Đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ tại công ty cổ phần vận tải và dịch vụ Petrolimex Nghệ Tĩnh

71 265 0
Đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ tại công ty cổ phần vận tải và dịch vụ Petrolimex Nghệ Tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta đang trên đà phát triển cùng với những chính sách mở cửa thu hút kêu gọi đầu tư vào Việt Nam của Đảng và Nhà nước, đặc biệt khi Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức Thương mại thế giới (WTO), xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế đã đặt ra cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam một thách thức khá lớn về việc khẳng định vị trí của doanh nghiệp trên thương trường. Điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải nhanh chóng đổi mới, trong đó đổi mới về phương pháp quản lý nguồn lực con người, quản lý nguồn lực tài chính cũng như thay đổi về quy mô sản xuất kinh doanh, phương pháp nâng cao vị thế doanh nghiệp. Trong điều kiện sản xuất hiện nay, KHKT được áp dụng vào sản xuất một cách hoàn thiện hơn, lao động chân tay được giải phóng phần lớn, người lao động được trang bị kỹ thuật cao vào sản xuất, sản phẩm được bán ra với số nhiều cung cấp một lượng hàng hoá cho xã hội, đó là nhờ vào sự kết hợp của nhiều yếu tố sản xuất mà trong đó sự đóng góp của máy móc thiết bị là rất lớn, giải phóng phần lớn sức lao động chân tay, hiệu quả sản xuất ngày càng cao. Đối với các doanh nghiệp kinh doanh về vận tải vàdịch vụ thì TSCĐ được sử dụng rất phong phú, đa dạng và có giá trị lớn, vì vậy việc sử dụng đúng sao cho có hiệu quả là một nhiệm vụ khó khăn. TSCĐ nếu được sử dụng đúng mục đích, phát huy được năng suất làm việc, kết hợp với công tác quản lý sử dụng TSCĐ như đầu tư, bảo quản, sửa chữa, kiểm kê, đánh giá … được tiến hành một cách thường xuyên, có hiệu quả thì sẽ góp phần tiết kiệm tư liệu sản xuất, nâng cao cả về số lượng và chất lượng sản phẩm sản xuất, dịch vụ vận tải và như vậy doanh nghiệp sẽ thực hiện được mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận của mình. Nhận thức được tầm quan trọng của TSCĐ cũng như hoạt động quản lý và sử dụng hiệu quả TSCĐ của doanh nghiệp, qua thời gian học tập và nghiên cứu tại trường đại học và thực tập tại công ty cổ phần vận tải và dịch vụ Petrolimex Nghệ Tĩnh, em thấy vấn đề sử dụng TSCĐ sao cho có hiệu quả, có ý nghĩa to lớn không chỉ trong lý luận mà cả trong thực tiễn quản lý doanh nghiệp. Đặc biệt là đối với công ty cổ phần vận tải và dịch vụ petrolimex Nghệ Tĩnh là nơi mà TSCĐ sử dụng rất phong phú, nhiều chủng loại cho nên vấn đề quản lý sử dụng gặp nhiều phức tạp. Nếu không có những giải pháp cụ thể thì sẽ gây những lãng phí không nhỏ cho doanh nghiệp. Do thấy được sự quan trọng của tài sản cố định trong sản xuất em đã chọn chuyên đề : “ Đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ tại công ty cổ phần vận tải và dịch vụ Petrolimex Nghệ Tĩnh ” để thực nghiệm những gì đã học tại trường.

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Huệ trêng ®¹i häc kinh tÕ quèc d©n VIỆN NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH o0o CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP §Ò tµi: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSCĐ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI VÀ DỊCH VỤ PETROLIMEX NGHỆ TĨNH Giáo viên hướng dẫn : TS.NGUYỄN THỊ MINH HUỆ Sinh viên thực hiện : TRƯƠNG THỊ THƯƠNG Lớp : TÀI CHÍNH CÔNG 52 Mã sinh viên : CQ524577 HÀ NỘI, 2014 SV: Trương Thị Thương Lớp: Tài Chính Công Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Huệ MỤC LỤC HÀ NỘI, 2014 1 CHƯƠNG 2 : ĐÁNH GÍA HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSCĐ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI VÀ DỊCH VỤ PETROLIMEX NGHỆ TĨNH 11 Công ty áp dụng phương pháp phân loại TSCĐ theo công dụng kinh tế. Theo tiêu thức phân loại này, TSCĐ của công ty được chia thành 2 loại: 13 -TSCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh là những TSCĐ hữu hình và vô hình trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Bao gồm: nhà cửa, vật kiến trúc, thiết bị truyền dẫn, máy móc thiết bị sản xuất, phương tiện vận tải và những TSCĐ không có hình thái vật chất khác… 13 -TSCĐ dùng ngoài sản xuất kinh doanh: là những TSCĐ dùng cho phúc lợi công cộng, không mang tính chất sản xuất kinh doanh. Bao gồm: nhà cửa, phương tiện dùng cho sinh hoạt văn hóa, thể dục thể thao, nhà ở và các công trình phúc lợi tập thể… 13 Cách phân loại này giúp cho người quản lý thấy rõ kết cấu TSCĐ và vai trò, tác dụng của TSCĐ trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý, sử dụng TSCĐ và tính toán khấu hao chính xác. Từ đó,ban lãnh đạo công ty có thể nắm rõ thực trạng đầu tư và sử dụng TSCĐ, tránh sử dụng lãng phí và không đúng mục đích, thực hiện tốt quy định về chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ của nhà nước góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ 13 TSCĐ dùng trong sản xuất bao gồm: nhà cửa vật kiến trúc, thiết bị sản xuất, t hiết bị động lực, hệ thống truyền dẫn, dụng cụ đo lường và dụng cụ làm việc, phương tiện vận tải Trong TSCĐ chung thì có loại trực t iếp 27 tham gia sản xuất được gọi là các phương tiện kỹ thuật, phương tiện kỹ t huật bao gồm: thiết bị sản xuất, thiết bị động lực,hệ thống truyền dẫn, dụng cụ đ o 27 SV: Trương Thị Thương Lớp: Tài Chính Công Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Huệ lường và làm việc. Đối với đa số các xí nghiệp công nghiệp máy móc thiết bị sả n 27 xuất phải chiếm tỷ trọng lớn và có xu hướng tăng lên, có như vậy mới tă ng 27 được năng lực sản xuất của xí nghiệp. Các loại TSCĐ khác phải tăng theo quan hệ cân đối với máy móc thiết bị sản xuất. 27 +Xét trong mối quan hệ giữa các loại TSCĐ dùng ngoài sản xuất, bao gồm: TSCĐ bán hàng (tiêu thụ sản phẩm); TSCĐ quản lý chung 27 TSCĐ bán hàng: bao gồm các loại TSCĐ phục vụ cho quá trình 27 tiêu thụ sản phẩm, cụ thể là: kho chứa thành phẩm; hàng hóa, cửa hàng, 27 phương tiện vận tải, các công cụ; dụng cụ bán hàng, tiếp thị… 27 TSCĐ quản lý là TSCĐ phục vụ cho hoạt động quản lý chung của 27 doanh nghiệp, cụ thể: văn phòng và phương tiện làm việc của các 27 phòng ban chức năng, dụng cụ, công cụ và các phương tiện kỹ thuật… 27 SV: Trương Thị Thương Lớp: Tài Chính Công Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Huệ DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT PTS NGHỆ TĨNH : CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI VÀ DỊCH VỤ PETROLIMEX NGHỆ TĨNH TSCĐ: Tài sản cố định KHKT: Khoa học –kỹ thuật DT : Doanh thu LNST: Lợi nhuận sau thuế TS : Tài sản DNNN :Doanh nghiệp nhà nước DNNVV : Doanh nghiệp nhỏ và vừa SXKD: Sản xuất kinh doanh SV: Trương Thị Thương Lớp: Tài Chính Công Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Huệ DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU HÀ NỘI, 2014 1 CHƯƠNG 2 : ĐÁNH GÍA HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSCĐ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI VÀ DỊCH VỤ PETROLIMEX NGHỆ TĨNH 11 Công ty áp dụng phương pháp phân loại TSCĐ theo công dụng kinh tế. Theo tiêu thức phân loại này, TSCĐ của công ty được chia thành 2 loại: 13 -TSCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh là những TSCĐ hữu hình và vô hình trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Bao gồm: nhà cửa, vật kiến trúc, thiết bị truyền dẫn, máy móc thiết bị sản xuất, phương tiện vận tải và những TSCĐ không có hình thái vật chất khác… 13 -TSCĐ dùng ngoài sản xuất kinh doanh: là những TSCĐ dùng cho phúc lợi công cộng, không mang tính chất sản xuất kinh doanh. Bao gồm: nhà cửa, phương tiện dùng cho sinh hoạt văn hóa, thể dục thể thao, nhà ở và các công trình phúc lợi tập thể… 13 Cách phân loại này giúp cho người quản lý thấy rõ kết cấu TSCĐ và vai trò, tác dụng của TSCĐ trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý, sử dụng TSCĐ và tính toán khấu hao chính xác. Từ đó,ban lãnh đạo công ty có thể nắm rõ thực trạng đầu tư và sử dụng TSCĐ, tránh sử dụng lãng phí và không đúng mục đích, thực hiện tốt quy định về chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ của nhà nước góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ 13 TSCĐ dùng trong sản xuất bao gồm: nhà cửa vật kiến trúc, thiết bị sản xuất, t hiết bị động lực, hệ thống truyền dẫn, dụng cụ đo lường và dụng cụ làm việc, phương tiện vận tải Trong TSCĐ chung thì có loại trực t iếp 27 tham gia sản xuất được gọi là các phương tiện kỹ thuật, phương tiện kỹ t huật bao gồm: thiết bị sản xuất, thiết bị động lực,hệ thống truyền dẫn, dụng cụ đ o 27 SV: Trương Thị Thương Lớp: Tài Chính Công Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Huệ lường và làm việc. Đối với đa số các xí nghiệp công nghiệp máy móc thiết bị sả n 27 xuất phải chiếm tỷ trọng lớn và có xu hướng tăng lên, có như vậy mới tă ng 27 được năng lực sản xuất của xí nghiệp. Các loại TSCĐ khác phải tăng theo quan hệ cân đối với máy móc thiết bị sản xuất. 27 +Xét trong mối quan hệ giữa các loại TSCĐ dùng ngoài sản xuất, bao gồm: TSCĐ bán hàng (tiêu thụ sản phẩm); TSCĐ quản lý chung 27 TSCĐ bán hàng: bao gồm các loại TSCĐ phục vụ cho quá trình 27 tiêu thụ sản phẩm, cụ thể là: kho chứa thành phẩm; hàng hóa, cửa hàng, 27 phương tiện vận tải, các công cụ; dụng cụ bán hàng, tiếp thị… 27 TSCĐ quản lý là TSCĐ phục vụ cho hoạt động quản lý chung của 27 doanh nghiệp, cụ thể: văn phòng và phương tiện làm việc của các 27 phòng ban chức năng, dụng cụ, công cụ và các phương tiện kỹ thuật… 27 SV: Trương Thị Thương Lớp: Tài Chính Công Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Huệ LỜI NÓI ĐẦU Trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta đang trên đà phát triển cùng với những chính sách mở cửa thu hút kêu gọi đầu tư vào Việt Nam của Đảng và Nhà nước, đặc biệt khi Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức Thương mại thế giới (WTO), xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế đã đặt ra cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam một thách thức khá lớn về việc khẳng định vị trí của doanh nghiệp trên thương trường. Điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải nhanh chóng đổi mới, trong đó đổi mới về phương pháp quản lý nguồn lực con người, quản lý nguồn lực tài chính cũng như thay đổi về quy mô sản xuất kinh doanh, phương pháp nâng cao vị thế doanh nghiệp. Trong điều kiện sản xuất hiện nay, KHKT được áp dụng vào sản xuất một cách hoàn thiện hơn, lao động chân tay được giải phóng phần lớn, người lao động được trang bị kỹ thuật cao vào sản xuất, sản phẩm được bán ra với số nhiều cung cấp một lượng hàng hoá cho xã hội, đó là nhờ vào sự kết hợp của nhiều yếu tố sản xuất mà trong đó sự đóng góp của máy móc thiết bị là rất lớn, giải phóng phần lớn sức lao động chân tay, hiệu quả sản xuất ngày càng cao. Đối với các doanh nghiệp kinh doanh về vận tải vàdịch vụ thì TSCĐ được sử dụng rất phong phú, đa dạng và có giá trị lớn, vì vậy việc sử dụng đúng sao cho có hiệu quả là một nhiệm vụ khó khăn. TSCĐ nếu được sử dụng đúng mục đích, phát huy được năng suất làm việc, kết hợp với công tác quản lý sử dụng TSCĐ như đầu tư, bảo quản, sửa chữa, kiểm kê, đánh giá … được tiến hành một cách thường xuyên, có hiệu quả thì sẽ góp phần tiết kiệm tư liệu sản xuất, nâng cao cả về số lượng và chất lượng sản phẩm sản xuất, dịch vụ vận tải và như vậy doanh nghiệp sẽ thực hiện được mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận của mình. Nhận thức được tầm quan trọng của TSCĐ cũng như hoạt động quản lý và sử dụng hiệu quả TSCĐ của doanh nghiệp, qua thời gian học tập và nghiên cứu tại trường đại học và thực tập tại công ty cổ phần vận tải và dịch vụ Petrolimex Nghệ Tĩnh, em thấy vấn đề sử dụng TSCĐ sao cho có hiệu quả, có ý nghĩa to lớn không chỉ trong lý luận mà cả trong thực tiễn quản lý doanh nghiệp. Đặc biệt là đối với công ty cổ phần vận tải và dịch vụ petrolimex Nghệ Tĩnh là nơi mà TSCĐ sử dụng rất phong phú, nhiều chủng loại cho nên vấn đề quản lý sử dụng gặp nhiều phức tạp. Nếu SV: Trương Thị Thương Lớp: Tài Chính Công 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Huệ không có những giải pháp cụ thể thì sẽ gây những lãng phí không nhỏ cho doanh nghiệp. Do thấy được sự quan trọng của tài sản cố định trong sản xuất em đã chọn chuyên đề : “ Đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ tại công ty cổ phần vận tải và dịch vụ Petrolimex Nghệ Tĩnh ” để thực nghiệm những gì đã học tại trường. Trong thời gian thực tập tại Công ty cổ phần vận tải và dịch vụ Petrolimex Nghệ Tĩnh được sự hướng dẫn của Cô giáo hướng dẫn- TS Nguyễn Thị Minh Huệ và cán bộ phòng Tài Chính-Kế Toán của Công ty cổ phần vận tải và dịch vụ Petrolimex Nghệ Tĩnh đã nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành bản chuyên đề này. Qua thời gian thực tập và tìm hiểu hoạt động của Công ty em viết bản chuyên đề về hiệu quả sử dụng TSCĐ của Công ty. Nội dung của bài viết gồm các phần sau: CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI VÀ DỊCH VỤ PETROLIMEX NGHỆ TĨNH CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSCĐ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI VÀ DỊCH VỤ PETROLIMEX NGHỆ TĨNH CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSCĐ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI VÀ DỊCH VỤ PETROLIMEX NGHỆ TĨNH SV: Trương Thị Thương Lớp: Tài Chính Công 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Huệ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI VÀ DỊCH VỤ PETROLIMEX NGHỆ TĨNH 1.1 . Giới thiệu chung về công ty Tên công ty : CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI VÀ DỊCH VỤ PETROLIMEX NGHỆ TĨNH Tên tiếng anh: PETROLIMEX NGHE TINH TRANSPORTATION AND SERVICEJOINT-STOCK COMPANY. Tên viết tắt : PTS NGHE TINH Mã niêm yết/mã OTC : PTS Tên bộ ngành trực thuộc : Tổng công ty xăng dầu Việt Nam. Địa điểm : QUÁN BÁNH, THÀNH PHỐ VINH, TỈNH NGHỆ AN. Điện thoại : 038.3851530 Fax 038.3851886 Email :ptsnghetinh@petrolimex.com.vn Mã số thuế : 2900428497 Số tài khoản: 0101.000.000.578 tại Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Vinh-Nghệ An. 1.2 Quá trình hình thành và phát triển Công ty cổ phần vận tải và dịch vụ Petrolimex Nghệ Tĩnh là thành viên của Petrolimex Việt nam, tiền thân là xí nghiệp vận tải cơ khí thuộc công ty xăng dầu Nghệ Tĩnh. Là doanh nghiệp cổ phần thành lập từ việc cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước theo quyết định số 1364/2000/QĐ - BTM ngày 03/10/2000 của Bộ Thương mại. Công ty được cấp giấy phép kinh doanh số 27-03-000-009 ngày 06/12/2000 và thay đổi lần cuối ngày 28/11/2005. Tổng số vốn điều lệ của công ty là 11.500.000.000 đồng, được chia làm 115.000 cổ phần và giá trị mỗi cổ phần là 100.000 đồng, trong đó vốn nhà nước với đại diện là tổng công ty xăng dầu Việt nam là 5.865.000.000 đồng (tương ứng với 58.650 cổ phần) chiếm 51%; vốn của các cổ đông khác trong và ngoài công ty là 5.635.000.000 đồng (tương ứng với 56.350 cổ phần) chiếm 49%. SV: Trương Thị Thương Lớp: Tài Chính Công 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Huệ Công ty cổ phần vận tải và dịch vụ Petrolimex Nghệ Tĩnh hoạt động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước. Đến nay sau hơn tám năm cổ phần hoá, từ chỗ một xí nghiệp trực thuộc chỉ thuần tuý hoạt động vận tải xăng dầu, nay công ty đã xây dựng được một hệ thống tài sản, cơ sở vật chất khá lớn với 60 đầu xe sitec chuyên dùng tương đối hiện đại vận chuyển xăng dầu, gas hoá lỏng, dầu thực vật trên địa bàn Bắc miền Trung và nước bạn Lào, 12 cửa hàng bán lẻ trên hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh,1 khách sạn 20 phòng tại Cửa Lò, 1 nhà máy chế biến bột cá và thức ăn gia súc, một nhà kho 2400 m 2 với hệ thống sân bãi khép kín tại Thành phố Vinh. Thời gian qua do công ty mới thành lập còn non trẻ nên cũng gặp nhiều khó khăn về thị trường, cơ chế nhưng doanh số hàng năm của công ty đều tăng từ 5% đến 10%, hiện nay cao gấp 3.5 lần so với ngày đầu thành lập và hàng năm đều có lợi nhuận, tạo thu nhập ổn định cho hơn 212 lao động. Đặc biệt công ty còn kinh doanh vận tải xăng dầu với nước bạn Lào đưa lại doanh thu cả năm 2010 là 6.747.831.379 đồng. Công ty có con dấu riêng, có tài khoản mở tại Ngân hàng Ngoại Thương –thành phố Vinh – tỉnh Nghệ An. 1.3 Chức năng nhiệm vụ, nghành nghề kinh doanh Công ty cổ phần vận tải và dịch vụ Petrolimex Nghệ Tĩnh bắt đầu từ một đơn vị hoạt động thuần tuý trên lĩnh vực vận tải với đội ngũ phương tiện nhỏ, lạc hậu. Công ty từng bước phát triển ra các nghành nghề mới và hiện nay công ty đã phát triển thành một doanh nghiệp hoạt động đa nghành nghề với các chức năng sản xuất kinh doanh chính như sau: -Kinh doanh vận tải xăng dầu, vận tải hàng hoá đường bộ, đường thuỷ. -Mua bán xăng dầu và các sản phẩm hoá dầu, vật tư thiết bị chuyên dùng, hàng tiêu dùng, vật liệu xây dựng,hàng lâm đặc sản, lương thực thực phẩm. -Cung cấp dịch vụ đại tu, sửa chữa cải tạo phương tiện xe máy. -Kinh doanh khách sạn, dịch vụ ăn uống. -Chế biến thức ăn gia súc. -Mua bán thiết bị trường học, dịch vụ điện thoại, kinh doanh dịch vụ kho bãi, giao nhận hàng hoá. SV: Trương Thị Thương Lớp: Tài Chính Công 4 [...]... thấy được kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty chưa hiệu trong thời gian qua .Và kết quả này cũng phản ánh một phần hiệu quả sử dụng TSCĐ của công ty CHƯƠNG 2 : ĐÁNH GÍA HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSCĐ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI VÀ DỊCH VỤ PETROLIMEX NGHỆ TĨNH 2.1 TSCĐ của doanh nghiệp 2.1.1 Khái niệm TSCĐ TSCĐ là những tư liệu lao động chủ yếu Chúng tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào nhiều chu... đạo công ty có thể nắm rõ thực trạng đầu tư và sử dụng TSCĐ, tránh sử dụng lãng phí và không đúng mục đích, thực hiện tốt quy định về chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ của nhà nước góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ 2.2 Nội dung chủ yếu trong quản lý TSCĐ 2.2.1 Hao mòn - Khấu hao TSCĐ 2.2.1.1 Hao mòn TSCĐ Hao mòn TSCĐ: Là sự giảm giần giá trị sử dụng và giá trị của TSCĐ do tham gia vào... lĩnh vực dịch vụ: Kinh doanh vận tải bộ Sơ đồ 1.3 – Tổ chức sản xuất kinh doanh Vận tải bộ ( Nguồn: Phòng kinh doanh công ty PTS Nghệ Tĩnh) * Chức năng và nhiệm vụ Khái quát mô hình tổ chức quản lý của công ty: Công ty cổ phần vận tải và dịch vụ Petrolmex Nghệ Tĩnh hoạt động trên nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, dân chủ và tôn trọng pháp luật Cơ quan có quyền quyết định cao nhất của công ty là đại... trong giá thành sản phẩm ,dịch vụ Chính vì vậy, quản lý và sử dụng tốt TSCĐ sẽ góp phần lớn vào việc giảm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm, dịch vụ 2.3 Hiệu quả sử dụng TSCĐ trong doanh nghiệp 2.3.1 Khái niệm hiệu quả sử dụng TSCĐ Khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, mục tiêu của bất cứ một doanh nghiệp nào cũng là nhằm tối đa hoá giá trị tài sản của chủ sở hữu, do vậy mà việc sử dụng. .. nhiệm vụ tham mưu cho Giám đốc quản lý công tác kế hoạch sản xuất, cung cấp thông tin kinh tế, tham gia công tác đấu thầu công trình, ký kết các hợp đồng kinh tế Phòng quản lý kỹ thuật: Có chức năng thực hiện các dịch vụ sửa chữa, chịu trách nhiệm về công tác kĩ thuật, xây dựng quy trình sản xuất… Sơ đồ 1.4 – Tổ chức Công ty CP vận tải và dịch vụ Petrolimex Nghệ Tĩnh ( Nguồn: phòng tổ chức công ty cổ phần. .. 2703000009 của công ty do sở kế hoạch đầu tư Nghệ An cấp *Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, quy trình công nghệ Công ty cổ phần vận tải và dịch vụ Petrolimex Nghệ Tĩnh hoạt động đa ngành nghề, kinh doanh chủ yếu trên ba lĩnh vực là sản xuất, thương mại và dịch vụ Lĩnh vực sản xuất với nhà máy chế biến bột cá đóng tại Cửa Hội, lĩnh vực thương mại với mảng kinh doanh xăng dầu và lĩnh vực dịch vụ với mảng... đồng cổ đông được họp thường niên hai lần trong một năm Đại hội đồng cổ đông bầu ra hội đồng quản trị công ty giữa hai kỳ đại hội và bầu ban kiểm soát để giám soát mọi hoạt động của công ty Người đứng đầu hội đồng quản trị là chủ tịch hội đồng quản trị Quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày của công ty là giám đốc công ty Giám đốc công ty do hội đồng quản trị bổ nhiệm và miễn nhiệm Công ty. .. sử dụng bao nhiêu đồng TSCĐ, chỉ tiêu này càng nhỏ chứng tỏ hiệu suất sử dụng TSCĐ càng cao * Hệ số sinh lợi của TSCĐ LNST Hệ số sinh lợi của TSCĐ = TSCĐ sử dụng bình quân trong kỳ Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh một đồng TSCĐ sử dụng trong kỳ tạo ra được bao nhiêu đồng LNST, chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng TSCĐ càng cao * Tỷ suất đầu tư vào TSCĐ Gía trị còn lại TSCĐ Tỷ suất đầu tư vào... dụng tài sản một cách có hiệu quả tức là kinh doanh đạt tỷ suất lợi nhuận cao Hiệu quả sử dụng tài sản trong doanh nghiệp là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ, năng lực khai thác và sử dụng tài sản của doanh nghiệp vào hoạt động sản xuất, kinh doanh nhằm mục đích tối đa hoá lợi nhuận và tối tiểu hoá chi phí 2.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ * Hiệu suất sử dụng TSCĐ SV: Trương Thị Thương... đồng cổ đông bầu ra trong số các cổ đông có quyền biểu quyết Giám đốc công ty Do hội đồng quản trị bổ nhiệm, là người đại diện theo pháp luật của công ty Giám đốc là người điều hành công việc kinh doanh hằng ngày của công ty; chịu sự giám sát của hội đồng quản trị và chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị và trước pháp luật về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao Phó giám đốc công ty Có . VỤ PETROLIMEX NGHỆ TĨNH CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSCĐ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI VÀ DỊCH VỤ PETROLIMEX NGHỆ TĨNH CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSCĐ TẠI CÔNG TY CỔ. “ Đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ tại công ty cổ phần vận tải và dịch vụ Petrolimex Nghệ Tĩnh ” để thực nghiệm những gì đã học tại trường. Trong thời gian thực tập tại Công ty cổ phần vận tải. CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI VÀ DỊCH VỤ PETROLIMEX NGHỆ TĨNH 1.1 . Giới thiệu chung về công ty Tên công ty : CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI VÀ DỊCH VỤ PETROLIMEX NGHỆ TĨNH Tên tiếng anh: PETROLIMEX NGHE

Ngày đăng: 06/07/2015, 15:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HÀ NỘI, 2014

  • CHƯƠNG 2 : ĐÁNH GÍA HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSCĐ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI VÀ DỊCH VỤ PETROLIMEX NGHỆ TĨNH

  • Công ty áp dụng phương pháp phân loại TSCĐ theo công dụng kinh tế. Theo tiêu thức phân loại này, TSCĐ của công ty được chia thành 2 loại:

  • -TSCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh là những TSCĐ hữu hình và vô hình trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Bao gồm: nhà cửa, vật kiến trúc, thiết bị truyền dẫn, máy móc thiết bị sản xuất, phương tiện vận tải và những TSCĐ không có hình thái vật chất khác…

  • -TSCĐ dùng ngoài sản xuất kinh doanh: là những TSCĐ dùng cho phúc lợi công cộng, không mang tính chất sản xuất kinh doanh. Bao gồm: nhà cửa, phương tiện dùng cho sinh hoạt văn hóa, thể dục thể thao, nhà ở và các công trình phúc lợi tập thể…

  • Cách phân loại này giúp cho người quản lý thấy rõ kết cấu TSCĐ và vai trò, tác dụng của TSCĐ trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý, sử dụng TSCĐ và tính toán khấu hao chính xác. Từ đó,ban lãnh đạo công ty có thể nắm rõ thực trạng đầu tư và sử dụng TSCĐ, tránh sử dụng lãng phí và không đúng mục đích, thực hiện tốt quy định về chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ của nhà nước góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ.

  • TSCĐ dùng trong sản xuất bao gồm: nhà cửa vật kiến trúc, thiết bị sản xuất, thiết bị động lực, hệ thống truyền dẫn, dụng cụ đo lường và dụng cụ làm việc, phương tiện vận tải...Trong TSCĐ chung thì có loại trực tiếp 

  • tham gia sản xuất được gọi là  các  phương  tiện  kỹ  thuật,  phương  tiện  kỹ  thuật   bao  gồm:  thiết  bị  sản  xuất, thiết bị động lực,hệ thống truyền dẫn, dụng cụ đo

  •  lường và làm việc. Đối với đa số các xí nghiệp công nghiệp máy móc thiết bị sản

  •  xuất phải chiếm tỷ trọng lớn và  có  xu  hướng  tăng  lên,  có  như  vậy  mới  tăng

  •   được  năng  lực  sản  xuất  của  xí nghiệp. Các loại TSCĐ khác phải tăng theo quan hệ cân đối với máy móc thiết bị sản xuất.  

  • +Xét trong mối quan hệ giữa các loại TSCĐ dùng ngoài sản xuất, bao gồm: TSCĐ bán hàng (tiêu thụ sản phẩm); TSCĐ quản lý chung.

  •  TSCĐ  bán  hàng:  bao  gồm  các  loại  TSCĐ  phục  vụ  cho  quá  trình 

  • tiêu thụ sản phẩm, cụ thể là: kho chứa thành phẩm; hàng hóa, cửa hàng, 

  • phương tiện vận tải, các công cụ; dụng cụ bán hàng, tiếp thị…  

  •   TSCĐ quản lý là TSCĐ phục vụ cho hoạt động quản lý chung của 

  • doanh  nghiệp,  cụ  thể:  văn  phòng  và  phương  tiện  làm  việc  của  các 

  •  phòng  ban chức năng, dụng cụ, công cụ và các phương tiện kỹ thuật…  

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan