Quản lý khai thác di sản văn hóa quan họ bắc ninh trong hoạt động du lịch

133 871 5
Quản lý khai thác di sản văn hóa quan họ bắc ninh trong hoạt động du lịch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt vii Danh mục bảng viii Danh mục hình, sơ đồ ix 1 MỞ ĐẦU 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3 1.2.1 Mục tiêu chung 3 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 3 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 3 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 3 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 3 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ KHAI THÁC DI SẢN VĂN HÓA 5 2.1 Cơ sở lý luận về quản lý khai thác di sản văn hoá 5 2.1.1 Cơ sở lý luận về di sản văn hóa 5 2.1.2 Cơ sở lý luận về quản lý khai thác di sản văn hoá trong hoạt động du lịch 10 2.1.3 Nội dung của quản lý khai thác di sản văn hóa 13 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý khai thác di sản văn hóa trong hoạt động du lịch 17 2.1.5 Đặc điểm của di sản văn hóa quan họ ảnh hưởng đến quản lý khai thác 19 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iv 2.1.6 Những khó khăn trong quản lý khai thác Quan họ trong hoạt động du lịch 21 2.2 Cơ sở thực tiễn 22 2.2.1 Kinh nghiệm quản lý khai thác di sản văn hóa phục vụ du lịch các nước trên thế giới 22 2.2.2 Kinh nghiệm quản lý khai thác di sản văn hóa phi vật thể của các tỉnh ở Việt Nam 25 2.2.3 Các nghiên cứu trước có liên quan 28 3 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1 Đặc điểm địa bàn 30 3.1.1 Vị trí địa lý 30 3.1.2 Địa hình 30 3.1.3 Khí hậu 31 3.1.4 Thủy văn 31 3.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 31 3.2.1 Các di tích lịch sử văn hoá 32 3.2.2 Lễ hội 34 3.2.3 Ca múa nhạc 35 3.2.4 Làng nghề truyền thống 35 3.3 Cơ sở hạ tầng du lịch 35 3.4 Phương pháp nghiên cứu 36 3.4.1 Phương pháp thu thập 36 3.4.2 Phương pháp xử lý số liệu 37 3.4.3 Phương pháp phân tích 37 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39 4.1 Khái quát về di sản văn hóa Quan họ Bắc Ninh 39 4.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Quan họ Bắc Ninh 39 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page v 4.1.5 Những yếu tố văn hóa khác góp phần hình thành môi trường tồn tại của văn hóa Quan họ Bắc Ninh 47 4.2 Quản lý khai thác di sản văn hóa Quan họ trong hoạt động du lịch 52 4.2.1 Xây dựng ban hành văn bản quy phạm pháp luật về quản lý khai thác di sản văn hóa quan họ 52 4.2.2 Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về quản lý khai thác di sản văn hóa 53 4.2.3 Đánh giá tài nguyên khai thác di sản văn hóa quan họ trong hoạt động du lịch 55 4.2.4 Bảo tồn, tôn tạo di sản văn hóa 58 4.2.5 Tổ chức các hoạt động du lịch di sản văn hóa 60 4.2.6 Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực về quản lý khai thác di sản văn hóa trong hoạt động du lịch 70 4.2.7 Tuyên truyền quảng bá di sản văn hóa quan họ trong hoạt động du lịch 73 4.2.8 Công tác kiểm tra, thanh tra về khai thác di sản văn hóa trong hoạt động du lịch 77 4.2.9 Đánh giá công tác quản lý khai thác di sản văn hóa Quan họ trong hoạt động du lịch tỉnh Bắc Ninh thời gian qua 77 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý khai thác di sản văn hóa quan họ trong hoạt động du lịch ở tỉnh Bắc Ninh 82 4.4 Một số giải pháp tăng cường quản lý khai thác di sản văn hóa Quan họ phát triển du lịch 84 4.4.1 Cơ sở khoa học 84 4.4.2 Các nhóm giải pháp tăng cường quản lý khai thác di sản văn hóa Quan họ Bắc Ninh để phát triển du lịch 86 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 98 5.1 Kết luận 98 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi 5.2 Kiến nghị 100 5.2.1 Đối với cấp Trung ương 100 5.2.2 Đối với UBND tỉnh Bắc Ninh 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 103

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ BÍCH VƯỢNG QUẢN LÝ KHAI THÁC DI SẢN VĂN HÓA QUAN HỌ BẮC NINH TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ : 60.34.01.02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN QUỐC CHỈNH HÀ NỘI – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng cơng bố cơng trình khác Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Thị Bích Vượng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn thạc sĩ kinh tế mình, ngồi nỗ lực cố gắng thân, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều cá nhân tập thể Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giúp đỡ, bảo tận tình thầy, giáo khoa Kế Toán & Quản trị kinh doanh, Ban quản lý đào tạo – Học viện Nông nghiệp Việt Nam; đặc biệt quan tâm, dẫn tận tình thầy giáo TS Nguyễn Quốc Chỉnh trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới phòng, ban, ngành tỉnh, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Bắc Ninh tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu thu thập tài liệu phục vụ cho luận văn Qua tơi xin bày tỏ lịng biết ơn gia đình bạn bè giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tác giả luận văn Nguyễn Thị Bích Vượng Học viện Nơng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt vii Danh mục bảng viii Danh mục hình, sơ đồ ix MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ KHAI THÁC DI SẢN VĂN HÓA 2.1 Cơ sở lý luận quản lý khai thác di sản văn hoá 2.1.1 Cơ sở lý luận di sản văn hóa 2.1.2 Cơ sở lý luận quản lý khai thác di sản văn hoá hoạt động du lịch 10 2.1.3 Nội dung quản lý khai thác di sản văn hóa 13 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý khai thác di sản văn hóa hoạt động du lịch 2.1.5 17 Đặc điểm di sản văn hóa quan họ ảnh hưởng đến quản lý khai thác Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế 19 Page iii 2.1.6 Những khó khăn quản lý khai thác Quan họ hoạt động du lịch 21 2.2 Cơ sở thực tiễn 22 2.2.1 Kinh nghiệm quản lý khai thác di sản văn hóa phục vụ du lịch nước giới 2.2.2 22 Kinh nghiệm quản lý khai thác di sản văn hóa phi vật thể tỉnh Việt Nam 25 2.2.3 Các nghiên cứu trước có liên quan 28 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1 Đặc điểm địa bàn 30 3.1.1 Vị trí địa lý 30 3.1.2 Địa hình 30 3.1.3 Khí hậu 31 3.1.4 Thủy văn 31 3.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 31 3.2.1 Các di tích lịch sử văn hố 32 3.2.2 Lễ hội 34 3.2.3 Ca múa nhạc 35 3.2.4 Làng nghề truyền thống 35 3.3 Cơ sở hạ tầng du lịch 35 3.4 Phương pháp nghiên cứu 36 3.4.1 Phương pháp thu thập 36 3.4.2 Phương pháp xử lý số liệu 37 3.4.3 Phương pháp phân tích 37 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39 4.1 Khái quát di sản văn hóa Quan họ Bắc Ninh 39 4.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Quan họ Bắc Ninh 39 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iv 4.1.5 Những yếu tố văn hóa khác góp phần hình thành mơi trường tồn văn hóa Quan họ Bắc Ninh 47 4.2 Quản lý khai thác di sản văn hóa Quan họ hoạt động du lịch 52 4.2.1 Xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật quản lý khai thác di sản văn hóa quan họ 4.2.2 Tổ chức máy quản lý nhà nước quản lý khai thác di sản văn hóa 4.2.3 52 53 Đánh giá tài nguyên khai thác di sản văn hóa quan họ hoạt động du lịch 55 4.2.4 Bảo tồn, tôn tạo di sản văn hóa 58 4.2.5 Tổ chức hoạt động du lịch di sản văn hóa 60 4.2.6 Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực quản lý khai thác di sản văn hóa hoạt động du lịch 4.2.7 Tuyên truyền quảng bá di sản văn hóa quan họ hoạt động du lịch 4.2.8 77 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý khai thác di sản văn hóa quan họ hoạt động du lịch tỉnh Bắc Ninh 4.4 77 Đánh giá công tác quản lý khai thác di sản văn hóa Quan họ hoạt động du lịch tỉnh Bắc Ninh thời gian qua 4.3 73 Công tác kiểm tra, tra khai thác di sản văn hóa hoạt động du lịch 4.2.9 70 82 Một số giải pháp tăng cường quản lý khai thác di sản văn hóa Quan họ phát triển du lịch 84 4.4.1 Cơ sở khoa học 84 4.4.2 Các nhóm giải pháp tăng cường quản lý khai thác di sản văn hóa Quan họ Bắc Ninh để phát triển du lịch 86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 98 5.1 Kết luận 98 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page v 5.2 Kiến nghị 100 5.2.1 Đối với cấp Trung ương 100 5.2.2 Đối với UBND tỉnh Bắc Ninh 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 103 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BTV Truyền hình Bắc Ninh CLB Câu lạc DN Doanh nghiệp DL Du lịch KT-XH Kinh tế - xã hội NĐ Nghị định NSTW Ngân sách Trung ương NXB, XB Nhà xuất bản, Xuất QLNN Quản lý Nhà nước UBND Uỷ ban nhân dân UNESCO Tổ chức Giáo dục khoa học Văn hoá liên hợp quốc VHNT&DL Văn hoá Nghệ thuật Du lịch VHTT&DL Văn hoá Thể thao Du lịch WTO Tổ chức Thương mại Thế giới Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vii DANH MỤC BẢNG STT 3.1 Tên bảng Trang Các di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu xếp hạng cấp quốc gia cấp tỉnh 33 3.2 Dung lượng mẫu điều tra 37 4.1 Sự phân bố làng quan họ gốc 42 4.2 Các văn quy phạm pháp luật chủ yếu quản lý khai thác di sản văn hóa quan họ 53 4.3 Sự phân bố sở lưu trú Bắc Ninh (đến 31/12/2013) 57 4.4 Bảng tổng hợp kinh phí cơng tác đầu tư bảo tồn phát huy di sản dân ca quan họ giai đoạn (2010-2013) 59 4.5 Chương trình tour du lịch Quan họ 61 4.6 Cơ cấu khách du lịch quốc tế đến Bắc Ninh phân theo khu vực (Giai đoạn 2011 – 2013) 64 4.7 Cơ cấu khách du lịch nội địa đến Bắc Ninh 65 4.8 Đánh giá nhu cầu khách du lịch dân ca quan họ Bắc Ninh 66 4.9 Đánh giá nhu cầu tham gia vào hoạt động đến Bắc Ninh 67 4.10 Lao động ngành du lịch tỉnh Bắc Ninh (2011 - 2013) 71 4.11 Tuyên truyền quảng bá di sản văn hoá Quan họ 74 4.12 Bảng tổng hợp kinh phí quảng bá du lịch Quan họ 76 4.13 Kết kiểm tra, tra hoạt động du lịch quan họ 77 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page viii DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ STT Hình 4.1 Tên hình Miếng giầu Quan họ Trang 52 Sơ đồ 4.1 Sơ đồ Bộ máy tổ chức Sở VHTT&DL 53 Hình 4.2 Truyền dạy Quan họ 60 Hình 4.3 Bản đồ du lịch Quan họ (lộ trình theo quốc lộ 1A) 62 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ix Cho đến nay, dân ca Quan họ tồn làng quê Bắc Ninh Hàng năm, đến hẹn lại lên, vào mùa lễ hội, câu hát Quan họ lại vang lên khắp thơn xóm Lời ca Quan họ câu hát trữ tình, bay bổng, hút lòng người Cùng với câu hát sinh hoạt văn hóa khác, thể rõ sắc văn hóa vùng Kinh Bắc xưa Chính với ý nghĩa đó, Quan họ Bắc Ninh coi di sản văn hóa phi vật thể, có ý nghĩa quan trọng đệ trình UNESCO cơng nhận di sản văn hóa giới 3.Ca từ Quan họ Bắc Ninh Nghệ nhân quan họ Tạ Thị Hình (Bồ Sơn) cho biết: Lời ca Quan họ có hai phần: lời lời phụ Lời phần cốt lõi, phản ánh nội dung ca; lời phụ gồm tất tiếng nằm lời ca chính, tiếng đệm, tiếng đưa (như: í hi, hư, ) Cịn ơng Nguyễn Văn Vĩ, Chủ nhiệm Câu lạc Quan họ Bồ Sơn cho hay: Từ xa xưa người dân Bồ Sơn vốn yêu ca hát Trai, gái thuộc đôi ba lời Quan họ làm vốn ứng xử Mỗi câu, chữ Quan họ lời ăn tiếng nói kết tinh từ trải nghiệm người xưa cách đối nhân xử thế, lịch thiệp tao nhã người Quan họ Nội dung ca Quan họ vô phong phú Như biết, Quan họ sản phẩm sáng tạo người dân lao động Do đó, nội dung dân ca Quan họ phản ánh tâm tư, tình cảm, nguyện vọng người dân lao động Tuy nhiên, việc thể tình cảm ca từ Quan họ ý nhị, nhẹ nhàng Người Quan họ thường dùng thiên nhiên để ướm hỏi, bày tỏ tình cảm dùng thiên nhiên để giận hờn oán trách Thiên nhiên đưa vào dân ca thường hình ảnh khóm trúc, tre, ao cá, đa, qn, thuyền nan, đị Có thể nói, phần lớn dân ca Việt Nam ca trữ tình, ca để thổ lộ tình cảm yêu thương Trong dân ca Quan họ chủ yếu nhằm mục đích tình cảm lứa đơi, nội dung nói lao động, có Học viện Nơng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 109 cuối nhằm thơng qua lao động để nói lên tình cảm đơi lứa Tuy nhiên, văn hóa Quan họ, có quy định nghiêm ngặt bọn Quan họ kết nghĩa khơng lấy Cũng khơng thể u nhau, lấy nên mối quan hệ bọn Quan họ trở thành mối quan hệ keo sơn Mọi tình cảm người Quan họ dồn nén câu hát Vì vậy, ca câu Quan họ, người hát thể cảm xúc làm cho lời ca, giai điệu trữ tình, mượt mà đến độ “say đắm lịng người” có ý kiến nhận xét Những ca Quan họ lời tâm tình, thể coi trọng mối quan hệ bạn bè Họ chơi với nhau, kết nghĩa với ân, nghĩa, chân thành, nhiệt tình Bởi thế, có câu: “Dẫu lở núi Tản Viên Cạn sông Tô Lịch chẳng quên nghĩa người” hay “Hôm sum họp trúc mai Tình chung khắc nghĩa dài trăm năm” hoặc: “Nghĩa người em bắc lên cân Bên vàng nặng chín, bên ân nặng mười” 4.Phong tục giao du hát Quan họ Qua người dân làng Diềm cho biết lề lối ca hát Quan họ thường mang tính thống cao toàn vùng Quan họ Nhưng, giao du gắn liền với ca hát Quan họ, đại thể gần gũi nhau, làng có nét khác Sau số nét phong tục có nhiều làng tuân thủ *Tục kết bạn Tục kết bạn Quan họ có chi tiết khác làng, có nét chung Có nơi, thời gian, nhóm Quan họ kết bạn với 2, nhóm Quan họ khác kết bạn có kéo dài vài, ba năm: Thị Cầu, làng Yên, Ngang Nội v.v lại kết với nhóm khác Có nơi, nhóm nam nữ Quan họ kết bạn với khơng kết bạn với nhóm thứ ba có tục lệ khơng lấy nhau, giữ đường lối lại trọn đời: Bồ Sơn - Y Na Có nơi, Diềm Bịu, nhóm kết bạn khơng Học viện Nơng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 110 kết bạn với nhóm thứ ba, khơng thế, bên nam, bên nữ, bên gây dựng nhóm em bé Quan họ để dẫn dắt họ lại kết bạn với nhau, thế, hết hệ đến hệ khác, hàng trăm năm, tạo nên tình bạn truyền đời Những nhóm Quan họ thường có tục khơng lấy thành vợ chồng Có nơi có Quan họ nam Thị Cầu, Ngang Nội, Sen Hồ nên mời kết bạn với Quan họ nữ nơi khác Có nơi có Quan Họ nam Quan họ nữ, tìm bạn để kết làng khác, thường rủ nhóm nam nhóm nữ làng đến kết bạn với nhóm nữ nhóm nam làng kia, tạo nên tình bạn tay tư cịn gọi bốn Tuy có điểm khác tục kết bạn, nhìn chung, có điểm giống nhau: - Đã Quan họ kết bạn phải khác giới, khác làng, anh, chị, em nhau, Quan họ kết bạn lấy thành vợ chồng - Dù giữ tình bạn kết số năm, trọn đời, truyền đời Quan họ cư xử thân thiết, quý trọng, giữ đường lối lại thăm hỏi vui buồn đến trọn đời - Khi hội hè ca hát đâu, Quan họ kết bạn thường hẹn rủ Mỗi làng có hội lệ, việc vui mừng Quan họ kết bạn thường mời đến nhà ca hát - Cũng có đùm bọc lẫn vật chất nhóm Quan họ kết bạn gặp hoạn nạn, khó khăn - Trong giao tiếp thường giữ gìn phong độ lịch sự; từ ngôn ngữ, cử chỉ, đứng, ngồi, từ chén nước, miếng trầu, mâm cơm thết bạn… biểu lộ tôn trọng, quý mến lẫn Khơng có suồng sã, thơ lỗ giao tiếp Quan họ * Tục rủ bọn Muốn hát Quan họ phải có bọn: bọn nam bọn nữ Từ bọn xưa có lẽ khơng mang nhiều nghĩa xấu Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 111 Có nơi anh nhớn Quan họ, chị nhớn Quan họ đứng rủ bạn cho em bé Quan họ Nhưng có nhiều nơi lịng u thích ca hát Quan họ, gọi chơi Quan họ, chàng trai, cô gái 15, 16, 17 tuổi tự rủ thành bọn tìm đến vài anh nhớn, chị nhớn vài cụ Quan họ để học ca hát, nhờ bậc trước đưa đường, lối, bắc cầu cho tìm nơi kết bạn… Mỗi bọn Quan họ thường có 4, 5, người đặt tên từ chị Hai, chị Ba, chị Tư, chị Năm anh Hai, anh Ba, anh Tư, anh Năm, có đơi làng có đến anh Sáu, chị Sáu Nếu số người đơng đến 7, người đặt thêm: anh Ba (bé), chị Tư (bé) v.v… mà khơng đặt anh Bẩy, chị Tám v.v… Khơng có chị Cả, anh Cả bọn Quan họ Khi hội giao tiếp Quan họ, thường gọi tên anh Hai, chị Ba… liền anh Quan họ, liền chị Quan Họ mà không gọi tên thật Vùng Quan họ, xưa, ngữ, người ta khơng nói đàn ơng, đàn bà để phân biệt nam nữ mà nói: liền ơng, liền bà Trong bọn Quan họ, có chia anh Hai, Ba, Tư, Năm… họ sống bình đẳng, đùm bọc, thương yêu, gắn bó Cả ngày lao động, đêm đến, họ thường rủ ngủ bọn nhà anh nhớn, chị nhớn để học câu, luyện giọng Trước tiên học đủ lối, đủ câu; luyện giọng cho mẫm, cho nền, cho vang, cho ngọt, cho nẩy, cho rền Sau tập nói năng, lề lối ứng xử, giao tiếp, tiến đến chỗ hát hội, kết bạn, hát canh, hát thi Cao biết đặt câu (sáng tác lời thơ làm lời ca), bẻ giọng (phổ nhạc cho thơ) ứng đối kịp thời Những bọn Quan họ thường bạn trọn đời ca hát đời thường Họ phải ghép luyện cho đôi thật hợp giọng nhau, để ca hát Thường đôi hát số bài, thay cho trọn canh hát Có đôi nam, đôi nữ tiếng đủ lối, đủ câu, giọng vang chuông… giới Quan họ thời điểm khác nhau, hệ khác Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 112 5.Giao tiếp sinh hoạt văn hoá Quan họ Theo NSƯT Nguyễn Quý Tráng – Giám đốc Nhà hát Dân ca quan họ tỉnh Bắc Ninh cho biết: Nề nếp Quan họ đòi hỏi người đến với Quan họ phải lịch sự, trang nhã từ trang phục, cử chỉ, ngơn ngữ, ăn, nói, lúc đứng ngồi… miếng trầu, chén nước Cho nên giao tiếp ca hát Quan họ mảng giá trị đẹp văn hóa lối sống, văn hóa giao tiếp thời - Mời tiếp khách Quan họ Một nhóm Quan họ muốn mời nhóm Quan họ đến nhà ca hát canh phải biết mời theo lề lối Sau hẹn trước ngày sang mời, nhóm mời thường hai người mang theo cơi trầu đến làng Quan họ bạn Khi đến nơi, bên chủ thường tụ họp đủ nhóm Quan họ nhà hẹn để đón Trước nhóm Quan họ có thày, mẹ anh Hai, chị Ba (căn nhà hẹn), người mời phải đặt cơi trầu lên bàn trang trọng nói:… “Năm mới, tháng xuân, chị em chúng em (hoặc anh em chúng em) sang đây, trước thăm thày, thăm mẹ, chúc thày, chúc mẹ sống lâu, giàu bền, sau thăm anh Hai, anh Ba, anh Tư, anh Năm, đương (đông) Quan họ liền anh, chúc đương Quan họ liền anh năm thêm tài, thêm lộc, sau ngỏ lời xin phép thày mẹ, mời anh Hai, anh Ba, anh Tư… đương Quan họ liền anh, đến ngày X, tháng Y, đến vui hội làng em, chúng em ca vui canh cho vui dân, vui hội, cho chị em chúng em học địi đơi lối, đơi câu…” Thường Quan họ bạn nhận lời, làm cơm thết bạn tối hơm “ca dăm câu” để mừng hội ngộ, sau đó, bên mời lại ân cần tiễn đưa bên mời đoạn đường dài khỏi làng trở lại Sau biết bạn nhận lời, bên mời tấp nập sửa soạn: luyện tập ca hát, lo xếp đặt, trang hoàng nhà nơi gặp gỡ ca hát, lo đóng góp tiền nong mua sắm thức ăn, thức uống, lo người nấu nướng khéo léo, v.v… Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 113 Đúng hẹn khách đến, bên chủ phải tận đầu làng đón khách đưa điểm hát Với nét mặt hồ hởi, hân hoan thái độ ân cần niềm nở, chủ lấy thau, khăn mặt, mời khách rửa mặt, chân tay đón khách vào nhà Trong nhà đón khách kê, xếp bàn, ghế, giường phản sẽ, gọn gàng với đông đảo bậc cha mẹ, bạn bè mừng vui đón khách Mời khách uống nước, xơi trầu, chuyện trị thăm hỏi thật thân tình thắm thiết Nước uống mời Quan họ, nhiều nơi pha trà ướp hương sen, hương sói, hương ngâu, hương nhài, hương bưởi Miếng trầu phải bổ miếng cau, lạng miếng vỏ cho mịn đường dao Cau chọn loại vừa đến hạt - trầu tìm cho trầu ngon vừa cay, vừa thơm Vỏ ngon loại vỏ sen, mềm, mịn, dày cùi, vị chát Nếu trời lạnh, miếng trầu têm cánh phượng có cài thêm chút quế chút hồi cho thêm thơm, thêm nồng, thêm đượm Có nơi nhuộm vơi trắng thành vơi hồng Sau mời trầu, nước, Quan họ bắt đầu vào canh hát Đến chừng nửa đêm, Quan họ chủ thường mời Quan họ khách ăn tiệc mặn, tiệc ngọt, hai - Tiệc mặn Quan họ Tuỳ theo làng, có nét riêng Nhưng nhìn chung, cỗ mời Quan họ ăn thường cỗ to, bày ba dàn mâm bưng lên Những ăn thường cỗ ngày hội, ngày khao: loại giò (giò nạc, giò mỡ, giò thủ, giị hoa…), măng, miến, mọc, bóng… Cỗ to quan trọng lời chào cao mâm cỗ Các Quan họ chủ chia ân cần mời mọc Quan họ khách: “Năm, năm mới, tháng, tháng xuân, năm có lần vui hội… Thơi thì, canh khuya, anh em chúng em xin mời chị Hai, chị Ba, chị Tư, chị Năm… Quan họ uống chén rượu mừng xuân, mừng hội, vui bầu, vui bạn… sau lại ca xướng cho tàn canh mãn võ, cho tàn đêm rạng ngày… ạ” Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 114 Những làng có tục mời Quan họ rượu thường người bưng chén rượu nhỏ mời người, vừa mời, vừa hát bài: Đơi tay nâng chén rượu đào Đổ tiếc, uống vào say …Tay nâng đĩa muối, đĩa gừng Gừng cay, muối mặn xin đừng quên nhau… Nhưng có nơi khơng mời Quan họ uống rượu dù bữa ăn có sửa soạn to đến đâu, Quan họ gọi cơm Quan họ mà không gọi cỗ Quan họ Xưa, tục không mời uống rượu mời Quan họ ăn hát Quan họ Diềm Bịu giữ thành lệ - Tiệc Quan họ Bao gồm bánh chè thường làm vào ngày hội lệ làng Có có cam, bưởi, mía Tùy theo nơi có loại bánh: bánh trưng, bánh giị, bánh gai, bánh mật, bánh su sê, bánh chè lam ngũ vị, bánh bỏng, v.v… Các loại chè: chè đường bột lọc, chè đỗ đãi, chè ong, v.v… Ăn xong, Quan họ lại tiếp tục ca hát, Quan họ khách ăn uống, Quan họ chủ cử người tiếp, cịn nhóm Quan họ khác làng ca hát Quan họ giã bạn (chia tay) vào khoảng canh tư (gần sáng) Không phải cư xử vào dịp mời Quan họ dịp hội làng mà mời Quan họ vào dịp vui mừng để ca hát cư xử, mời đón, thết đãi Khi, nhóm Quan họ kết bạn có tình thân, có người đau yếu, hoạn nạn, họ thường rủ thăm hỏi, quà cáp, có góp lại để giúp đỡ tiền, gạo, thóc Trong sinh hoạt văn hóa Quan họ thật tồn tình người thắm thiết thủy chung Cùng với bình đẳng, tương thân, tương ái, người Quan họ coi trọng người trước, lớp Quan họ trước, biết ứng xử có trước, có Học viện Nơng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 115 sau, có trên, có Những việc làm, lời răn bảo, khuyên can, dẫn… người trước thường tơn trọng Sự có mặt Quan họ lớp trước sum họp ca xướng Quan họ thường niềm tự hào, niềm vui Quan họ lớp trẻ Bao bậc trước đối xử cách quí trọng chân thành Mối quan hệ liên quan chặt chẽ đến bảo tồn phát triển thành tựu văn hóa, nghệ thuật Quan họ nói chung, màu sắc, phong cách đa dạng làng nói riêng * Ngơn ngữ, cử giao tiếp Quan họ Ngày xưa, người vùng khơng có Quan họ đến với vùng Quan họ thường có nhận xét: “Người Quan họ nói có văn, có sách” Ngơn ngữ người Quan họ ngôn ngữ giàu chất thi ca ca dao, tục ngữ, truyện nơm, Truyện Kiều Ví dụ nói: “Bây gặp mặt mà ngỡ chuyện chiêm bao…” Câu nói khiến ta liên tưởng đến chữ dùng câu thơ Truyện Kiều: Bây gặp mặt đôi ta Biết đâu chẳng chiêm bao Ví dụ nói để khen bạn: “Thưa anh Hai, anh Ba… thật thơm cây, thơm rễ, người giồng (trồng) thơm, ạ!” Câu nói khiến ta nghĩ đến câu ca dao: Người hoa quế thơm lừng Thơm cây, thơm rễ, người giồng (trồng) thơm Ngôn ngữ giao tiếp người Quan họ mềm mại, khéo léo, tinh tế, nhiều bóng bẩy, lững lờ… khơng gợn lên ẩn ý dối trá, lừa lọc mà đậm đà tình người, tơn trọng người người hướng tới giàu, đẹp ngôn ngữ Vì vậy, người Quan họ khơng thích, khơng chấp nhận thô kệch, vụng ngôn ngữ Cho nên, em bé Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 116 anh nhớn, chị nhớn Quan họ rủ bọn để luyện ca hát hướng dẫn em “học ăn, học nói, học gói, học mở” để sau giao tiếp Quan họ Người Quan họ coi trọng lịch thiệp, nhã cử giao tiếp Từ việc đỡ ô, đỡ nón đón bạn, nâng cơi giầu (trầu) mời bạn, nâng chén nước, chén rượu, đến dáng đi, dáng đứng, ngồi, miệng, đôi mắt, tư chuyện trị bạn, v.v… gần có chuẩn mực phải, duyên, không phải, vơ dun Có người, nhóm hát hay, thuộc nhiều bài, cử giao tiếp khơng có nhiều bạn muốn hát cùng, muốn kết bạn, chí kết bạn lại nhạt dần Một chùm hoa bưởi đặt cơi trầu, nhành hoa sói cài mái tóc nép kín vào vành khăn giấu khăn tay… vốn tinh tế người Quan họ Phong tục, lề lối ca hát Quan họ giao du Quan họ hệ thống qui ước không thành văn, không ban bố, nhưng, từ đời qua đời khác, qui ước đời người tuân thủ, có chi tiết khác mang tính thống cao toàn vùng Quan họ Hệ thống qui ước hình thành yêu cầu tồn tại, trì, phát triển hoạt động ca hát Quan họ, nhưng, chịu chi phối trực tiếp gián tiếp toàn phong tục tập quán cộng đồng dân cư vùng Quan họ, trở nên phận gắn bó khăng khít với tồn phong tục tập qn vùng văn hóa Tìm hiểu hệ thống qui ước ca hát, giao du Quan họ để hiểu Quan họ, hiểu nghệ thuật Quan họ, để giữ gìn, giới thiệu, phát huy giá trị tinh hoa, chất, đầy sắc độc đáo di sản văn hóa, nghệ thuật Quan họ hoạt động ca hát, hướng dẫn phong trào văn hóa, văn nghệ quần chúng việc giảng dạy ca hát Quan họ nhà trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 117 * Các hình thức hát “Dân ca Quan họ Bắc Ninh” STT Hình thức hát Quan họ Hát chúc – hát mừng Không gian Giọng Đám cưới, Hội làng mùa Giọng lẻ, vặt, xuân Hội làng, phần lễ thờ cúng, Hát thờ Hát hội đình, đền Giọng la Mùa xuân, ngày hội Giọng lẻ, vặt Nhà chứa, ban đêm, hội giã bạn Hát canh xuân Các giọng lề lối, giọng lẻ, giọng vặt, giọng giã bạn + Quan họ hát chúc - hát mừng Hát chúc – hát mừng hình thức ca hát bọn Quan họ gặp gỡ Thực chất, người Quan họ dùng câu ca để thay cho lời chúc mừng thông thường sống Cụ thể, ca hát vào dịp gặp gỡ sau: Trong ngày hội làng mùa xuân, bọn Quan họ làng mở hội đón bọn Quan họ kết bạn với đầu làng (hoặc cổng làng) Khi bọn bạn tới, đôi bên dừng lại chào hỏi, chúc mừng câu hát để tìm bọn Quan họ nữ xin kết bạn Lúc gặp gỡ, họ hát chúc, hát mừng Khi hát chúc, hát mừng, đôi bên sử dụng giọng la rằng, không ca giọng lề lối khác giọng lẻ, giọng vặt, giọng giã bạn Tuy nhiên, dù giai điệu âm nhạc, lời khác, nội dung chủ yếu chúc sức khỏe, mừng năm lẫn Tùy theo hoàn cảnh gặp gỡ bọn Quan họ mà có khung cảnh riêng Khi cổng làng, đầu làng, nhà chứa nhà riêng thành viên Quan họ, lúc lại Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 118 trung tâm hội nhộn nhịp, đơng đúc Tham gia hát chúc, hát mừng khung cảnh, liền anh liền chị (mỗi bọn Quan họ xưa có liền anh liền chị, từ anh Hai tới anh Sáu từ chị Hai tới chị Sáu) + Hình thức hát thờ Khi Quan họ rủ đến hội làng để hát vui hát giải, nhóm Quan họ thường sắm sửa trầu, cau, hương nến, hoa để vào đình làm lễ thánh lễ trình dân Các nhóm Quan họ thường rủ có nam, có nữ vào làm lễ Khi Quan họ xin vào đặt lễ thờ thường vị “nóc dân đầu xã, bơ lão, bàn bậc…” làng có hội tiếp đón cách trang trọng, nồng hậu, dù thời phong kiến ngặt nghèo với việc có đàn bà, gái trước bàn thờ thành hoàng làng vào dịp lễ trọng Sau đặt lễ cúng thánh tiếng trống thờ uy nghiêm xong, nhóm Quan họ thường ca đôi theo giọng la để chúc thánh, chúc dân người an, vật thịnh, phúc, lộc, thọ, khang ninh Như vậy, Quan họ gọi hát lễ thờ Khi hát lễ thờ nhóm Quan họ dù hát vui hội, dù hát canh nhà, dân làng quý trọng bảo trợ Hát thờ hình thức ca Quan họ đình đền ngày hội xuân bọn Quan họ làng mở hội bọn Quan họ kết bạn với Những bọn Quan họ không kết bạn với bọn Quan họ làng mở hội khơng tham gia vào hát thờ Trong dịp thu tế (lễ hội mùa thu) nhiều làng Quan họ tổ chức hát thờ bọn Quan Họ nam nữ làng thực hiện, để phục vụ tín ngưỡng tế thần, rước thần, Thành hồng làng Vào dịp này, khơng mời Quan họ bạn tới hát thờ Hoặc bọn Quan họ nữ sang đình làng bọn Quan họ nam để hoàn tất thủ tục kết bạn, tổ chức hát thờ Quan họ Quan họ nam làng sở Đặc biệt, ngày tổ chức “lễ cầu đảo” làng Viêm Xá (tức làng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 119 Diềm) xã Hòa Long, tổ chức hát thờ nghè (sau đền) Vua Bà đêm liền, bọn Quan họ nam làng Diềm thực Hát thờ (nói đầy đủ hát Quan họ thờ) thực chất hình thức Quan họ tham gia vào phần lễ, phần đạo ngày lễ hội Những câu ca hát thờ thay cho lời cầu khẩn, ca ngợi công đức thần cầu thần, phù hộ cho dân làng an khang, thịnh vượng, mùa màng bội thu, đà thêm xanh, giếng nước thêm v.v… + Hình thức Quan họ hát hội Hát hội hình thức ca cầu vui, cầu may Trong hát hội, liền anh, liền chị trao đổi tình cảm yêu thương nồng thắm với nhau, thế, nội dung hát hội hát giao duyên nam nữ Hát hội chủ yếu diễn trung tâm hội làng (hội xuân), bao gồm hát hát thuyền Chính hát cầu vui, cầu may, nên ca ca mua vui, người ta ca theo hình thức hát hội Chẳng hạn, thành viên Quan họ có việc mừng, cưới xin, nhà mới, sinh con, ốm đau lâu ngày khỏi bệnh v.v… bọn Quan họ bạn tới thăm, Quan họ sở mời Quan họ bạn vào nhà gia chủ, bọn ngồi chiếu, giường, bên tràng kỷ tổ chức ca cầu vui, cầu may Hát hội hình thức thu hút nhiều lực lượng Quan họ tham gia Ở hội xuân làng Quan họ có lực lượng tham gia hát hội như: Các bọn Quan họ làng mở hội bọn Quan họ làng khác kết bạn với mình, Quan họ kết bạn nơi hẹn đến chơi hội, chơi Quan họ Ở số hội lớn hội Lim, hội Diềm… cịn có bạn Quan họ vùng tới tìm để kết bạn Hát hát thuyền theo lề lối quy định hát hội Điểm khác hát Quan họ thuyền chủ yếu ca giọng có liên quan tới sông nước Trong hát hội, bắt buộc phải hát đối, đôi nam ca đối đáp với đôi nữ + Hát canh Quan họ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 120 Hát canh hình thức tổ chức “nhà chứa”, vào ban đêm ngày làng mở hội xuân, lối hát bọn Quan họ làng mở hội xuân bọn Quan họ kết bạn với Nếu hình thức hát chúc hát mừng, hát thờ, hát hội, ca hát thực chất thay cho câu giao tiếp, lời cầu khẩn thông thường, đơn giản ca cầu vui, cầu may, hát canh dường tranh tài cao thấp bọn Quan họ kết bạn Tuy nhiên, tranh tài để “chơi”, hình thức hát canh cịn liền anh, liền chị xưa gọi “Quan họ du ca gia”, nghĩa Quan họ hát chơi nhà Quan họ xưa tuyệt đối khơng có thi Sau mời Quan họ bạn vào nhà chứa, Quan họ chủ mời giầu, mời nước (phải có giầu, nước thật) Bên khách đáp câu nhận giầu, nhận nước Những câu mời, câu nhận đơi lời nói câu mực nhiệt thành, tinh tế, giầu chất văn chương, song chủ yếu câu hát Kế đó, chủ mời khách xơi “cơm Quan họ” Cơm nước xong xuôi, bắt đầu tổ chức hát canh Trong hát canh gồm nhiều canh hát Làng mở hội xuân ba ngày người ta hát canh nhà chứa ba đêm liền Trong ba đêm ấy, người ta ca tới hàng chục canh hát Vì tổ chức ban đêm, nên gọi hát canh Canh ban đêm, nên người xưa có câu “Đêm năm canh, ngày sáu khắc” Mỗi canh hát có độ dài ngắn thời gian khác Thời gian dài hay ngắn canh hát phụ thuộc vào vốn người ca Nếu đơi bên khơng đối nhiều giọng thời gian ngắn ngược lại, đôi bên đối đủ giọng thời gian dài Hát canh bắt buộc phải đủ chặng lề lối - Chặng thứ nhất: Ca giọng lề lối - Chặng thức hai: Ca giọng lẻ, giọng vặt, tức hát giao duyên - Chặng thứ ba: Ca giọng giã bạn, tức hát để chia tay Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 121 Một số hình ảnh hát Quan họ Hình Hát Quan họ thuyền Hình Hát Quan họ nhà Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 122 Hình Chiếc nón quai thao yếm liền chị Quan họ Hình Trang phục liền anh Quan họ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 123 ... lý khai thác di sản văn hóa hoạt động du lịch; Đặc điểm di sản văn hóa quan họ; Những khó khăn quản lý khai thác di sản văn hóa quan họ hoạt động du lịch - Cơ sở thực tiễn quản lý khai thác di. .. trường tồn văn hóa Quan họ Bắc Ninh 47 4.2 Quản lý khai thác di sản văn hóa Quan họ hoạt động du lịch 52 4.2.1 Xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật quản lý khai thác di sản văn hóa quan họ 4.2.2... SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ KHAI THÁC DI SẢN VĂN HÓA 2.1 Cơ sở lý luận quản lý khai thác di sản văn hoá 2.1.1 Cơ sở lý luận di sản văn hóa 2.1.2 Cơ sở lý luận quản lý khai thác di sản văn

Ngày đăng: 07/07/2015, 08:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • 1. Mở đầu

    • 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý khai thác di sản văn hóa

    • 3. Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu

    • 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • 5. Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan