Ảnh hưởng của Cách mạng khoa học – công nghệ đến sự phát triển con người

95 534 1
Ảnh hưởng của Cách mạng khoa học – công nghệ đến sự phát triển con người

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ THANH NGA ẢNH HƢỞNG CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CON NGƢỜI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Triết học Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ THANH NGA ẢNH HƢỞNG CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CON NGƢỜI Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Triết học Mã số: 60.22.80 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Lƣu Minh Văn Hà Nội - 2014 1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 2 Chƣơng 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ 7 1.1. Khái niệm khoa học - công nghệ và cách mạng khoa học - công nghệ 7 1.1.1. Khái niệm khoa học - công nghệ 7 1.1.2. Khái niệm cách mạng khoa học - công nghệ 14 1.2. Đặc điểm cách mạng khoa học - công nghệ 18 1.2.1. Đặc điểm của khoa học - công nghệ 18 1.2.2. Đặc điểm của cách mạng khoa học - công nghệ 21 1.3. Một số vấn đề về ảnh hƣởng của cách mạng khoa học công nghệ đến sự phát triển con ngƣời 27 1.3.1. Quan hệ biện chứng giữa cách mạng khoa học công nghệ với phát triển con ngƣời 32 1.3.2. Tiêu chí nhân văn của phát triển khoa học công nghệ 34 Chƣơng 2: MỘT SỐ PHƢƠNG DIỆN CỦA SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ ĐẾN PHÁT TRIỂN CON NGƢỜI 41 2.1. Cách mạng khoa học công nghệ và sự biến đổi môi trƣờng sống của con ngƣời42 2.2. Cách mạng khoa học công nghệ và sự biến đổi năng lực sinh thể của con ngƣời57 2.3. Cách mạng khoa học công nghệ và sự biến đổi đời sống tinh thần của con ngƣời61 2.3.1. Lối sống 62 2.3.2. Tƣ duy 68 2.3.3. Giải phóng năng lực sáng tạo của con ngƣời 76 2.4. Một số kiến nghị về việc quản lý rủi ro sự tác động của cách mạng khoa học công nghệ đến phát triển con ngƣời 79 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 2 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Cách đây hơn 2000 năm, nhà triết học cổ đại Hy Lạp Protago từng nói con ngƣời là thƣớc đo của mọi vật. Thật vậy, mọi thứ sẽ vô nghĩa nếu con ngƣời không tồn tại. Kinh tế, chính trị, văn hóa, khoa học, nghệ thuật, đạo đức, tôn giáo… là những vấn đề của con ngƣời, xuất phát từ con ngƣời, nhằm phục vụ cuộc sống xã hội loài ngƣời. K. Marx từng khẳng định: “Tiền đề đầu tiên của toàn bộ lịch sử nhân loại thì dĩ nhiên là sự tồn tại của những cá nhân con ngƣời sống” [25, tr.29]. Nhƣ vậy, con ngƣời là trung tâm của lịch sử. Hiện nay, thuật ngữ “khoa học - công nghệ” đã và đang đƣợc sử dụng rộng rãi trong các nghiên cứu cũng nhƣ đời sống hàng ngày. Điều đó cũng dễ hiểu vì khoa học - công nghệ có những ảnh hƣởng to lớn đến đời sống con ngƣời. Rất nhiều những nghiên cứu đã và đang đƣợc tiến hành nhằm phân tích, làm rõ mối quan hệ tác động qua lại giữa sự phát triển của khoa học - công nghệ tới đời sống con ngƣời cũng nhƣ ứng xử của con ngƣời trƣớc những thay đổi của môi trƣờng tự nhiên và xã hội do khoa học công nghệ đem lại. Tuy nhiên tất cả những nghiên cứu ấy có lẽ vẫn là chƣa đủ bởi khoa học - công nghệ đang từng ngày, từng giờ có những bƣớc tiến rất xa và mỗi một bƣớc đi của nó dù nhỏ cũng có ảnh hƣởng to lớn đến môi trƣờng sống cũng nhƣ phƣơng thức sinh hoạt, đặc biệt là phƣơng thức tƣ duy của mỗi cá nhân trong xã hội. Do vậy, mỗi nghiên cứu về ảnh hƣởng của khoa học - công nghệ nếu có những phân tích mới mẻ, có cái nhìn đa chiều về tác động của nó đến sự phát triển của con ngƣời hiện nay đều có ý nghĩ nhất định cho định hƣớng phát triển xã hội ở những giai đoạn sau. Ngày nay, sự phát triển nhanh chóng, mạnh mẽ của khoa học - công nghệ hiện đại đã và đang gây ra những tác động rộng lớn, sâu sắc tới đời sống xã hội loài ngƣời nói chung và từng cá nhân nói riêng, từ đó nảy sinh mối quan hệ biện chứng giữa con ngƣời và khoa học - công nghệ 3 hiện đại. Việc nghiên cứu, tìm hiểu nội dung, bản chất của mối quan hệ này là nhiệm vụ quan trọng của khoa học triết học. Đối với sự phát triển của nƣớc ta trong giai đoạn hiện nay, việc nghiên cứu mối quan hệ đã nêu có ý nghĩa to lớn cả về lý luận và thực tiễn. Chúng ta chỉ có thể phát huy, vận dụng triệt để vai trò của khoa học công nghệ trên cơ sở giải quyết tốt mối quan hệ con ngƣời - cách mạng khoa học công nghệ hiện đại. Cho tới nay, những tác phẩm nghiên cứu triết học về con ngƣời cũng nhƣ tác động của các nhân tố khoa học - công nghệ tới sự phát triển của con ngƣời rất nhiều nhƣng việc đi sâu nghiên cứu những vấn đề thuộc các chuyên ngành hẹp thì còn hạn chế, nhất là những mối quan hệ tác động qua lại giữa sự phát triển của cách mạng khoa học công nghệ và con ngƣời gần nhƣ mới chỉ đƣợc nghiên cứu ở diện rộng, mang tính khái quát chứ chƣa đi sâu. Do vậy không thể đáp ứng đƣợc yêu cầu của thực tiễn nghiên cứu khoa học đang đòi hỏi ngày càng phải có sự tìm tòi chuyên sâu trong các vấn đề lý luận và thực tiễn. Vì những lý do trên, tôi chọn vấn đề “Ảnh hƣởng của cách mạng khoa học - công nghệ đến sự phát triển con ngƣời” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành Thạc sĩ Triết học. 2. Tình hình nghiên cứu Ảnh hƣởng của cách mạng khoa học - công nghệ tới xã hội loài ngƣời nói chung đã đƣợc nhiều nhà khoa học trong và ngoài nƣớc đề cập trên nhiều góc độ khác nhau. Có thể điểm qua một số nét cơ bản nhƣ sau: Trong nƣớc: Nhóm các nhà khoa học Nguyễn Duy Thông (chủ biên), Nguyễn Trọng Chuẩn, Đỗ Long có công trình “Cách mạng khoa học kỹ thuật với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.” Các tác giả đã đề cập đến hàng loạt vấn đề quan trọng nhƣ quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về cách mạng khoa học kỹ thuật, vai trò của khoa học kỹ thuật trong sự nghiệp 4 xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nƣớc ta. Giáo sƣ Đặng Ngọc Dinh với “Công nghệ năm 2000 đƣa con ngƣời về đâu”, công trình đề cập đến vai trò chìa khóa của công nghệ trong phát triển kinh tế, mô tả các công nghệ cao cấp: ví điện tử - tin học - viễn thông - rô bốt… đang thúc đẩy tăng trƣởng nhanh và tạo lập một bộ mặt hoàn toàn mới lạ cho cuộc sống con ngƣời. Giáo sƣ cho rằng những rạn vỡ của nền văn minh công nghệ với những căn bệnh rối loạn chức năng kỳ dị, con ngƣời đang đi về chân trời năm 2000 để làm chủ một nền văn minh mới, một xã hội phát triển nhanh dựa trên nền công nghệ vi mô nhƣng hùng hậu, ở đó con ngƣời hƣớng tới một cuộc sống giàu sang và đạo đức. “Thế giới năm 2025” là công trình nghiên cứu quy mô lớn về những xu hƣớng, những nhân tố và yếu tố ảnh hƣởng đến tƣơng lai thế giới của Viện nghiên cứu An ninh Liên minh châu Âu, trong đó có nhân tố khoa học - công nghệ. Các chuyên gia đã dự báo những diễn biến chính trị về dân số, kinh tế và chính trị của thế giới trong tƣơng lai, những nguy cơ về sinh thái và y tế mà loài ngƣời sẽ phải đối mặt. “Tƣ duy lại khoa học” là một cuốn sách mà tập thể tác giả đã trình bày cho chúng ta biết hàng loạt vấn đề cần đƣợc tƣ duy lại về khoa học, về nội dung của bản thân khoa học, cũng nhƣ về vai trò của khoa học với tƣ cách là một cơ cấu sản xuất tri thức của con ngƣời, về quan hệ giữa khoa học với xã hội trong điều kiện mới, điều kiện của “xã hội phƣơng thức 2” (trong tiến trình phát triển một khoa học, mối quan hệ một chiều “khoa học nói với xã hội” phải đƣợc thay thế, hay đƣợc bổ sung bởi chiều ngƣợc lại “xã hội đối đáp lại khoa học”). Đó là một xã hội của những phức tạp và hỗn độn, của các tƣơng tác bất định và phi tuyến, của những trật tự dễ bị xói mòn và sụp đổ, và cả của những sụp đổ lòng tin vào quyết định luận và khả năng tiên đoán của con ngƣời,… và hàng loạt các vấn đề khác đặt ra yêu cầu “tƣ duy lại khoa học”, cũng nhƣ yêu cầu phải xem xét một cách nghiêm túc mối quan hệ hai chiều giữa con ngƣời và khoa học. 5 Một số tác phẩm nƣớc ngoài nhƣ: “Cấu trúc của các cuộc cách mạng khoa học” là một cuốn sách về triết học khoa học trong đó tác giả Thomas S.Kuhn đã phân tích cấu trúc của các cuộc cách mạng khoa học, cấu trúc các cộng đồng khoa học, sự phát triển của khoa học. Ông phân chia sự phát triển của các khoa học thành các giai đoạn tƣơng đối ổn định mà ông gọi là khoa học thông thƣờng, nhƣng chúng luôn bị ngắt quãng bởi các thời kỳ đƣợc gọi là cách mạng khoa học. Mỗi một cuộc cách mạng khoa học lại đem đến những thay đổi lớn trong tƣ duy khoa học cũng nhƣ sự phát triển của hệ thống khoa học. Alvin Toffler với bộ ba tác phẩm “Thăng trầm quyền lực”, “Cú sốc tƣơng lai”, “Đợt sóng thứ ba” đã đề cập một cách khá sâu sắc những tác động của cách mạng khoa học - công nghệ tới đời sống xã hội loài ngƣời trên nhiều lĩnh vực. Cả ba tác phẩm trên đã miêu tả, phân tích, nhận định về xã hội loài ngƣời trong khung cảnh những thay đổi đến mức kỳ lạ làm đảo lộn lối sống, cách nghĩ của con ngƣời và rút ra những đặc điểm của thời đại mà chúng ta đang sống. Đồng thời tác giả cũng đã đƣa ra các giải pháp nhiều mặt về vật chất về tinh thần, về khoa học tự nhiên và xã hội, về mỗi cá nhân và cả cộng đồng. A.S. Gusarov và V.V. Radaev, hai nhà khoa học của Liên Xô trong công trình “Tìm hiểu về cách mạng khoa học - kỹ thuật” đã đề cập tới nhiều vấn đề nhƣ thực chất, đặc điểm cơ bản, nội dung, xu hƣớng phát triển chủ yếu của cách mạng khoa học - kỹ thuật, tính hiệu quả của sản xuất trong điều kiện khoa học kỹ thuật ngày càng trở thành lực lƣợng sản xuất trực tiếp. 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn - Mục đích: Trên cơ sở cách tiếp cận triết học, làm rõ ảnh hƣởng của cách mạng khoa học - công nghệ đối với sự pháttriển con ngƣời. - Nhiệm vụ: +Trình bày những khái niệm cơ bản có liên quan đến cách mạng khoa học công nghệ, tiêu chí của phát triển khoa học công nghệ. 6 + Vạch ra những tác động của khoa học công nghệ đến sự thay đổi môi trƣờng sống cũng nhƣ đời sống vật chất và tinh thần của con ngƣời, từ đó đặt ra những kiến nghị phù hợp trong việc quản lý rủi ro do khoa học công nghệ gây ra. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Ảnh hƣởng của cách mạng khoa học công nghệ đến sự phát triển con ngƣời. - Phạm vi nghiên cứu: + Ảnh hƣởng đối với môi trƣờng sống. + Ảnh hƣởng đến năng lực sinh thể. + Ảnh hƣởng đến đời sống tinh thần. 5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận của đề tài: Đề tài đƣợc thực hiện dựa trên cơ sở lý luận là thế giới quan, phƣơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử cũng nhƣ quan niệm của Đảng, Nhà nƣớc về phát triển khoa học công nghệ phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. - Phƣơng pháp nghiên cứu: vận dụng phƣơng pháp phân tích - tổng hợp, lịch sử - logic, khái quát hóa, hệ thống hóa, đối chiếu, so sánh… 6. Đóng góp của đề tài - Hoàn thiện thêm nhận thức về khái niệm cách mạng khoa học công nghệ và ảnh hƣởng của nó đến sự phát triển của con ngƣời. - Phân tích làm rõ tác động của cách mạng khoa học công nghệ đến sự phát triển của con ngƣời trên một số phƣơng diện. 7. Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm hai chƣơng và 7 tiết. 7 Chƣơng 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ 1.1. Khái niệm khoa học - công nghệ và cách mạng khoa học - công nghệ 1.1.1. Khái niệm khoa học - công nghệ Khái niệm khoa học: Theo Từ điển Larousse (2002): Khoa học là một tập hợp tri thức đã đƣợc kiểm chứng bằng thực nghiệm về các sự kiện, sự vật và hiện tƣợng tuân theo quy luật xác định. Còn theo Từ điển Triết học (Liên xô - 1986) định nghĩa: Khoa học là lĩnh vực hoạt động nghiên cứu nhằm mục đích sản xuất ra những tri thức mới về tự nhiên, xã hội và tƣ duy; khoa học là một trong những hình thái ý thức xã hội. Cũng theo cuốn từ điển này những yếu tố của sự sản xuất tri thức (khoa học) gồm: các nhà khoa học (tri thức và năng lực; trình độ và kinh nghiệm; sự phân công và hợp tác khoa học); các cơ quan khoa học (trang thiết bị thực nghiệm và thí nghiệm); các phƣơng pháp nghiên cứu khoa học; và những kết quả nghiên cứu (những tri thức, tiền đề…). Trong cuốn Từ điển Cobuild Leamer Dictionary (2001) khẳng định khoa học là những tri thức đạt đƣợc từ công việc nghiên cứu. Còn theo tác giả Nguyễn Khắc Viện (Từ điển xã hội học) khẳng định các nghĩa của khái niệm khoa học: (1) Khoa học là hình thái ý thức xã hội và là lực lƣợng sản xuất trực tiếp. (2) Khoa học là dạng tri thức đƣợc chứng minh là đúng trong quá trình hoạt động thực tiễn. (3) Khoa học là một thể chế xã hội bao gồm những ngƣời làm khoa học và những cơ quan khoa học. Theo Khoản 1, Điều 3 Luật khoa học và công nghệ năm 2013 thì: Khoa học là hệ thống tri thức về các hiện tƣợng, quy luật của tự nhiên, xã hội và tƣ duy. Với tác giả Vũ Cao Đàm thì khoa học là hệ thống tri thức về mọi loại 8 quy luật của vật chất và sự vận động của vật chất, những quy luật của tự nhiên, xã hội, tƣ duy. Nhƣ vậy, có rất nhiều định nghĩa về khoa học dựa trên các cách tiếp cận khác nhau, tổng hợp những định nghĩa trên về khoa học, có thể rút ra: * Khoa học: hệ thống tri thức. * Khoa học: hoạt động sản xuất tri thức. * Khoa học: hình thái ý thức xã hội. * Khoa học: thiết chế xã hội. Ngoài ra, khoa học (tiếng Anh: science) là toàn bộ hoạt động có hệ thống nhằm xây dựng và tổ chức kiến thức dƣới hình thức những lời giải thích và tiên đoán có thể kiểm tra đƣợc về vũ trụ. Thông qua các phƣơng pháp kiểm soát, nhà khoa học sử dụng cách quan sát các dấu hiệu biểu hiện mang tính vật chất và bất thƣờng của tự nhiên nhằm thu thập thông tin, rồi sắp xếp các thông tin đó thành dữ liệu để phân tích nhằm giải thích cách thức hoạt động, tồn tại của sự vật hiện tƣợng. Một trong những cách thức đó là phƣơng pháp thử nghiệm nhằm mô phỏng hiện tƣợng tự nhiên dƣới điều kiện kiểm soát đƣợc và các ý tƣởng thử nghiệm. Tri thức trong khoa học là toàn bộ lƣợng thông tin mà các nghiên cứu đã tích lũy đƣợc. Định nghĩa về khoa học còn đƣợc chấp nhận phổ biến rằng, khoa học là tri thức tích cực đã đƣợc hệ thống hóa. Khoa học theo nghĩa rộng đã tồn tại trƣớc kỷ nguyên hiện đại, và trong nhiều nền văn minh cổ, nhƣng khoa học hiện đại đánh dấu một bƣớc phát triển vƣợt bật khác biệt rất xa trong cách tiếp cận của nó so với thời kỳ trƣớc đó. Những thành công từ những kết quả mà nó mang lại đã làm cho định nghĩa khoa học theo nghĩa chặt chẽ hơn thì nó gắn liền với giai đoạn hiện nay. Khoa học theo nghĩa nguyên thủy của nó là một từ chỉ kiến thức hơn là một từ chỉ việc theo đuổi kiến thức. Đặc biệt, nó là một loại kiến thức mà con [...]... chi phối sự phát triển của khoa học - công nghệ những giai đoạn sau cách mạng Để hình dung khái niệm cách mạng khoa học - công nghệ chúng ta cần phân biệt 3 khái niệm (hay hàm ý cơ bản): cách mạng, cách mạng khoa học, cách mạng công nghệ - kỹ thuật và cách mạng khoa học - công nghệ (1) Thuật ngữ Cách mạng đƣợc sử dụng với hàm nghĩa nào? Trong các sách báo của chủ nghĩa Marx, thuật ngữ cách mạng đƣợc... Einstein đối với cơ học cổ điển của Newton Do vậy, trong sự phát triển của khoa học - công nghệ nói chung cũng nhƣ xã hội nói riêng thì cách mạng khoa học - công nghệ chính là một bƣớc phát triển về chất trong quá trình nhận thức của con ngƣời Nghiên cứu về khoa học - công nghệ cần hết sức lƣu tâm tới những giai đoạn diễn ra cách mạng khoa học - công nghệ vì đó chính là bƣớc phát triển lớn có ảnh hƣởng sâu... khoa học - công nghệ hiện đại dẫn đến khoa học phải đi trƣớc một bƣớc Ngoài ra, sự phát triển của khoa học cũng bị quy định bởi công nghệ: công nghệ và kỹ thuật đề ra cho khoa học nhiệm vụ mới gắn với nhu cầu thực tiễn, đem lại cho khoa học những công cụ hiện đại, công suất lớn để tiến hành thực nghiệm (6) Cách mạng khoa học - công nghệ đang tạo ra những hy vọng mới để giải quyết những nan đề của sự phát. .. đời sống dẫn đến xu hƣớng hợp nhất hóa các quá trình: khoa học, kỹ thuật, công nghệ, sản xuất Quá trình này làm gia tăng tốc độ phát triển của cả khoa học, công nghệ lẫn sản xuất Sự vƣợt lên trƣớc của khoa học so với kỹ thuật và công nghệ trong quá trình diễn ra đồng thời cuộc cách mạng khoa học và cách mạng công nghệ, đã tạo điều kiện đẩy nhanh tiến bộ kỹ thuật - công nghệ Ngƣợc lại, sự tiến bộ đó... cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật, thì khác biệt cơ bản nhất của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại là sự thay thế phần lớn và hầu hết chức năng của con ngƣời (cả lao động chân tay lẫn trí óc) bằng các thiết bị máy móc tự động hoá hoàn toàn trong quá trình sản xuất nhất định 1.3 Một số vấn đề về ảnh hƣởng của cách mạng khoa học công nghệ đến sự phát triển con ngƣời K Marx từng cho rằng khoa học. .. cuộc cách mạng tiếp theo diễn ra trên lĩnh vực khoa học - kỹ thuật, kể từ nửa cuối thế kỷ XX trở lại đây (và đang còn tiếp diễn), đƣợc coi là cuộc cách mạng khoa học - công nghệ Điều này sẽ tiếp tục đƣợc làm sáng tỏ hơn ở phần tiếp theo dƣới đây 1.1.2 Khái niệm cách mạng khoa học - công nghệ Trong cuốn Cấu trúc của các cuộc cách mạng khoa học, Thomas S Kuhn đã phân chia sự phát triển của các khoa học. .. phân chia khoa học thành 7 nhóm chính, bao gồm: Toán học và các khoa học chính xác; Khoa học tự nhiên; Khoa học kỹ thuật và công nghệ; Khoa học nông nghiệp (theo nghĩa rộng bao gồm nông, lâm, ngƣ nghiệp); Khoa học sức khỏe; Khoa học xã hội và nhân văn; Các khoa học triết học Ngoài ra còn có các ngành liên quan đƣợc nhóm lại thành các khoa học liên ngành và khoa học ứng dụng, chẳng hạn nhƣ khoa học kỹ... quy trình công nghệ, là một khâu của quy trình này, mặt khác sự phát triển của công nghệ đặt ra những yêu cầu thực tiễn thúc đẩy khoa học ngày càng phát triển và hoàn thiện Lúc này hệ thống khoa học - công nghệ - sản xuất - xã hội - con ngƣời càng trở nên gắn bó mật thiết với nhau, khoa học - công nghệ ngày càng trở thành lực lƣợng sản xuất trực tiếp Khoa học đƣợc hiểu là hệ thống tri thức của con ngƣời... điểm của cách mạng khoa học - công nghệ Những cuộc cách mạng khoa học - công nghệ đã diễn ra trên thế giới hiện nay có những đặc trƣng nhƣ sau: (1) Sự hợp nhất hóa quá trình sáng tạo khoa học với những biến đổi công nghệ, giữa khoa học và quá trình sản xuất trong một quá trình duy nhất, trong đó cách mạng khoa học đi trƣớc một bƣớc và có vai trò dẫn dắt, quyết định các biến đổi trong quá trình công nghệ, ... cả khoa học tự nhiên, khoa học xã hội - nhân văn ) do con ngƣời tạo ra và thông qua con ngƣời tác động trở lại đời sống kinh tế, xã hội Vì vậy, nó đòi hỏi cần phải có chính sách đầu tƣ cho khoa học - công nghệ một cách thích ứng Trong giai đoạn hiện nay, khoa học và công nghệ luôn gắn bó chặt chẽ với nhau: khoa học là tiền đề trực tiếp của công nghệ và công nghệ lại là kết quả trực tiếp của khoa học . CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ 7 1.1. Khái niệm khoa học - công nghệ và cách mạng khoa học - công nghệ 7 1.1.1. Khái niệm khoa học - công nghệ 7 1.1.2. Khái niệm cách mạng khoa học - công. phát triển khoa học công nghệ 34 Chƣơng 2: MỘT SỐ PHƢƠNG DIỆN CỦA SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ ĐẾN PHÁT TRIỂN CON NGƢỜI 41 2.1. Cách mạng khoa học công nghệ và sự biến đổi. của cách mạng khoa học công nghệ đến sự phát triển con ngƣời 27 1.3.1. Quan hệ biện chứng giữa cách mạng khoa học công nghệ với phát triển con ngƣời 32 1.3.2. Tiêu chí nhân văn của phát triển

Ngày đăng: 07/07/2015, 09:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan