Kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay

120 397 0
Kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NÔI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ============== LÊ HUY HOÀN KINH TẾ TƢ NHÂN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG ĐỊNH HƢỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN Microsoft Office Word 2003.lnk VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Triết học Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NÔI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ============== LÊ HUY HOÀN KINH TẾ TƢ NHÂN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG ĐỊNH HƢỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Triết học MÃ SỐ: 60.22.03.01 Ngƣời hƣỡng dẫn khoa học: PGS.TS Dƣơng Văn Thịnh Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn Thạc sỹ với đề tài “Kinh tế tƣ nhân trong nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN ở Việt Nam hiện nay” được hoàn thành dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Dương Văn Thịnh là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Học viên Lê Huy Hoàn LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong khoa Triết học, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội đã giảng dạy, trang bị cho tôi những kiến thức trong những năm học qua, giúp tôi nắm vững những vấn đề lý luận và phương pháp luận để hoàn thành luận văn này. Đặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Dương Văn Thịnh đã nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong thời gian hoàn thành đề tài. Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Học viên Lê Huy Hoàn 1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 3 1. Lý do chọn đề tài 4 2. Tình hình nghiên cứu 8 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. 10 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 10 5.Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 10 6. Ý nghĩa của luận văn. 10 7. Kết cấu của luận văn 11 Chƣơng 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KINH TẾ TƢ NHÂN VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƢ NHÂN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG ĐỊNH HƢỚNG XHCN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 12 1.1. Kinh tế tƣ nhân và vai trò của nó trong nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN ở Việt Nam hiện nay 11 1.1.1. Khái niệm kinh tế thị trường định hướng XHCN và kinh tế tư nhân 12 1.1.2. Vai trò của kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam 24 1.2. Phát triển kinh tế tƣ nhân trong nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN ở Việt Nam 29 1.2.1. Khái niệm và nội dung phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam 30 1.2.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của kinh tế tư nhân ở Việt Nam .41 Kết luận chương 1: 54 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG KINH TẾ TƢ NHÂN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐIỀU TIẾT SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƢ NHÂN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG ĐỊNH HƢỚNG XHCN Ở VIỆT NAM 55 2.1. Thực trạng kinh tế tƣ nhân trong nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN ở Việt Nam hiện nay 55 2 2.1.1. Những thành tựu và đóng góp tích cực của kinh tế tư nhân 55 2.1.2. Một số khó khăn, hạn chế của kinh tế tư nhân và nguyên nhân 70 2.2. Xu hƣớng phát triển của kinh tế tƣ nhân ở Việt Nam hiện nay 85 2.2.1. Những nhân tố ảnh hưởng đến xu hướng vận động, phát triển của kinh tế tư nhân ở Việt Nam hiện nay 86 2.2.2. Một số xu hướng vận động, phát triển chủ yếu của kinh tế tư nhân ở Việt Nam hiện nay 89 2.3. Một số giải pháp điều tiết sự phát triển kinh tế tƣ nhân trong nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN ở Việt Nam hiện nay 95 2.3.1. Nhóm giải pháp từ phía Nhà nước 96 2.3.2. Nhóm giải pháp từ phía các doanh nghiệp tư nhân 104 Kết luận chương 2: 107 KẾT LUẬN 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 3 BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNCS – Chủ nghĩa cộng sản CNH – Công nghiệp hóa CNTB – Chủ nghĩa tư bản CNXD – Công nghiệp - xây dựng CNXH – Chủ nghĩa xã hội CSCN – Cộng sản chủ nghĩa DNNN – Doanh nghiệp nhà nước DNNVV – Doanh nghiệp nhỏ và vừa DNTN – Doanh nghiệp tư nhân HĐH – Hiện đại hóa LLSX – Lực lượng sản xuất NLTS – Nông - lâm - thủy sản NSNN – Ngân sách nhà nước QHSX – Quan hệ sản xuất TBCN – Tư bản chủ nghĩa TLSX – Tư liệu sản xuất TNHH – Trách nhiệm hữu hạn XHCN – Xã hội chủ nghĩa 4 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, trong chế độ kinh tế ở thời kỳ quá độ lên CNXH tồn tại đan xen những thành phần, những bộ phận, những “mảng” của cả CNTB lẫn CNXH. Ở những nước nông nghiệp lạc hậu, thì trong kết cấu kinh tế còn có cả những bộ phận tiền tư bản (như kinh tế tự nhiên, kinh tế hàng hóa nhỏ). Vận dụng sáng tạo quan điểm ấy vào điều kiện thực tiễn Việt Nam, Đảng ta đã xác định: con đường đi lên CNXH của nước ta là sự phát triển quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN. Đây là sự nghiệp rất khó khăn, phức tạp cho nên phải trải qua một thời kỳ quá độ lâu dài với nhiều chặng đường, nhiều hình thức tổ chức kinh tế có tính chất quá độ. Như vậy, sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta là một tất yếu khách quan. Điều đó do nhiều nguyên nhân khác nhau chi phối, song nguyên nhân cơ bản là do tính chất và trình độ của LLSX quyết định. Vốn là một nước nông nghiệp lạc hậu, Việt Nam quá độ lên CNXH từ điểm xuất phát rất thấp, sản xuất nhỏ là phổ biến. Vì vậy, cho đến nay, LLSX nước ta vẫn còn ở trong tình trạng kém phát triển lại tồn tại ở nhiều trình độ khác nhau. Do đó trong nền kinh tế thời kỳ quá độ tồn tại nhiều loại hình sở hữu khác nhau về TLSX, dẫn đến sự cùng tồn tại và phát triển của các thành phần kinh tế tương ứng. Bên cạnh các thành phần kinh tế XHCN (kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể) đang được định hình, còn có sự tồn tại khách quan của các thành phần kinh tế khác như: Kinh tế tư nhân (kinh tế cá thể, tiểu chủ, kinh tế tư bản tư nhân), kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. Các thành phần kinh tế này có quan hệ mật thiết, tác động lẫn nhau cùng vận động, phát triển. Điều đó cho thấy trình độ phát triển của LLSX lúc này còn thấp, chưa cho phép xây dựng được ngay một chế độ công hữu hoàn toàn về TLSX. Chúng ta không thể tự ý, vội vàng xóa bỏ ngay các thành phần kinh tế tư nhân khi chúng còn 5 phù hợp và có vai trò thúc đẩy LLSX phát triển. Chỉ khi nào LLSX phát triển đến một trình độ nhất định, mà quan hệ sở hữu tư nhân về TLSX không phù hợp với trình độ của LLSX đó, thì nó sẽ phá vỡ hình thức sở hữu trói buộc để chuyển sang hình thức sở hữu mới cao hơn, phù hợp với trình độ mới của LLSX. Để làm được điều đó, trước mắt chúng ta cần phải phát triển nền kinh tế nhiều thành phần (trong đó có kinh tế tư nhân) nhằm giải phóng mạnh mẽ sức sản xuất, khơi dậy mọi tiềm năng, mọi nguồn lực, thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng và phát triển toàn diện, hiệu quả hơn. Tuy nhiên, việc phát triển kinh tế tư nhân là một vấn đề khá nhạy cảm. Đã từng có một thời kỳ do chủ quan, nóng vội, duy ý chí nên ở nước ta tồn tại phổ biến quan điểm đối lập các thành phần kinh tế tư nhân với các thành phần kinh tế XHCN, coi kinh tế tư nhân là thành phần kinh tế phi XHCN cần phải cải tạo và xóa bỏ. Việc làm trái với quy luật QHSX phải phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của LLSX đã khiến chúng ta phải trả giá. Đó là thời điểm những năm sau khi giành được độc lập đến 1986, với việc vội vàng xóa bỏ sở hữu tư nhân, phát triển kinh tế kế hoạch hoá tập trung đã làm cho nền kinh tế Việt Nam lâm vào trì trệ, khủng hoảng sâu sắc. Kịp thời nhận ra và sửa chữa sai lầm, với tư duy đổi mới, từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI (1986), Đảng và Nhà nước ta đã chủ trương thực hiện nhất quán và lâu dài chính sách phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần (tức là nền kinh tế thị trường định hướng XHCN) với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó có kinh tế tư nhân nhằm phát triển LLSX, xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của CNXH. Với tư cách là một bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, sự tồn tại và phát triển của kinh tế tư nhân là một vấn đề có tính chiến lược lâu dài trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta. Điều đó thể hiện ở chỗ: Thứ nhất, với tính chất và trình độ phát triển của LLSX ở nước ta hiện 6 nay, sự tồn tại của kinh tế tư nhân là một nhu cầu khách quan và tất yếu. Thứ hai, kinh tế tư nhân đang tiếp tục chứng tỏ vai trò là động lực quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, góp phần đắc lực thực hiện thành công sự nghiệp đổi mới, CNH, HĐH đất nước. Thứ ba, sự phát triển của kinh tế tư nhân đã đóng góp một phần không nhỏ vào sự tăng trưởng kinh tế, giải quyết nhiều vấn đề kinh tế - xã hội cấp bách của đất nước như: Tạo thêm việc làm, tăng thu nhập, ổn định đời sống nhân dân, nâng cao nội lực của đất nước, đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Nhận thức được vai trò to lớn của kinh tế tư nhân trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta, Nghị quyết Trung ương 5 khóa IX khẳng định: Chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần có ý nghĩa chiến lược lâu dài, có tính quy luật từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn XHCN và thể hiện tinh thần dân chủ về kinh tế, theo đó tư nhân được phép kinh doanh, không hạn chế về quy mô và địa bàn hoạt động trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm. Phát triển hơn nữa quan điểm đó, Đại hội X (2006) của Đảng còn cho phép và khuyến khích đảng viên làm kinh tế tư nhân, đi tiên phong trong sự nghiệp làm cho dân giàu, nước mạnh. Và gần đây, Đại hội Đảng lần thứ XI (2011) chủ trương: “Hoàn thiện cơ chế, chính sách để phát triển mạnh kinh tế tư nhân trở thành một trong những động lực của nền kinh tế.” [18, tr. 209]. Hơn nữa, kinh tế thị trường được xác định như một giai đoạn phát triển cao của kinh tế hàng hóa. Ngày nay, nền kinh tế theo mô hình kinh tế thị trường đã đạt được những thành tựu không thể phủ nhận. Thực tế cho thấy chưa có nước nào thành công trong phát triển nền kinh tế thị trường lại thiếu sự đóng góp của kinh tế tư nhân. Mặt khác, với trình độ phát triển của LLSX mà nhân loại đạt được như hiện nay, việc theo đuổi lợi ích thiết thân của bản thân con người vẫn chưa thể mất đi, do đó, nó đòi hỏi phải hình thành một cơ chế vừa có thể kích thích con người, vừa có thể thực hiện [...]... KINH TẾ TƢ NHÂN VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƢ NHÂN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG ĐỊNH HƢỚNG XHCN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Kinh tế tƣ nhân và vai trò của nó trong nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN ở Việt Nam hiện nay 1.1.1 Khái niệm kinh tế thị trường định hướng XHCN và kinh tế tư nhân * Kinh tế thị trường định hướng XHCN Theo Đại từ điển tiếng Việt: Kinh tế thị trường: là giai đoạn cao của kinh tế hàng... nhân Việt Nam, thực hiện các chủ trương xã hội hóa y tế, văn hóa, giáo dục 1.2 Phát triển kinh tế tƣ nhân trong nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN ở Việt Nam 1.2.1 Khái niệm và nội dung phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam * Quan điểm của Đảng về phát triển kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam Xét về mặt lịch sử, kinh tế tư nhân ở Việt Nam đã có quá trình hình thành... nền kinh tế nhiều thành phần định hướng XHCN, góp phần quan trọng thực hiện thắng lợi nhiệm vụ trọng tâm là phát triển kinh tế, CNH, HĐH, nâng cao nội lực của đất nước trong hội nhập kinh tế quốc tế [16, tr 57-58]…… 1.1.2 Vai trò của kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam Thực tế ở Việt Nam trong những năm gần đây đã chứng minh, kinh tế tư nhân là thành phần kinh tế. .. tế tư nhân; vấn đề Đảng viên làm kinh tế tư nhân; vấn đề công bằng xã hội; quan hệ giữa nhà nước và kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN b) Về xu hướng vận động của kinh tế tư nhân cũng được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm: Nguyễn Đình Kháng (2002), Kinh tế tư nhân và xu hướng phát triển của nó trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam, Tạp chí Lý luận chính trị,... bốn thành phần kinh tế, đó là: Kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài Trong đó, kinh tế tư nhân là một trong những động lực của nền kinh tế Bởi chưa có một định nghĩa chính thức nào về kinh tế tư nhân, nên cho đến nay, nhiều người chưa có sự hiểu biết chính xác, đầy đủ và thống nhất về thành phần kinh tế này Mặt khác, khái niệm kinh tế tư nhân cũng không... niệm kinh tế tư nhân Cùng với việc thừa nhận sự tồn tại tất yếu, khách quan của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam, thì vai trò của kinh tế tư nhân cũng dần dần được khẳng định, trở thành một bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Ngược lại, sự hình thành và phát triển của kinh tế thị trường định hướng XHCN liên quan chặt chẽ với sự phát triển của kinh tế. .. triển kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Tìm hiểu thực trạng phát triển, vai trò, đóng góp tích cực, cũng như một số khó khăn, hạn chế và xu hướng biến đổi của kinh tế tư nhân Đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển của kinh tế tư nhân theo định hướng XHCN ở Việt Nam hiện nay 4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tư ng nghiên cứu: Thành phần kinh tế tư nhân trong nền. .. tốt các vấn đề xã hội vì mục tiêu trung tâm là phát triển toàn diện con người Như vậy, có thể nói, mô hình kinh tế thị trường định hướng XHCN là sự kết hợp giữa cái chung (kinh tế thị trường) và cái đặc thù (định hướng XHCN ở Việt Nam) Do đó, nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam là một kiểu tổ chức kinh tế vừa tuân theo những nguyên tắc, quy luật phổ biến của kinh tế thị trường (quy luật... thành phần kinh tế Trên cơ sở ba hình thức sở hữu (nhà nước, tập thể và tư nhân) hình thành nên các thành phần kinh tế: Kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân và kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài Trong đó, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân Mỗi thành phần kinh tế hoạt động theo pháp luật... làm rõ hơn chủ trương phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, đẩy mạnh CNH, HĐH Đại hội XI khẳng định: Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta là nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đây là một hình thái kinh tế thị trường vừa tuân theo những quy luật của kinh tế thị trường, vừa . niệm kinh tế thị trường định hướng XHCN và kinh tế tư nhân 12 1.1.2. Vai trò của kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam 24 1.2. Phát triển kinh tế tƣ nhân trong. TRIỂN KINH TẾ TƢ NHÂN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG ĐỊNH HƢỚNG XHCN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 12 1.1. Kinh tế tƣ nhân và vai trò của nó trong nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN ở Việt Nam hiện nay. TRƢỜNG ĐỊNH HƢỚNG XHCN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1. Kinh tế tƣ nhân và vai trò của nó trong nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN ở Việt Nam hiện nay 1.1.1. Khái niệm kinh tế thị trường định hướng

Ngày đăng: 07/07/2015, 01:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan