Thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần thương mại xi măng

69 764 0
Thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần thương mại xi măng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xi măng là một trong những ngành công nghiệp xây dựng cơ bảncó lịch sử phát triểnlâu đời thường gắn với doanh nghiệp nhà nước trong thế kỉ 19 bởi đây là một ngành đòi hỏi doanh nghiệp phải có tiềm lực về vốn, kiến thức và kinh nghiêm sâu sắc, nhưng hiện nay khi một số công ty lớn có sự liên kết hỗ trợ lẫn nhau, các tổ chức, tập đoàn hoàn toàn có thể kinh doanh và tham gia vào thị trường kinh doanh này .Năm 2007 đánh dấu một bước chuyển mình quan trọng không chỉ đối với nền kinh tế thi trường khi Việt Nam chính thức gia nhập vào WTO mà đây cũng chính là thời điểm mở ra rất nhiều cơ hội cũng như thách thức đối với ngành công nghiệp xi măng nói chung và công ty cổ phần Thương mại xi măng nói riêng. Trải qua hơn 20 năm xây dựng và trưởng thành; công ty cổ phần thương mại xi măng là một trong những doanh nghiệp đầu ngành sản xuất xi măng và vật liệu xây dựng. Vấn đề trọng tâm của doanh nghiệp hiện nay là tìm kiếm khách hàng, mở rộng thị trường. Công tác tiêu thụ sản phẩm được hiểu theo nghĩa rộng là các hoạt động liên quan đến bán hàng, tiêu thụ sản phẩm một trong tám nhiệm vụ trong quản trị doanh nghiệp. Đối với một doanh nghiệp hoạt đông thương mại thì việc thúc đẩy tiêu thụ lại càng đóng vai trò quan trọng trong chuỗi các hoạt động đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra được liên tục, đảm bảo thực hiện giá trị và giá trị sử dụng hàng hóa, nâng cao khả năng kinh doanh giúp doanh nghiệp tích lũy giá trị để tồn tại và phát triển. Nắm bắt được tầm quan trọng của hoạt động tiêu thụ sản phẩm, mặt khác trong thời gian thực tập tại công ty cổ phần thương mại xi măng, em nhận thấy việc thúc đẩy tiêu thụ là một hoạt động quan trọng và giúp nâng cao hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh . Vì vậy em chọn đề tài: “ Thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần thương mại xi măng”.

MỤC LỤC SV: Nguyễn Thị Huyền QTDN 52C DANH MỤC VIẾT TẮT CTCPTMXM : Công ty cổ phần thương mại xi măng TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam CN : Chi nhánh TMXM : Thương mại xi măng SV: Nguyễn Thị Huyền QTDN 52C DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ SV: Nguyễn Thị Huyền QTDN 52C LỜI NÓI ĐẦU Xi măng là một trong những ngành công nghiệp xây dựng cơ bản có lịch sử phát triển lâu đời thường gắn với doanh nghiệp nhà nước trong thế kỉ 19 bởi đây là một ngành đòi hỏi doanh nghiệp phải có tiềm lực về vốn, kiến thức và kinh nghiêm sâu sắc, nhưng hiện nay khi một số công ty lớn có sự liên kết hỗ trợ lẫn nhau, các tổ chức, tập đoàn hoàn toàn có thể kinh doanh và tham gia vào thị trường kinh doanh này . Năm 2007 đánh dấu một bước chuyển mình quan trọng không chỉ đối với nền kinh tế thi trường khi Việt Nam chính thức gia nhập vào WTO mà đây cũng chính là thời điểm mở ra rất nhiều cơ hội cũng như thách thức đối với ngành công nghiệp xi măng nói chung và công ty cổ phần Thương mại xi măng nói riêng. Trải qua hơn 20 năm xây dựng và trưởng thành; công ty cổ phần thương mại xi măng là một trong những doanh nghiệp đầu ngành sản xuất xi măng và vật liệu xây dựng. Vấn đề trọng tâm của doanh nghiệp hiện nay là tìm kiếm khách hàng, mở rộng thị trường. Công tác tiêu thụ sản phẩm được hiểu theo nghĩa rộng là các hoạt động liên quan đến bán hàng, tiêu thụ sản phẩm- một trong tám nhiệm vụ trong quản trị doanh nghiệp. Đối với một doanh nghiệp hoạt đông thương mại thì việc thúc đẩy tiêu thụ lại càng đóng vai trò quan trọng trong chuỗi các hoạt động đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra được liên tục, đảm bảo thực hiện giá trị và giá trị sử dụng hàng hóa, nâng cao khả năng kinh doanh giúp doanh nghiệp tích lũy giá trị để tồn tại và phát triển. Nắm bắt được tầm quan trọng của hoạt động tiêu thụ sản phẩm, mặt khác trong thời gian thực tập tại công ty cổ phần thương mại xi măng, em nhận thấy việc thúc đẩy tiêu thụ là một hoạt động quan trọng và giúp nâng cao hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh . Vì vậy em chọn đề tài: “ Thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần thương mại xi măng”. Chuyên đề thực tập của em gồm ba phần chính Phần thứ nhất: Giới thiệu tổng quan về công ty cổ phần thương mại xi măng Phần thứ hai: Thực trạng hoạt động tiêu thụ xi măng của công ty cổ phần thương mại xi măng Phần thứ ba: Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ xi măng của công ty cổ phần thương mại xi măng SV: Nguyễn Thị Huyền 4 QTDN 52C Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tình và ý kiến đóng góp quý báu của cô giáo hướng dẫn Lương Thu Hà và sự quan tâm giúp đỡ của các cô chú trong công ty cổ phần thương mại xi măng đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề thực tập này. Do thời gian thực tập có hạn nên trong báo cáo này không tránh khỏi thiếu sót, vì vậy em rất mong nhận được ý kiến đóng góp để em có thể hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp này. Em xin chân thành cảm ơn! SV: Nguyễn Thị Huyền 5 QTDN 52C CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VICEM THƯƠNG MẠI XI MĂNG 1.1 Tổng quan về công ty Tên công ty: Công ty cổ phần thương mại xi măng Tên giao dịch: Cement Trading Joint Stock Company Tên viết tắt:CEMENT.T.,JST Địa chỉ: số 348 đường giải phóng, phường Phương Liệt, quận Thanh Xuân, Hà Nội Điện thoại: +84-(0)4-38.64.33.46 Fax: +84-(0)4-38.64.25.86 Website: http://www.cement-t.com.vn 1.2 Quá trình phát triển và hình thành Công ty cổ phần Thương mại xi măng tiền thân là Công ty Vật tư kỹ thuật xi măng là thành viên của Tổng Công ty công nghiệp xi măng Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực thương mại xi măng, đồng thời sản xuất và kinh doanh một số chủng loại vật liệu xây dựng khác. - Quá trình hình thành và phát triển của Công ty là quá trình hoàn thiện để phù hợp với tình hình phát triển kinh tế của đất nước và đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của Tổng Công ty công nghiệp xi măng Việt Nam trong từng thời kỳ, cụ thể: - Ngày 12/02/1993 Bộ Xây dựng ra quyết định số 023A/BXD-TCLĐ về việc: Thành lập Xí nghiệp Vật tư kỹ thuật xi măng - trực thuộc Liên hiệp các Xí nghiệp xi măng (nay đổi tên là Tổng Công ty công nghiệp xi măng Việt Nam). - Ngày 30/09/1993 Bộ xây dựng ra quyết định số 445/BXD-TCLĐ về việc: Đổi tên Xí nghiệp Vật tư kỹ thuật xi măng thành Công ty Vật tư kỹ thuật xi măng - trực thuộc Liên hiệp các Xí nghiệp xi măng (nay đổi tên là Tổng Công ty công nghiệp xi măng Việt Nam). - Ngày 10/07/1995 Tổng Công ty xi măng Việt Nam đã có quyết định số 833/TCty.HĐQL chuyển giao Chi nhánh Công ty xi măng Bỉm Sơn tại Hà Nội và Chi nhánh Công ty xi măng Hoàng Thạch tại Hà Nội cho Công ty Vật tư kỹ thuật xi măng và bổ sung nhiệm vụ cho Công ty Vật tư kỹ thuật xi măng tổ chức lưu thông, SV: Nguyễn Thị Huyền 6 QTDN 52C kinh doanh tiêu thụ xi măng trên địa bàn Thành phố Hà Nội theo phương thức làm Tổng đại lý tiêu thụ xi măng cho Công ty xi măng Hoàng Thạch, Bỉm Sơn. - Ngày 23/05/1998 Tổng Công ty xi măng Việt Nam đã ra quyết định số 606/XMVN-HĐQT về việc: Chuyển giao hai Chi nhánh của Công ty xi măng Bỉm Sơn tại Hà Tây và Hòa Bình cho Công ty Vật tư kỹ thuật xi măng và chuyển từ phương thức làm Tổng đại lý cho các Công ty sản xuất sang hình thức tổ chức kinh doanh, tiêu thụ xi măng có hiệu quả để nâng cao tính tự chủ trong kinh doanh đối với Công ty. - Để mở rộng thị phần tiêu thụ xi măng, ngày 21/03/2000 Tổng Công ty xi măng Việt Nam đã ra quyết định số 97/XMVN-HĐQT về việc: Chuyển giao tổ chức, chức năng nhiệm vụ, tài sản, lực lượng CBCNV đang làm nhiệm vụ kinh doanh tiêu thụ xi măng của bốn Chi nhánh trực thuộc Công ty Vật tư vận tải xi măng gồm: Chi nhánh tại Thái Nguyên, Chi nhánh tại Vĩnh Phúc, Chi nhánh tại Phú Thọ, Chi nhánh tại Lào Cai cho Công ty Vật tư kỹ thuật xi măng. - Ngày 27/03/2002 Tổng Công ty xi măng Việt Nam đã có quyết định số 85/XMVN-HĐQT về việc: Chuyển giao hai chi nhánh của Công ty Vật tư kỹ thuật xi măng tại Hà Tây, Hòa Bình cho Công ty xi măng Bỉm Sơn để chuyên tiêu thụ xi măng Bỉm Sơn. - Ngày 28/5/2007 Bộ trưởng Bộ Xây dựng có Quyết định số 803/QĐ-BXD về việc điều chỉnh phương án cổ phần hoá và chuyển Công ty Vật tư kỹ thuật xi măng thành Công ty cổ phần Thương mại xi măng với vốn điều lệ là 60.000.000.000 đồng. - Ngày 02/07/2007 Công ty cổ phần Thương mại xi măng chính thức đi vào hoạt động với vốn điều lệ là 60.000.000.000 đồng theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103018236 cho Công ty cổ phần Thương mại xi măng, đăng ký thay đổi lần hai ngày 29/05/2008. Hình thức cổ phần hóa của công ty cổ phần thương mại xi măng là bán một phần vốn nhà nước và phát hành thêm cổ phiếu để thu hút vốn. Vốn điều lệ là 60.000.000.000 đồng , trong đó cổ phần nhà nước nắm giữ là 59, 75%, các cổ đông khác là 40,25%. 1.2.1 Lĩnh vực kinh doanh Kinh doanh các loại xi măng, sản xuất và kinh doanh các loại phụ gia, vật liệu xây dựng và vật tư phục vụ sản xuất xi măng; SV: Nguyễn Thị Huyền 7 QTDN 52C - Sản xuất và kinh doanh bao bì (phục vụ sản xuất xi măng, dân dụng và công nghiệp); - Sửa chữa ô tô, xe máy và gia công cơ khí - Kinh doanh vận tải và dịch vụ vận tải đường sông, biển, sắt và đường bộ; - Kinh doanh dịch vụ thể thao, vui chơi giải trí; - Xây dựng dân dụng, kinh doanh phát triển nhà và cho thuê bất động sản; - Kinh doanh vật tư, thiết bị, phụ tùng, phụ gia, bao bì, xi măng, clinker và các chủng loại vật liệu xây dựng; - Kinh doanh các mặt hàng điện tử, điện máy, điện lạnh, ô tô, xe máy, xe đạp; - Kinh doanh thiết bị văn phòng, nội thất; - Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hóa; Đại lý kinh doanh giao nhận, vận tải hàng hóa; Kinh doanh ăn uống và các mặt hàng rượu, bia, nước giải khát (không bao gồm kinh doanh quán bar); Mua bán thuốc lá nội; - Kinh doanh lâm sản, thủy sản, thức ăn gia súc, phân bón (trừ loại Nhà nước cấm); - Lữ hành nội địa, quốc tế và các dịch vụ phục vụ khách du lịch (không bao gồm kinh doanh vũ trường, quán bar, phòng hát karaoke); - Môi giới, tuyển chọn và cung ứng lao động (không bao gồm giới thiệu và cung ứng nhân sự cho cá nhân, tổ chức có chức năng xuất khẩu lao động); - Xuất nhập khẩu các mặt hàng Công ty kinh doanh. 1.2.2 Vị thế công ty * Mặc dù có khá nhiều Công ty cung cấp dịch vụ thương mại xi măng nhưng Công ty cổ phần Thương mại xi măng đang là nhà phân phối khối lượng lớn của các Công ty sản xuất xi măng của Tổng Công ty trên các địa bàn tại khu vực các tỉnh phía Bắc. * Công ty là đơn vị có nhiều năm kinh nghiệm trong việc tổ chức kinh doanh cung ứng xi măng và cũng là bạn hàng truyền thống lâu năm và tin cậy của các Công ty sản xuất xi măng tại khu vực. 1.2.3 Chiến lược phát triển và đầu tư * Duy trì và phát triển các lĩnh vực kinh doanh truyền thống như: Thương mại xi măng, kinh doanh sắt thép Công ty tập trung mở rộng các lĩnh vực kinh SV: Nguyễn Thị Huyền 8 QTDN 52C doanh mới có tiềm năng như: Kinh doanh cho thuê văn phòng, kinh doanh dự án bất động sản. * Bám sát vào diễn biến thị trường, năng lực và khả năng cạnh tranh của Công ty, hệ thống tiêu thụ của Công ty hiện có tại các địa bàn và nhu cầu tiêu dùng xi măng trên thị trường để xây dựng sản lượng cho phù hợp, sát với tình hình thực tế. Nghiên cứu đa dạng hoá phát triển kinh doanh, khai thác, tận dụng có hiệu quả mọi nguồn nhân lực, nhất là đất đai, cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có. 1.2.4 Chức năng nhiệm vụ của công ty Tổ chức lưu thông kinh doanh tiêu thụ xi măng trên địa bàn các tỉnh: Thành phố Hà Nội, Hà Tây, Hòa Bình, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Phú Thọ, Yên Bái , Lào Cai, Bắc Cạn, Sơn La, Lai Châu, Cao Bằng, Hà Giang, Tuyên Quang. Tổ chức hệ thống bán buôn và mạng lưới bán lẻ thông qua các đại lý, cửa hàng để phục vụ nhu cầu xã hội và giữ ổn định giá xi măng trên thị trường. Thực hiện mua xi măng từ các nhà máy xi măng thuộc Tổng công ty Công nghiệp xi măng Việt Nam theo kế hoạch, tiến độ hợp đồng đã ký. Tổ chức công tác tiếp thị để bán hàng và nắm bắt nhu cầu tiêu thụ xi măng từng tháng, quý và cả năm trên địa bàn được giao phụ trách lập kế hoạch nguồn hàng đúng, sát với nhu cầu. Tổ chức hệ thống kho hàng đảm bảo dự trữ số lượng xi măng hợp lý trong kinh doanh, đặc biệt là vào mùa xây dựng và tại thị trường chính là Thành phố Hà Nội. Tổ chức và quản lý lực lượng, phương tiện vận tải, bốc xếp của đơn vị, khai thác sử dụng lực lượng vận tải của xã hội một cách hợp lý có hiệu quả để đưa xi măng đến ga, cảng, đầu mối giao thông, kho, cửa hàng, đến chân công trình trên địa bàn được phân công Quan hệ chặt chẽ với các cơ quan bảo vệ pháp luật, các cơ quan quản lý thị truờng và các cấp các ngành có liên quan nhằm góp phần duy trì trật tự kỷ cương trong lĩnh vực kinh doanh tiêu thụ xi măng. SV: Nguyễn Thị Huyền 9 QTDN 52C P.Thị trường Văn phòng công ty P.KD sắt thép P.Tài chính kế toán P.TCLĐ P.TTXM Ban NCPTCT CN Thái Nguyên CN lào cai CN Vĩnh Phúc CN Phú Thọ P.QL DA Bảo vệ tại VP và Vĩnh Tuy Kho sắt thép Các trạm đầu nguồn CN TT tại Hà Tây Các TT bán XM tại Hà Nội TT Yên Bái C.H C.H CH CH CH CH CH BAN GIÁM ĐỐC ĐẠI HĐ CỔ ĐÔNG HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN KIỂM SOÁT Sơ đồ 1.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức công ty SV: Nguyễn Thị Huyền 10 QTDN 52C [...]... 2012 đến năm 2013, ROE giảm 1,129 lần CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ XI MĂNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI XI MĂNG 2.1 Hệ thống tiêu thụ xi măng của công ty cổ phần thương mại xi măng Công ty thương mại xi măng là một công ty kinh doanh thương mại, và việc tổ chức tốt toàn bộ hoạt động tiêu thụ đảm bảo cho hoạt động của công ty diễn ra có hiệu quả hay không lại là vấn đề quan trọng Nếu... doanh tiêu thụ xi măng giai đoạn 2009- 2013 Đánh giá kết quả kinh doanh của công ty người ta thường xét các chỉ tiêu lợi nhuận , các chỉ số sản lượng tiêu thụ. , công suất sản xuất của công ty kết quả kinh doanh tốt cho thấy công ty đang đi đúng hướng, chính sách tốt, phương án hoạt động hiệu quả Công ty cổ phần Vicem thương mại xi măng là một trong 17 công ty trực thuộc Tổng công ty công nghiệp xi măng. .. gắng của doanh nghiệp sẽ không phát huy SV: Nguyễn Thị Huyền 26 QTDN 52C được hiệu quả Điều đó không những gây ra lãng phí nguồn lực mà còn đẫn đến các kế hoạch mục tiêu khó thực hiện thành công 2.1.1 Vị trí của công ty thượng mại xi măng trong hệ thống Tổng công ty công nghiệp xi măng Việt Nam Tổng công ty xi măng Việt Nam Các công ty sản xuất xi măng Các công ty kinh doanh xi măng bao gồm công ty cổ. .. trung gian , số lượng của các thành viên mà phải đánh giá khả năng hiện có của doanh nghiệp có phù hợp với những đặc điểm riêng của sản phẩm của công ty hay không Sơ đồ 2.2: Sơ đồ hệ thống tiêu thụ của công ty CÔNG TY CỔ PHẦN VICEM THƯƠNG MẠI XI MĂNG PHÒNG TIÊU THỤ CÁC CHI NHÁNH TẠI CÁC TỈNH CÁC TRUNG TÂM CỬA HÀNG CỦA CÔNG TY ĐẠI LÝ NGƯỜI TIÊU DÙNG CÁC TRUNG TÂM CỬA HÀNG ĐẠI LÝ NGƯỜI TIÊU DÙNG Nguồn:Phòng... măng của công ty cổ phần thương mại xi măng Mục tiêu của công ty là mang sản phẩm tới tay người tiêu dùng với chi phí hợp lý nhất để thực hiện điều này công ty đã cố gắng tối thiểu hóa các chi phí như chi phí lưu kho, chi phí lưu thông vì công ty có nhiệm vụ bình ổn giá thị trường vì vậy công ty luôn pahir tồn trữ một lượng tồn kho nhất định của công ty Như vậy trong cơ cấu giá của sản phẩm ta thấy... công ty thương mại xi măng nên mục tiêu giảm giá bán sản phẩm luôn được công ty chú trọng Công ty kinh doanh chủ yếu là các sản phẩm PCB30 Hiện nay trên thị trường đã xuất hiện các sản phẩm có chất lượng cao hơn PCB40 Xi măng của các doanh nghiệp liên doanh đều chú trọng sản xuất các sản phẩm như PCB40 và giá bán của các doanh nghiệp liên doanh thường thấp hơn giá bán sản phẩm của công ty Yếu tố giá... nhu cầu xi măng tăng lên làm cho cán cân cung cầu trên thị trường phần nào được cải thiện Trên thị trường xi măng hiện nay có ba sản phẩm của 3 thành phần tham gia và 3 thành phần này đang là đối thủ cạnh tranh của nhau: - Xi măng lò quay của Tổng công ty xi măng Việt Nam - Xi măng lò quay của các liên doanh - Xi măng lò đứng của các ngành và địa phương Tình trạng cạnh tranh trên thị trường xi măng hiện... các công ty trực thuộc Tổng công ty với nhau nhất là giữa các Chi nhánh của các Công ty sản xuất xi măng với Công ty CPTMXM.Trong áp lực cạnh tranh này Công ty lại ở trong bất lợi về giá bán, hiện nay một thực tế đang xảy ra đó là hiện tượng một số đại lý của các công ty sản xuất xi măng là những đơn vị, cá nhân trực tiếp mua xi măng tại các nhà máy hay các Chi nhánh đưa về thị trường Hà Nội tiêu thụ. .. nghiền mịn clanhke xi măng pooclang voi một lượng thạch cao cần thiết để điều chỉnh thời gian đóng rắn của xi măng Kí hiệu là PC Xi măng pooclang có pha phụ gia la sản phẩm thu được bằng cách nghiền mịn clanke xi măng pooclang với thạch cao và phụ gia Đây là xi măng hỗn hợp, kí hiệu PCB Đối với tất cả các loại sản phẩm clanke, xi măng của công ty đưa ra thị trường tiêu thụ đều thỏa mãn tiêu chuẩn:TCVN7024-2002,... vụ tiêu thụ xi măng theo các hình thức bán buôn, bán lẻ qua hệ thống các cửa hàng đại lý của công ty - Tổ chức,quản lý mọi hoạt động của các cửa hàng, đại lý - Đẩy mạnh bán lẻ xi măng trên địa bàn Hà Nội theo quy định của Tổng công ty, phục vụ theo nhu cầu của người tiêu dùng, đảm bảo bình ổn giá cả thị trường - Có chức năng tiêu thụ xi măng, mở rộng mạng lưới bán lẻ, phục vụ thuận tiện cho người tiêu . công ty cổ phần thương mại xi măng Phần thứ hai: Thực trạng hoạt động tiêu thụ xi măng của công ty cổ phần thương mại xi măng Phần thứ ba: Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ xi măng. thành Công ty cổ phần Thương mại xi măng tiền thân là Công ty Vật tư kỹ thuật xi măng là thành viên của Tổng Công ty công nghiệp xi măng Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực thương mại xi măng, . trong hoạt động sản xuất kinh doanh . Vì vậy em chọn đề tài: “ Thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần thương mại xi măng . Chuyên đề thực tập của em gồm ba phần chính Phần thứ

Ngày đăng: 06/07/2015, 15:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VICEM THƯƠNG MẠI XI MĂNG

    • 1.1 Tổng quan về công ty

    • 1.2 Quá trình phát triển và hình thành

      • 1.2.1 Lĩnh vực kinh doanh

      • 1.2.2 Vị thế công ty

      • 1.2.3 Chiến lược phát triển và đầu tư

      • 1.2.4 Chức năng nhiệm vụ của công ty

        • Sơ đồ 1.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức công ty

        • 1.3 Đặc điểm về hoạt động kinh doanh chủ yếu

          • 1.3.1 Đặc điểm hoạt động thương mại của công ty

            • Bảng 1.1: Cơ cấu tiêu thụ sản phẩm của công ty từ năm 2009-2013

            • 1.3.2 Đặc điểm về khách hàng

              • Bảng 1.2: Tỷ lệ nhóm khách hàng

              • Biểu đồ 1.1: Tỷ trọng nhóm hàng theo quy mô

                • Bảng 1.3: Bảng tỷ lệ nhóm khách hàng theo địa phương

                • Biểu đồ 1.2: Tỷ trọng khách hàng theo địa phương

                • 1.3.3 Đối thủ cạnh tranh

                  • Bảng 1.4: Tỷ phần thị trường của các loại xi măng trên thị trường

                  • 1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh trong giai đoạn 2009- 2013

                    • 1.4.1 Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh

                      • Bảng 1.5: Bảng báo cáo kết quả kinh doanh của công ty cổ phần thương mại xi măng giai đoạn 2009-2013

                      • Biểu đồ 1.3: Kết quả kinh doanh của công ty CPTMXM giai đoạn 2009- 2013

                      • 1.4.2. Phân tích các chỉ tiêu tài chính

                        • Bảng 1.6: Bảng cân đối kế toán giai đoạn 2009- 2013

                        • Biểu đồ 1.4: Các chỉ tiêu tài chính qua các năm

                        • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan