Chính sách thu hút và quản lý hoạt động vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam hiện nay – Thực trạng và giải pháp Luận văn ThS 2014

102 538 1
Chính sách thu hút và quản lý hoạt động vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam hiện nay – Thực trạng và giải pháp  Luận văn ThS 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ HOA CHÍNH SÁCH THU HÚT VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ HOA CHÍNH SÁCH THU HÚT VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Chính trị học Mã số: 60 31 02 01 Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Anh Cường Hà Nội - 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi, được thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS. Nguyễn Anh Cường. Các số liệu và trích dẫn trong luận văn là trung thực. Kết quả nghiên cứu của luận văn không trùng với các công trình khác. Tác giả luận văn Lê Thị Hoa ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Tình hình nghiên cứu 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 6. Đóng góp của luận văn 7. Kết cấu của luận văn Chƣơng 1: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI; CHÍNH SÁCH THU HÚT VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Khái niệm, bản chất và đặc điểm đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Bản chất, đặc điểm 1.2 Vai trò và thách thức của đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài đối với sự phát triển kinh tế - xã hội 1.2.1 Vai trò 1.2.2 Thách thức 1.3 Các yếu tố và môi trƣờng ảnh hƣởng đến đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài. 1.3.1 Các yếu tố 1.3.2 Môi trường 1.4 Chính sách thu hút và quản lý vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài của Việt Nam hiện nay 1.4.1 Loại bỏ dần những hạn chế về việc thành lập, sở hữu và hoạt động của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 1.4.2 Sử dụng các biện pháp khuyến khích đầu tư đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài 1.4.3 Bảo hộ tài sản hợp pháp và đối xử công bằng với nhà đầu tư FDI 1.4.4 Tích cực tiến hành đàm phán và ký kết các hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư song phương, khu vực và đa phương 1.4.5 Quản lý nhà đầu tư nước ngoài bằng hệ thống pháp luật minh bạch và cơ quan chuyên trách 1 1 2 6 7 8 9 9 10 10 10 11 12 12 15 17 17 17 18 20 25 28 29 31 iii Chƣơng 2: TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC, HẠN CHẾ CỦA CHÍNH SÁCH THU HÚT VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM 2.1 Tác động đến môi trƣờng đầu tƣ 2.1.1 Tác động tích cực 2.1.2 Hạn chế 2.2 Tác động đối với việc thu hút nguồn vốn 2.2.1 Tác động tích cực 2.2.2 Hạn chế 2.3 Tác động đối với hiệu quả nguồn vốn 2.3.1 Tác động tích cực 2.3.2 Hạn chế 2.4 Tác động đối với quá trình mở rộng quan hệ đối ngoại và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam 2.4.1 Tác động tích cực 2.4.2 Hạn chế Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG THU HÚT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ NGUỒN VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 3.1 Nhóm giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài 3.1.1 Tăng cường các hoạt động xúc tiến đầu tư nước ngoài tại Việt Nam 3.1.2 Hoàn thiện môi trường đầu tư ở Việt Nam 3.2 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài đối với sự phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam 3.2.1 Mục đích, định hướng 3.2.2 Nội dung của giải pháp KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 35 35 35 41 46 46 48 50 50 57 62 62 64 66 67 67 70 76 76 78 84 89 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN Association of South East Asian Nations Hiệp hội các nước Đông Nan Á APEC Asia Pacific Economi Coperation Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương ASEM Asean Europcan Meeting Diễn đàn hợp tác Á - Âu EU European Union Liên minh châu Âu GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội IMF International Monetary Fun Quĩ tiền tệ quốc tế FDI Foreign Direct Invesment Đầu tư trực tiếp nước ngoài WB World Bank Ngân hàng thế giới WTO World Trade Organisation Tổ chức thương mại thế giới 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Tác giả chọn vấn đề: “Chính sách thu hút và quản lý hoạt động vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam hiện nay - Thực trạng và giải pháp” làm đề tài nghiên cứu và luận văn tốt nghiệp xuất phát từ những lý do sau đây: Thứ nhất: Chính sách thu hút và quản lý hoạt động vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đang được tất cả các quốc gia trên thế giới quan tâm đặc biệt là những quốc gia đang phát triển như Việt Nam. Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế chính sách thu hút và quản lý vốn FDI có vai trò hết sức quan trọng đó là: + Là một bước để nâng cao năng lực sản xuất và năng lực cạnh tranh của của nền kinh tế thông qua việc cung cấp vốn, công nghệ sản xuất tiên tiến, kỹ năng và trình độ quản lý của các doanh nhiệp đầu tư nước ngoài. + Là một bước để mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế tạo điều kiện để hợp tác trên các lĩnh vực khác (chính trị, văn hóa, quân sự, giáo dục ) Sau gần 30 năm thực hiện chính sách thu hút và quản lý vốn FDI thì bên cạnh những tác động tích cực được ghi nhận thì chính sách còn có nhiều hạn chế cần khắc phục. Vì thế việc nghiên cứu thực trạng của chính sách, tìm ra những tác dụng hữu ích để tiếp tục phát huy, chỉ ra những hạn chế và nguyên nhân của nó để tìm ra một giải pháp khắc phục là hết sức cần thiết. Đã có những cuộc hội thảo khoa học diễn ra, những công trình nghiên cứu dưới các góc độ khác nhau như luật học, kinh tế học, nhưng dưới góc độ chính trị học thì chưa nhiều. Vì thế tác giả muốn tiếp cận và nghiên cứu vấn đề nêu trên dưới góc độ chính trị học để góp phần làm giàu hơn nữa kho tàng kiến thức của nghành. 2 Thứ hai: Đây là một vấn đề mạng tính thời sự, kiến thức về nó luôn luôn phải cập nhập. Tác giả muốn dựa trên những cơ sở lý luận đã học để nghiên cứu một vấn đề thực tiễn đang được quan tâm để hoàn thiện hơn nữa kiến thức của mình. Thứ ba: Đây là một đề tài tác giả rất yêu thích vì thế lựa chọn đề tài để nghiên cứu cũng là một cách nhằm thỏa mãn mong muốn của tác giả. Đó là những lý do mà tác giả chọn đề tài “ Chính sách thu hút và quản lý hoạt động vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam hiện nay - Thực trạng và giải pháp” để nghiên cứu. 2. Tình hình hình nghiên cứu Vốn „đầu tư trực tiếp nước ngoài” hay vốn FDI được nhắc đến nhiều trong những năm gần đây ở Việt Nam. Nó được đề cập nhiều trong công trình nghiên cứu khoa học, trong các văn bản pháp luật, trong các văn bản hội nghị của Đảng, Chính phủ, Quốc hội, Báo cáo của các cơ quan chưc năng, các trang thông tin điện tử của Bộ ngoại giao, Bộ công thương, Bộ kế hoạch và đầu tư, các tạp chí kinh tế, các bài viết của chuyên gia kinh tế, Đã có nhiều công trình nghiên cứu khoa học về vốn FDI ở một số góc độ: kinh tế, xã hội học, luật học nhưng ở góc độ chính trị học thì chưa nhiều. Liên quan đến đề tài tác giả lựa chọn có các công trình nghiên cứu và nhóm tài liệu sau: - Nhóm công trình nghiên cứu liên quan đến những vấn đề chung của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam: + Trong cuốn “Đầu tư trực tiếp nước ngoài với sự phát triển kinh tế ở Việt Nam” của tác giả Nguyễn Văn Tuấn xuất bản năm 2005 (NXB Tư pháp). Dưới góc độ Luật học tác giả đã đề cập đến những kiến thức khoa học chung liên quan đến vốn FDI trên thế giới; tình hình hoạt động của đầu tư trực tiếp 3 nước ngoài trên thế giới và Việt Nam trước năm 2004: tính chất, đặc điểm, tác động của đầu tư nước ngoài đối với sự phát triển kinh tế, các vấn đề xung quanh hoạt động đầu tư nước ngoài như chuyển giao khoa học công nghệ, ô nhiễm môi trường, lao động việc làm, + Trong cuốn “ Kinh tế, pháp luật về đầu tư quốc tế và những vấn đề đặt ra với Việt Nam khi gia nhập WTO” của tác giả Nguyễn Vũ Hoàng, xuất bản năm 2007 (NXB Thanh Niên) được nghiên cứu dưới góc độ Luật học với những nội dung: môi trường đầu tư quốc tế, chính sách pháp luật về đầu tư quốc tế, thủ tục, hình thức chuyển giao công nghệ trong đầu tư quốc tế, trên thế giới và Việt Nam trong đó đầu tư trực tiếp nước ngoài được đề cập đến như một phần của đầu tư quốc tế. + Trong Luận án tiến sỹ kinh tế năm 2000 của tác giả Nguyễn Thị Liên Hoa - “Các giải pháp thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam” đã nghiên cứu về các nội dung: các vấn đề chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài; thực trạng của hoạt động đầu tư nước ngoài ở Việt Nam; các giải pháp nâng cao sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam. + Trong cuốn “Đầu tư trực tiếp nước ngoài và công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam” của tác giả Nguyễn Trọng Xuân - NXB Khoa học xã hội năm 2002 đã nghiên cứu về: Lịch sử, cơ sở lý luận, sự hình thành đầu tư nước ngoài trên qui mô toàn thế giới; đánh giá hiệu quả vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam trong những năm qua; Vai trò, ý nghĩa của đầu tư nước ngoài đối với quá trình tăng trưởng kinh tế của Việt Nam; xu hướng của sự phát trển về đầu tư trên thế giới và ảnh hưởng của nó tới Việt Nam. - Nhóm các công trình nghiên cứu và tài liệu về các khía cạnh của hoạt động FDI ở Việt Nam: 4 + Tác giả Bùi Anh Tuấn đã có công trình nghiên cứu “Tạo việc làm cho người lao động qua đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam” – NXB Thống kê, năm 2000 đã nghiên cứu về: tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với vấn đề lao động và việc làm; đánh giá tác động của FDI đối với vấn đề việc làm và chất lượng lao động ở Việt Nam; tạo việc làm và nâng cao chất lượng lao động thông qua đầu tư trực tiếp nước ngoài. + Trong Luận án tiến sỹ kinh tế - 2012 của tác giả Trần Quang Thắng – “ Những vấn đề kinh tế - xã hội nảy sinh trong đầu tư trực tiếp nước ngoài ở một số nước châu Á và giải pháp cho Việt Nam” đã hệ thống hóa 9 vấn đề nảy sinh trong hoạt động FDI: gây áp lực cạnh tranh với các doanh nghiệp trong nước, gây mất cân đối cơ cấu kinh tế theo nghành – vùng, tình trạng chuyển giá, tình trạng chuyển giao công nghệ lạc hậu, vấn đề lao động việc làm, ô nhiễm môi trường, thâm hụt thương mại, tranh chấp lao động và một số vấn đề khác. Tác giả kết luận tình trạng này cũng xảy ra ở Việt Nam, đưa ra nguyên nhân và đè xuất một số giải pháp khắc phục. + Các bài viết của các tác giả Vũ Đình Ánh với “ Chống chuyển giá và một số vấn đề tài chính liên quan đến đầu tư trực tiếp nước ngoài” - Tạp chí Kinh tế và dự báo số 517 - năm 2012, tác giả Phạm Ngọc Dũng với “Tài chính quốc gia trong thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam” - Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế số 300 – tháng 5/2003 đã đề cập đến vấn đề chuyển giá, chuyển giao khoa học công nghệ trong hoạt động FDI và tác động xấu của nó đối với nền kinh tế đất nước. - Nhóm công trình nghiên cứu và tài liệu liên quan đến chính sách thu hút và quản lý vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam: + Tác giả Hoàng Văn Huấn đã nghiên cứu về “Hoàn thiện chính sách và giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam” - Luận án tiến sỹ kinh tế năm 1995 với nội dung sau: khái quát chung về hoạt động đầu [...]... trong chính sách thu hút và quản lý hoạt động vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam hiện nay 4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tư ng nghiên cứu của luận văn Chính sách thu hút và quản lý hoạt động vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam hiện nay - Thực trạng và giải pháp là: + Các nhân tố tác động tới việc hoạch định và hoàn thiện chính sách thu hút và quản lý hoạt động vốn đầu tư trực. .. tiếp nước ngoài + Nội dung của chính sách thu hút và quản lý hoạt động vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam + Những tác động tích cực, hạn chế của chính sách thu hút và quản lý vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của đối với sự phát triển kinh tế - xã hội + Những giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách thu hút và quản lý vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam - Phạm vi: + Về cách tiếp cận: luận. .. môi trường đầu tư hấp dẫn, minh bạch 1.4 Chính sách thu hút và quản lý vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài của Việt Nam hiện nay Đứng trên quan điểm của một nước tiếp nhận đầu tư có thể nhận thấy Chính sách thu hút và quản lý hoạt động vốn đầu tư trực tiếp nước nước ngoài của Việt Nam bao gồm toàn bộ tư tưởng, quan điểm và biện pháp thu hút, kiểm soát hoạt động đầu tư nước ngoài nhằm thu hút và sử dụng... đến chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài và mối quan hệ của chúng với xã hội Việt Nam hiện nay - Khái quát được nội dung cơ bản chính sách thu hút và quản lý hoạt động vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam - Chỉ ra được thực trạng (tác động tích cực và hạn chế) của chính sách thu hút và quản lý hoạt động vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam - Đưa ra kiến nghị giải pháp khắc phục những.. .tư trực tiếp nước ngoài; chính sách thu hút vốn và tình hình hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam; hoàn thiện chính sách và giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam + Trong cuốn “ Hoàn thiện chính sách và tổ chức thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam do PGS.TS Mai Ngọc Cường (chủ biên) - NXB Chính trị quốc gia năm 2000 đã phân tích những chính sách của Việt. .. hiện tại (sau 2013) + Về mặt không gian: Luận văn nghiên cứu về chính sách thu hút và quản lý hoạt động vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam nên không gian được đề cập đến trong luận văn là các địa điểm trên đất nước Vệt Nam có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và các quốc gia, tổ chức, các doanh nhiệp có vốn đầu tư trực tiếp trên đất nước Việt Nam Tuy nhiên trong khuôn khổ hạn chế của luận văn, ... nay các chính sách thu hút và quản lý hoạt động vốn đầu từ không ngừng được cụ thể hóa, bổ sung, điều chỉnh cho phù hợp với tình hình trong nước và thế giới Các chính sách về đầu tư của Việt Nam, trong đó có các chính sách về thu hút và quản lý vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài chủ yếu được thực hiện dựa trên qui định của Luật pháp Cụ thể ở Việt Nam đã từng tồn tại các văn bản luật về đầu tư nước ngoài. .. Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật đầu tư nước ngoài năm 2000 và Luật khuyến khích đầu tư trong nước năm 1998 Với sự ra đời của Luật đầu tư năm 2005, hoạt động đầu tư trong nước, đầu tư từ nước ngoài vào Việt Nam, đầu tư từ Việt Nam ra nước ngoài đã được điều chỉnh thống nhất bằng một văn bản pháp luật Các hình thức đầu tư trong luật đầu tư bao gồm đầu tư trực. .. tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp Cho đến nay mọi chính sách thu hút và quản lý vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam được thực hiện theo Luật đầu tư 2005 với khung chính sách như sau: 19 “1 Nhà đầu tư được đầu tư trong các lĩnh vực và ngành, nghề mà pháp luật không cấm; được tự chủ và quyết định hoạt động đầu tư theo quy định của pháp luật Việt Nam 2 Nhà nước đối xử bình đẳng trước pháp luật... học luận văn chỉ ra những vấn đề cơ bản, thực trạng, sự tác động và ảnh hưởng của chính sách này với kinh tế - xã hội Việt Nam hiện nay từ đó luận văn đưa ra một số khuyến nghị giải pháp về chính sách thu hút và quản lý hoạt động vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam 6 3.2 Nhiệm vụ Nhiệm vụ của đề tài bao gồm: - Làm rõ những khái niệm và những vấn đề mang tính lý luận liên quan đến chính sách thu . nước ngoài; chính sách thu hút vốn và tình hình hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam; hoàn thiện chính sách và giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam. + Trong. quản lý hoạt động vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. + Nội dung của chính sách thu hút và quản lý hoạt động vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam. + Những tác động tích cực, hạn chế của chính. hút và quản lý hoạt động vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam hiện nay - Thực trạng và giải pháp là: + Các nhân tố tác động tới việc hoạch định và hoàn thiện chính sách thu hút và quản

Ngày đăng: 06/07/2015, 20:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan