tiễn, là động lực làm nhạy cảm hoá từng cá nhân, từng tổ chức với môi 20 trường và vì vậy là một trong những điều kiện đảm bảo sự phát triển của từng doanh nghiệp Để viết về các phương pháp quản lý. .. quản lý hệ thống nhằm giúp cho doanh nghiêp đảm bảo tính thống nhất của các mục tiêu và các hoạt động cũng như đạt được chúng Người quản lý phải tạo ra mét " thể thống nhất của sản xuất" sức sản xuất của thể thống nhất này phải lớn hơn sức sản xuất của các bộ phận cộng lai Xuất phát từ ý nghĩa trên mà người lãnh đạo vừa là một nhạc sĩ, vừa là chỉ huy dàn nhạc, đồng thời lại là người cải cách điểm yếu. .. một doanh nghiệp nào - Sù thay đổi trong hoạt động kinh doanh của đổi thủ cạnh tranh như cải tiến công nghệ, thay đổi chiến lược Marketing, đầu tư mở rộng hoặc nâng cấp doanh nghiệp của họ trong yêu cầu của khách hàng cũng như khả năng của người cung ứng thường đòi hỏi doanh nghiệp có sù thích ứng phù hợp Sự cạnh tranh đòi hỏi phải cải tiến và đổi mới không ngừng tất cả các mặt của các hoạt động Doanh. .. với các doanh nghiệp khác đang đứng đầu trong lĩnh vực tương tự mà doanh nghiệp đó đang hoạt động 19 C.KẾT LUẬN Quá trình cạnh tranh toàn cầu, việc sử dụng rộng rãi máy tính và thông tin viễn thông, các chính sách mở rộng tự do trong kinh doanh của nhiều chính phủ , chính sách đổi mới mở cửa, chuyển nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, có sự điều tiết của . với các cơ quan quản lý nhà nước 1) Các phương pháp quản lý trong nội bộ doanh nghiệp: a) Tác động lên con người: Bằng các phương pháp hành chính, các phương pháp kinh tế và các phương pháp. động quản lý chia thành: - Các phương pháp quản lý trong nội bộ doanh nghiệp Các phương pháp cạnh tranh với các đối thủ - Các phương pháp quan hệ với bạn hàng*( đối tác) - Các phương pháp quan. tác động tới phương thức hoạt động của tổ chức, doanh nghiệp trong nền kinh tế . II) PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ KINH DOANH VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ TỚI HIỆU QUẢ QUẢN LÝ KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP

Ngày đăng: 07/07/2015, 09:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan