Đánh giá các điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển cây cao su với sự trợ giúp của viễn thám và GIS ở huyện mường la, tỉnh sơn la

128 665 0
Đánh giá các điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển cây cao su với sự trợ giúp của viễn thám và GIS ở huyện mường la, tỉnh sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CMỞ ĐẦU.................................................................................................................................... 1CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................. 41.1. Khái quát về GIS........................................................................................................... 41.1.1. Khái niệm GIS .............................................................................................................. 41.1.2. Các thành phần GIS ...................................................................................................... 41.1.3. Chức năng GIS.............................................................................................................. 51.2. Khái quát về viễn thám ................................................................................................. 51.2.1. Giới thiệu về viễn thám................................................................................................. 51.2.2. Đặc trưng của ảnh viễn thám ........................................................................................ 61.2.3. Các loại ảnh viễn thám.................................................................................................. 61.2.4. Các cảm biến vệ tinh quan trắc mặt đất ....................................................................... 71.2.5. Khái quát về xử lý ảnh viễn thám ................................................................................. 81.3. Vai trò của công nghệ viễn thám và GIS trong phát triển nông lâm nghiệp................. 81.3.1. Ứng dụng GIS trong quy hoạch sử dụng đất ................................................................ 81.3.2. Ứng dụng trong quy hoạch và quản lý sản xuất.......................................................... 101.3.3. Ứng dụng GIS trong quản lý bảo vệ thực vật ............................................................. 131.3.4. Ứng dụng trong công tác phòng chống cháy và bảo vệ rừng ..................................... 141.3.5. CSDL theo dõi diễn biến rừng và đất lâm nghiệp....................................................... 151.3.6. GIS và công tác quản lý và hoạch định chính sách..................................................... 151.4. Tổng quan các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước trong lĩnh vực ................ 161.4.1. Trong nước.................................................................................................................. 161.4.2. Thế giới ....................................................................................................................... 181.5. Tình hình nghiên cứu cao su trên trên thế giới và Việt Nam...................................... 181.5.1. Tình hình nghiên cứu cao su trên thế giới................................................................... 181.5.2. Tình hình nghiên cứu cao su tại Việt Nam ................................................................. 241.5.3. Tình hình phát triển cao su ở vùng núi phía Bắc ........................................................ 281.5.4. Tình hình sản suất cao su tại huyện Mường La, tỉnh Sơn La ..................................... 291.6. Cơ sở dữ liệu, các phương pháp nghiên cứu............................................................... 291.6.1. Cơ sở dữ liệu phục vụ nghiên cứu thành lập bản đồ phát triển cao su........................ 291.6.2. Phương pháp nghiên cứu............................................................................................. 30CHƯƠNG 2. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THÍCH NGHI CÂY CAO SUHUYỆN MƯỜNG LA, TỈNH SƠN LA ................................................................................ 322.1. Khái quát chung về huyện Mường La......................................................................... 322.2. Điều kiện sinh thái cây cao su..................................................................................... 342.2.1. Nguồn gốc ................................................................................................................... 342.2.2. Đặc tính thực vật ......................................................................................................... 352.2.3. Đặc điểm sinh vật học................................................................................................. 372.2.4. Đặc điểm sinh thái học................................................................................................ 382.2.5. Các yếu tố cần được đánh giá khi nghiên cứu khu vực trồng cây cao su ................... 382.3. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng phát triển cây cao su .............................................. 382.3.1. Địa hình, địa mạo ........................................................................................................ 382.3.2. Điều kiện khí hậu, thủy văn ........................................................................................ 412.3.3. Thổ nhưỡng................................................................................................................. 472.3.4. Sương muối và nhiệt độ thấp ...................................................................................... 502.4. Hiện trạng kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu............................................................ 552.4.1. Tăng trưởng kinh tế..................................................................................................... 552.4.2. Dân số, lao động, việc làm và thu nhập ...................................................................... 572.4.3. Hiện trạng sử dụng đất ................................................................................................ 582.5. Vai trò của cây cao su với đời sống và xã hội............................................................. 612.6. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội: ............................................. 62CHƯƠNG 3. ỨNG DỤNG VIỄN THÁM VÀ GIS CHO ĐÁNH GIÁ PHÂN HẠNG CÂYCAO SU ................................................................................................................................... 643.1. Hiện trạng phân bổ và phát triển cây cao su ở huyện mường la ................................. 643.2. Thành lập bản đồ đánh giá thich nghi của các nhân tố ảnh hưởng dến phát triển câycao su ..................................................................................................................................... 683.2.1. Đánh giá tính phù hợp của điều kiện tự nhiên huyện Mường La cho việc phát triểncây cao su.................................................................................................................................. 683.2.2. Thành lập bản đồ đánh giá thich nghi của địa hình với cây cao su............................. 703.2.3. Thành lập bản đồ đánh giá thích nghi của khí hậu với cây cao su.............................. 723.2.4. Thành lập bản đồ đánh giá mức độ an toàn của sương muối và nhiệt độ thấp với câycao su ..................................................................................................................................... 763.2.5. Thành lập bản đồ đánh giá thích nghi của thổ nhưỡng với cây cao su ....................... 773.2.6. Thành lập bản đồ phân cấp thích nghi của thảm phủ thực vật với cây cao su............ 813.3. Thành lập bản đồ đánh giá thích nghi cây cao su huyện mường la, tỉnh sơn la................. 873.3.1. Xác định trọng số các yếu tố ảnh hưởng đến thích nghi cây cao su ........................... 873.3.2. Thành lập bản đồ đánh giá thích nghi cây cao su ....................................................... 913.4. Kết quả và đề xuất giải pháp phát triển cây cao su huyện mường la, tỉnh sơn la ....... 933.4.1 So sánh kết quả nghiên cứu với bức tranh thực trạng phát triển để xác lập được cácvùng tiềm năng ......................................................................................................................... 943.4.2 Kết quả điều tra thực địa............................................................................................. 963.4.3 Bài học kinh nghiệm từ sự phát triển cây cao su của một số nước trên thế giới đối vớiquá trình phát triển cây cao su ở Việt Nam .............................................................................. 983.4.4 Đề xuất giải pháp phát triển cây cao su ở huyện Mường La, tỉnh Sơn La................ 100KẾT LUẬN ........................................................................................................................... 105TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................... 107PHỤ LỤC .............................................................................................................................. 109

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRẦN TUẤN ANH ĐÁNH GIÁ CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA VIỄN THÁM VÀ GIS Ở HUYỆN MƯỜNG LA, TỈNH SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRẦN TUẤN ANH ĐÁNH GIÁ CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA VIỄN THÁM VÀ GIS Ở HUYỆN MƯỜNG LA, TỈNH SƠN LA Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên và môi trường Mã số: 60850101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. BÙI QUANG THÀNH Hà Nội - 2014 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4 1.1. Khái quát về GIS 4 1.1.1. Khái niệm GIS 4 1.1.2. Các thành phần GIS 4 1.1.3. Chức năng GIS 5 1.2. Khái quát về viễn thám 5 1.2.1. Giới thiệu về viễn thám 5 1.2.2. Đặc trưng của ảnh viễn thám 6 1.2.3. Các loại ảnh viễn thám 6 1.2.4. Các cảm biến/ vệ tinh quan trắc mặt đất 7 1.2.5. Khái quát về xử lý ảnh viễn thám 8 1.3. Vai trò của công nghệ viễn thám và GIS trong phát triển nông lâm nghiệp 8 1.3.1. Ứng dụng GIS trong quy hoạch sử dụng đất 8 1.3.2. Ứng dụng trong quy hoạch và quản lý sản xuất 10 1.3.3. Ứng dụng GIS trong quản lý bảo vệ thực vật 13 1.3.4. Ứng dụng trong công tác phòng chống cháy và bảo vệ rừng 14 1.3.5. CSDL theo dõi diễn biến rừng và đất lâm nghiệp 15 1.3.6. GIS và công tác quản lý và hoạch định chính sách 15 1.4. Tổng quan các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước trong lĩnh vực 16 1.4.1. Trong nước 16 1.4.2. Thế giới 18 1.5. Tình hình nghiên cứu cao su trên trên thế giới và Việt Nam 18 1.5.1. Tình hình nghiên cứu cao su trên thế giới 18 1.5.2. Tình hình nghiên cứu cao su tại Việt Nam 24 1.5.3. Tình hình phát triển cao su ở vùng núi phía Bắc 28 1.5.4. Tình hình sản suất cao su tại huyện Mường La, tỉnh Sơn La 29 1.6. Cơ sở dữ liệu, các phương pháp nghiên cứu 29 1.6.1. Cơ sở dữ liệu phục vụ nghiên cứu thành lập bản đồ phát triển cao su 29 1.6.2. Phương pháp nghiên cứu 30 CHƯƠNG 2. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THÍCH NGHI CÂY CAO SU HUYỆN MƯỜNG LA, TỈNH SƠN LA 32 2.1. Khái quát chung về huyện Mường La 32 2.2. Điều kiện sinh thái cây cao su 34 2.2.1. Nguồn gốc 34 2.2.2. Đặc tính thực vật 35 2.2.3. Đặc điểm sinh vật học 37 2.2.4. Đặc điểm sinh thái học 38 2.2.5. Các yếu tố cần được đánh giá khi nghiên cứu khu vực trồng cây cao su 38 2.3. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng phát triển cây cao su 38 2.3.1. Địa hình, địa mạo 38 2.3.2. Điều kiện khí hậu, thủy văn 41 2.3.3. Thổ nhưỡng 47 2.3.4. Sương muối và nhiệt độ thấp 50 2.4. Hiện trạng kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 55 2.4.1. Tăng trưởng kinh tế. 55 2.4.2. Dân số, lao động, việc làm và thu nhập 57 2.4.3. Hiện trạng sử dụng đất 58 2.5. Vai trò của cây cao su với đời sống và xã hội 61 2.6. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội: 62 CHƯƠNG 3. ỨNG DỤNG VIỄN THÁM VÀ GIS CHO ĐÁNH GIÁ PHÂN HẠNG CÂY CAO SU 64 3.1. Hiện trạng phân bổ và phát triển cây cao su ở huyện mường la 64 3.2. Thành lập bản đồ đánh giá thich nghi của các nhân tố ảnh hưởng dến phát triển cây cao su 68 3.2.1. Đánh giá tính phù hợp của điều kiện tự nhiên huyện Mường La cho việc phát triển cây cao su 68 3.2.2. Thành lập bản đồ đánh giá thich nghi của địa hình với cây cao su 70 3.2.3. Thành lập bản đồ đánh giá thích nghi của khí hậu với cây cao su 72 3.2.4. Thành lập bản đồ đánh giá mức độ an toàn của sương muối và nhiệt độ thấp với cây cao su 76 3.2.5. Thành lập bản đồ đánh giá thích nghi của thổ nhưỡng với cây cao su 77 3.2.6. Thành lập bản đồ phân cấp thích nghi của thảm phủ thực vật với cây cao su 81 3.3. Thành lập bản đồ đánh giá thích nghi cây cao su huyện mường la, tỉnh sơn la 87 3.3.1. Xác định trọng số các yếu tố ảnh hưởng đến thích nghi cây cao su 87 3.3.2. Thành lập bản đồ đánh giá thích nghi cây cao su 91 3.4. Kết quả và đề xuất giải pháp phát triển cây cao su huyện mường la, tỉnh sơn la 93 3.4.1 So sánh kết quả nghiên cứu với bức tranh thực trạng phát triển để xác lập được các vùng tiềm năng 94 3.4.2 Kết quả điều tra thực địa 96 3.4.3 Bài học kinh nghiệm từ sự phát triển cây cao su của một số nước trên thế giới đối với quá trình phát triển cây cao su ở Việt Nam 98 3.4.4 Đề xuất giải pháp phát triển cây cao su ở huyện Mường La, tỉnh Sơn La 100 KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC 109 DANH MỤC HÌNH Hình1.1. Bản đồ hành chính huyện Mường La, tỉnh Sơn La 3 Hình1.2. Mô hình công nghệ GIS 4 Hình 2.1. Vị trí địa lý của huyện Mường La 32 Hình 2.2. Bản đồ đơn vị hành chính huyện Mường La 33 Hình 2.3. Bản đồ mô hình độ cao DEM của huyện Mường La 34 Hình 2.4. Bản đồ dữ liệu độ cao địa hình huyện Mường La 39 Hình 2.5. Bản đồ dữ liệu độ dốc địa hình huyện Mường La 41 Hình 2.6. Bản đồ dữ liệu nhiệt độ trung bình năm huyện Mường La 43 Hình 2.7. Bản đồ dữ liệu lượng mưa trung bình năm huyện Mường La 44 Hình 2.8. Bản đồ dữ liệu thổ nhưỡng huyện Mường La 48 Hình 2.9. Bản đồ phân vùng an toàn sương muối và nhiệt độ thấp đối với cây cao cu huyện Mường La 50 Hình 3.1. Bản đồ hiện trạng rừng Mường La – Sơn La 64 Hình 3.2. Bản đồ kết quả phân cấp thích nghi cho yếu tố độ cao địa hình 71 Hình 3.3. Bản đồ kết quả phân cấp thích nghi cho yếu tố độ dốc địa hình 72 Hình 3.4. Bản đồ kết quả phân cấp thích nghi cao su theo yếu tố nhiệt độ trung bình năm 74 Hình 3.5. Bản đồ kết quả phân cấp thích nghi yếu tố lượng mưa trung bình năm 75 Hình 3.6. Bản đồ kết quả phân cấp thích nghi yếu tố sương muối 77 Hình 3.7. Bản đồ kết quả phân cấp ưu tiên lựa chọn đất trồng phát triển cao su 81 Hình 3.8. Ảnh landsat huyện Mường La độ phân giải 30m 82 Hình 3.9. Bản đồ dữ liệu thảm phủ thực vật huyện Mường La, tỉnh Sơn La 85 Hình 3.10. Bản đồ kết quả phân cấp thích nghi cao su theo thảm phủ thực vật 86 Hình 3.11. Ví dụ về ma trận so sánh cặp của 3 yếu tố i, j và k 88 Hình 3.12. Chồng lớp kiểm tra kết quả và hiệu chỉnh bản đồ đánh giá thích nghi 92 Hình 3.13. Bản đồ kết quả đánh giá thích nghi cây cao su huyện Mường La 93 Hình 3.14. Biểu đồ tỷ lệ các vùng thích nghi trong huyện 93 Hình 3.15. Hình ảnh đất rất dốc tại khu vực bản Hua Nặm, xã Nậm Păm 96 Hình 3.16. Khu vực đất tiềm năng tại khu vực Bản Ún 1, xã Mường Chùm 97 Hình 3.17. Vườn cao su Mường Bú 97 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Bảng khuyến cáo giống cao su trồng tại Thái Lan năm 2007 19 Bảng 1.2. Khuyến cáo giống trồng tại Ấn Độ năm 2006 22 Bảng 1.3. Khuyến cáo giống trồng vùng Đông Bắc, Ấn Độ năm 2006 23 Bảng 1.4. Khuyến cáo giống tại Ấn Độ cho những trường hợp đặc biệt 23 Bảng 1.5. Cơ cấu giống cao su giai đoạn 2006 – 2010, hiệu chỉnh 2008 27 Bảng 2.1. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sinh trưởng và năng suất mủ của cây cao su 42 Bảng 2.2. Ảnh hưởng của gió mạnh đến cây cao su 46 Bảng 2.3. Hàm lượng N, P, K trong mủ nước ở các năng suất khác nhau 49 Bảng 2.4. Mối quan hệ giữa sương muối và không khí lạnh 51 Bảng 2.5. Mối quan hệ giữa sương muối và nhiệt độ không khí 51 Bảng 2.6. Mối quan hệ giữa sương muối với độ ẩm không khí 52 Bảng 2.7. Mối quan hệ giữa sương muối và gió 52 Bảng 2.8. Mối quan hệ giữa sương muối và mây 52 Bảng 2.9. Kịch bản xuất hiện sương muối ở khu vực Tây Bắc 53 Bảng 2.10. Ngưỡng nhiệt độ thấp gây hại cho cao su và cà phê 53 Bảng 2.11. Tần suất xuất hiện nhiệt độ tối thấp theo các ngưỡng nhiệt độ ở các đai độ cao 54 Bảng 2.12. Các đợt rét hại đối với cây cao su và cà phê theo đai độ cao 54 Bảng 2.13. Diện tích, cơ cấu đất sản xuất nông nghiệp năm 2012 ……………………… 59 Bảng 3.1. Diện tích trồng cao su từ năm 2007 – 2012 tại 3 xã điều tra của huyện Mường La, Sơn La 65 Bảng 3.2. Đánh giá tính phù hợp với điều kiện tự nhiên của huyện Mường La cho việc phát triển cây cao su 68 Bảng 3.3. Bảng phân cấp mức độ thích nghi độ cao địa hình huyện Mường La 70 Bảng 3.4. Phân cấp mức độ thích nghi độ dốc địa hình huyện Mường La, tỉnh Sơn La 71 Bảng 3.5. Bảng phân cấp mức độ thích nghi cây cao su theo nhiệt độ trung bình năm huyện Mường La 73 Bảng 3.6. Bảng phân cấp mức độ thích nghi cây cao su theo lượng mưa trung bình năm 75 Bảng 3.7. Bảng phân cấp an toàn sương muối và nhiệt độ thấp đối với cao cu 76 Bảng 3.8. Đặc điểm phẫu diện đất trồng cao su tại huyện Mường La, tỉnh Sơn La 78 Bảng 3.9. Đặc tính hóa học của đất trồng cao su tại huyện Mường La, tỉnh Sơn La 78 Bảng 3.10. Đặc tính hóa học của đất trồng cao su tại huyện Mường La, tỉnh Sơn La 79 Bảng 3.11. Đặc tính sinh học của đất trồng cao su tại huyện Mường La, tỉnh Sơn La 80 Bảng 3.12. Bảng phân cấp ưu tiên lựa chọn đất trồng phát triển cao su 80 Bảng 3.13. Khóa giải đoán ảnh vệ tinh huyện Mường La, tỉnh Sơn La 83 Bảng 3.14. Bảng phân cấp lựa chọn đất trồng cao su huyện Mường La 86 Bảng 3.15. Thang đánh giá mức độ so sánh 88 Bảng 3.16. Bảng phân loại chỉ số ngẫu nhiên RI 89 Bảng 3.17. Bảng ma trận tương quan giữa các yếu tố thích nghi cây cao su 90 Bảng 3.18. Ma trận xác định trọng số của các yếu tố 91 Bảng 3.19. Kết quả đánh giá thích nghi cây cao su huyện Mường La, tỉnh Sơn La 94 Bảng 3.20. Bảng thống kê diện tích thích nghi cây cao su theo xã 95 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GIS: Geography Infomation System: Hệ thống thông tin địa lý DEM: Digital Elevation Model: Mô hình số độ cao CSDL: Cơ sở dữ liệu DL: Dữ liệu UNESCO: United Nations Educational Scientific and Cultural Organization: Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc GIS (Geographic Information System): Hệ thống Thông tin Địa lý HTTTĐL: Hệ thống Thông tin Địa lý DTđTN: Diện tích đất tự nhiên BVTV: Bảo vệ thực vật KTCB: Kiến thiết cơ bản LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành quá trình học tập tại trường và thực hiện luận văn này, em xin được bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy, các cô trong khoa Địa lý, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ em tận tình. Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS. Bùi Quang Thành đã trực tiếp giảng dạy và giúp đỡ em nhiệt tình, xin cảm ơn PGS. TS. Nguyễn Ngọc Thạch đã hỗ trợ và cung cấp nhiều tài liệu quý giá, luôn khuyến khích và động viên em trong suốt quá trình hoàn thành luận văn. Qua đây em cũng xin cảm ơn các phòng ban, UBND huyện Mường La, tỉnh Sơn La đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trong thời gian thực địa tại địa phương. Xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình và bạn bè, những người đã luôn bên cạnh giúp đỡ và động viên em hoàn thành luận văn này. Hà Nội, tháng 11 năm 2014 Học viên Trần Tuấn Anh [...]... triển cây cao su tại huyện Mường La, tỉnh Sơn La - Nghiên cứu, đề xuất các loại hình sử dụng đất đai ở địa phương theo hướng phát triển lâu bền cây cao su 2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan cơ sở lý luận về đánh giá các điều kiện tự nhiên phục vụ cho quy hoạch phát triển sản xuất cây cao su - Đánh giá thực trạng cây cao su ở khu vực Mường La, cũng như các vấn đề liên quan đến cây cao su - Đánh giá và phân... và GIS ở huyện Mường La, tỉnh Sơn La nhằm góp phần khai thác tốt các tiềm năng tự nhiên phục vụ chiến lược phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường nghiên cứu 1 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá các điều kiện tự nhiên nhằm xác định cơ sở khoa học cho việc quy hoạch sử dụng đất đai trong phát triển cây cao su ở huyện Mường La, tỉnh Sơn La - Chỉ ra những thuận lợi và khó khăn trong phát triển cây. .. một sự lựa chọn ưu 1 tiên Việc phát triển trồng cây cao su ở huyện Mường La để đảm bảo cho chất lượng cây trồng thì cần phải nghiên cứu thật kĩ điều kiện khí hậu, thủy văn, địa hình, cũng như có những đánh giá phân hạng đất thích hợp cho việc trồng cây cao su Từ thực tế trên tôi đã chọn đề tài nghiên cứu Đánh giá các điều kiện tự nhiên phục vụ cho phát triển cây cao su với sự trợ giúp của viễn thám và. .. Tây và Tây Nam giáp huyện Quỳnh Nhai và huyện Thuận Châu Phía Nam giáp huyện Mai Châu và thị xã Sơn La Hình1.1 Bản đồ hành chính huyện Mường La, tỉnh Sơn La  Cấu trúc luận văn MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Chương 2: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THÍCH NGHI CÂY CAO SU HUYỆN MƯỜNG LA, TỈNH SƠN LA Chương 3: ỨNG DỤNG VIỄN THÁM VÀ GIS CHO ĐÁNH GIÁ PHÂN HẠNG CÂY CAO SU TÀI LIỆU THAM... sinh thái tự nhiên đối với cây cao su trong sản xuất nông nghiệp cho vùng đồi núi Mường La, tỉnh Sơn La - Kiến nghị sử dụng hợp lý lãnh thổ trong sản xuất cây cao su trên quan điểm sinh thái và phát triển bền vững 3 Khu vực nghiên cứu Mường La là một huyện miền núi phía Đông Bắc của tỉnh Sơn La, có tổng diện tích đất tự nhiên (DTđTN) 142.205 ha, là địa bàn Nhà nước quyết định đầu tư xây dựng các công... kết quả giúp người xem thấy được tiềm năng phát triển thực sự có thể có của cây cao su cho các khu vực Tây Bắc cụ thể là Mường La Các bản đồ thích nghi được cung cấp cho các quan chức chính phủ, các quỹ và các nhà tài trợ với những thông tin rõ ràng về tiềm năng của cây cao su trong các lĩnh vực cụ thể GIS trong quản lý rừng/ vườn quốc gia + Với hệ thống FORESTGIS do Ứng Dụng Mới phát triển, GIS trong... khí hậu lạnh và vẫn cho năng su t cao Hiện nay một số tỉnh miền núi nước ta như Lào Cai, Lai Châu,… cũng đã triển khai tiến hành các dự án trồng cây cao su Mường La là huyện miền núi của tỉnh Sơn La, cách thành phố Sơn La 42 km về phía Đông Bắc Huyện có tổng diện tích đất tự nhiên là 142.924 ha Toàn huyện có 16 đơn vị hành chính, gồm: 1 thị trấn và 15 xã, 288 bản, tiểu khu; 16.449 hộ, với 82.233 nhân... Khơ Mú, La Ha Mường La mang nhiều đặc điểm đặc trưng của miền núi Tây Bắc nói chung và Sơn La nói riêng Địa hình của huyện bị chia cắt mạnh, phức tạp chủ yếu là núi cao và trung bình thấp dần từ Tây sang Đông và từ Bắc xuống Nam Cách đây hơn bảy năm, trong phương hướng phát triển kinh tế - xã hội của mình, đảng bộ huyện Mường La đã lựa chọn phát triển cây cao su gắn với mô hình Bản mới phát triển toàn... trên 20 tuổi, cây đạt năng su t cao nhất vào lúc cây được 13 tuổi, cao su tiểu điền của Thái Lan chiếm 95% tổng diện tích cao su cả nước Ngày nay, Thái Lan đã phát triển cao su ra phía Bắc và Đông Bắc nước này lên đến vĩ tuyến 190 là những vùng đất cao ít thích hợp cho cây cao su nhưng vẫn đạt năng su t 1.500kg/ha Thái Lan cũng có các tổ chức hỗ trợ cho việc phát triển cao su tiểu điền như ORRAF (Office... được sử dụng để dự đoán vụ mùa cho từng cây trồng Nó có thể dự đoán bằng cách không chỉ xem xét khí hậu của vùng mà còn bằng cách theo dõi sự sinh trưởng và phát triển cây trồng, và bởi vậy sẽ dự đoán được sự thành công của mùa vụ GIS có thể giúp tìm và thể hiện những thay đổi của cây trồng trong từng giai đoạn Ví dụ, nếu năm trước số liệu cho thấy cây trồng A phát triển rộng và cây trồng đã thành công . KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRẦN TUẤN ANH ĐÁNH GIÁ CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA VIỄN THÁM VÀ GIS Ở HUYỆN MƯỜNG LA, TỈNH SƠN LA . HỌC TỰ NHIÊN TRẦN TUẤN ANH ĐÁNH GIÁ CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA VIỄN THÁM VÀ GIS Ở HUYỆN MƯỜNG LA, TỈNH SƠN LA . cao su. Từ thực tế trên tôi đã chọn đề tài nghiên cứu Đánh giá các điều kiện tự nhiên phục vụ cho phát triển cây cao su với sự trợ giúp của viễn thám và GIS ở huyện Mường La, tỉnh Sơn La

Ngày đăng: 06/07/2015, 22:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan