HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG HIỆU QUẢ TÀI NGUYÊN NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH ĐỊNH

36 1.3K 17
HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG HIỆU QUẢ TÀI NGUYÊN NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH ĐỊNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN MÔN HỌC: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ: HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG HIỆU QUẢ TÀI NGUYÊN NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH ĐỊNH GVHD : TS Nguyễn Hồng Quân HVTH : Trần Đình Trung 2.Trương Thị Cẩm Tú Tháng 11/2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH ĐỊNH 1.1 1.2 Các nhân tố tự nhiên liên quan đến hình thành tài nguyên nước địa bàn tỉnh .3 Các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến tài nguyên nước địa bàn tỉnh .5 1.2.1 Hạn hán 1.2.2 Về lũ lụt 1.2.3 Về xâm nhập mặn 1.3 Hiện trạng Tài nguyên nước địa bàn tỉnh Bình Định .7 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH ĐỊNH .12 2.1 Tình hình khai thác nước đất địa bàn tỉnh 12 2.2 Tình hình khai thác sử dụng nguồn nước mặt 17 2.2.1 Khai thác sử dụng lưu vực sông 17 2.2.2 Khai thác sử dụng hồ chứa 19 2.2.3 Các nguồn gây ô nhiễm nước mặt lục địa .19 2.2.4 Diễn biến ô nhiễm 20 2.3 Cân nước lưu vực sông địa bàn tỉnh 22 2.3.1 Dòng chảy năm 22 2.3.2 Bốc năm 24 2.3.3 Cân nước lưu vực sông .27 2.4 Thực trạng thiếu nước phục vụ sinh hoạt .28 2.5 Thực trạng cấp giấy phép khai thác tài nguyên nước 29 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC .30 3.1 Giải pháp quản lý 30 3.2 Giải pháp quy hoạch sử dụng 30 3.3 Giải pháp sách 31 3.4 Giải pháp tuyên truyền, giáo dục 31 KẾT LUẬN 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO .33 PHỤ LỤC BẢNG Bảng Phân phối dòng chảy theo hai mùa lũ cạn .4 Bảng Tổng hợp trữ lượng nước ngầm địa bàn tỉnh Bình Định 11 Bảng Hàm lượng F- số mẫu nước ngầm 17 Bảng 4: Hiện trạng thủy lợi vùng Nam Bình Định 19 Bảng 5: Lượng bốc thực tế .25 Bảng 6: Kết lượng bốc thực tế 26 Bảng 7: Cán cân nước lưu vực tỉnh Bình Định 27 Bảng 8: Cán cân nước lưu vực tỉnh Bình Định (theo CT kinh nghiệm) 27 PHỤ LỤC HÌNH Hình Vị trí địa lý tỉnh Bình Định 10 Hình 2: Hình ảnh xả nước thải q trình ni tơm Cơng ty TNHH Asia Hawaii Ventures Phù Mỹ, năm 2010 Ảnh M Đức .15 Hình 3: Diễn biến pH số điểm quan trắc 16 Hình 4: Các tiểu vùng tưới vùng Nam Bình Định 18 Hình 5: Diễn biến nhiễm lưu vực sơng Hà Thanh, sơng Kơn .21 Hình 6: Diễn biến ô nhiễm BOD5 lưu vực sông chảy qua khu vực dân cư sở sản xuất .21 Hình 7: Diễn biến ô nhiễm BOD5 hồ thuộc TP Quy Nhơn 22 MỞ ĐẦU Bình Định địa phương thuộc khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ, 01 05 tỉnh, thành phố thuộc Vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung; Tổng diện tích tự nhiên: 6039,6 km2; Dân số: 1592,6 nghìn người; Mật độ dân: 264 người/km Vị trí địa lý kinh tế tỉnh đặc biệt quan trọng giao lưu khu vực quốc tế, nằm trung điểm trục giao thông đường sắt, đường Bắc - Nam Việt Nam, đồng thời cửa ngõ biển gần thuận lợi Tây Nguyên, Nam Lào, Đông Bắc Campuchia Thái Lan thông qua Quốc lộ 19 cảng biển quốc tế Quy Nhơn Ngoài lợi này, Bình Định cịn có nguồn tài ngun tự nhiên, tài nguyên nhân văn phong phú nguồn nhân lực dồi Trong Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Định đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, Bình Định xác định trở thành tỉnh có công nghiệp đại trung tâm phát triển kinh tế - xã hội, đóng góp tích cực vào phát triển Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung nước Công phát triển kinh tế - xã hội quy mô rộng lớn tốc độ nhanh chóng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước theo đường lối đổi Đảng Nhà nước địi hỏi tỉnh Bình Định phải có sở hạ tầng kỹ thuật đảm bảo, mức tăng trưởng kinh tế cao, đóng góp vào phát triển Vùng kinh tế trọng điểm Điều tạo áp lực không nhỏ đến vấn đề môi trường địa phương khai thác sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên, có nguồn tài nguyên nước địa bàn tỉnh Xét tổng thể, Bình Định có nguồn tài ngun nước dồi chất lượng tốt với với hệ thống sông lớn: sông Kôn, Lại Giang, La Tinh Hà Thanh Tổng lượng dịng chảy trung bình hệ thống sông khoảng 8,5 tỷ mét khối/năm Tuy nhiên, lượng nước phân bổ không đều, mùa mưa ngắn (từ tháng đến tháng 12) lại chiếm đến 7078% tổng lượng mưa năm Cùng với vấn đề khai thác, sử dụng quản lý nguồn tài nguyên nhiều bất cập, chưa hiệu nên gây tác động xấu làm suy giảm trữ lượng chất lượng nguồn nước địa bàn tỉnh Nghiên cứu “ Hiện trạng đề xuất số giải pháp quản lý sử dụng hợp lý tài nguyên nước địa bàn tỉnh” phạm vi đề tài nhằm đưa nhìn tổng thể toàn diện trạng tài nguyên nước, vấn đề khai thác sử dụng, vấn đề bất cập cơng tác quản lý từ đề xuất biện pháp góp phần hạn chế tác động xấu đến tài nguyên nước địa bàn tỉnh Hiện trạng đề xuất giải pháp QL SD hợp lý TNN địa bàn tỉnh Bình Định Mục tiêu đề tài Tổng quan trạng đề xuất giải pháp khai thác sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nước địa bàn tỉnh phù hợp với xu phát triển Nhiệm vụ nghiên cứu: Tổng hợp phân tích liệu liên quan đến chất lượng trữ lượng nguồn nước địa bàn tỉnh bối cảnh biến đổi mơi trường, biến đổi khí hậu Xác định nguy tác động đến nguồn nước địa bàn tỉnh ảnh hưởng việc suy giảm đến hoạt động phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đề xuất giải pháp khai thác sử dụng hiệu tài nguyên nước địa bàn tỉnh Phạm vi giới hạn nghiên cứu a Phạm vi nghiên cứu Về không gian: phần đất liền thuộc phạm vi lãnh thổ tỉnh Bình Định khơng kể đảo mặt nước biển, đầm phá ven biển Về thời gian: Số liệu thu thập khoảng từ năm 2005 đến năm 2011 b Giới hạn nội dung nghiên cứu Nội dung nghiên cứu trữ lượng chất lượng nguồn nước, thực trạng khai thác sử dụng; công tác quản lý nhà nước tài nguyên nước địa bàn tỉnh, nội dung nghiên cứu mang tính khái quát Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp sử dụng là: phương pháp thống kê, phương pháp đồ, phương pháp tổng hợp, phương pháp chuyên gia… Bố cục: Nội dung Đề tài gồm chương: Chương Khái quát trạng tài nguyên nước địa bàn tỉnh Bình Định Chương Thực trạng công tác khai thác, sử dụng quản lý tài nguyên nước Chương Đề xuất số giải pháp khai thác sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nước địa bàn tỉnh Hiện trạng đề xuất giải pháp QL SD hợp lý TNN địa bàn tỉnh Bình Định CHƯƠNG HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH ĐỊNH 1.1 Các nhân tố tự nhiên liên quan đến hình thành tài nguyên nước địa bàn tỉnh a Địa hình Bình Định tỉnh Duyên hải miền Trung Việt Nam với lãnh thổ trải dài 110 km theo hướng Bắc - Nam, chiều ngang hẹp trung bình 55 km (chỗ hẹp 50 km, chỗ rộng 60 km) Vị trí nằm rìa phía Đơng cao ngun Kon Tum nên địa hình tồn tỉnh có xu hướng nghiêng từ Tây sang Đơng, đặc trưng địa hình núi, địa hình đầm phá ven biển bờ biển dạng địa hình thềm lục địa b Khí hậu Bình Định mang đặc trưng khí hậu nhiệt đới ẩm, gió mùa Tổng lượng xạ 140 150 kcal/cm2/năm Nhiệt độ trung bình năm 2009 26.2 - 27.30C Tổng lượng mưa năm 2009 phổ biến từ 1780.3 – 2452.3mm, phân bố theo mùa rõ rệt Mùa mưa (từ tháng đến tháng 12) tập trung 70 - 80% lượng mưa năm, lại trùng với mùa bão nên thường xuyên gây bão, lụt (hàng năm đoạn bờ biển từ Quảng Nam - Đà Nẵng đến Khánh Hịa, trung bình có 1,04 bão đổ vào Tần suất xuất bão lớn từ tháng - 11) Mùa khô kéo dài gây nên hạn hán nhiều nơi Lượng bốc trung bình hàng năm 1.000 mm, chiếm 50 - 55% tổng lượng mưa Độ ẩm tương đối trung bình hàng năm 79% c Đặc điểm địa chất - thủy văn - Địa chất Theo cơng trình nghiên cứu tập trung vào thành lập đồ địa chất thuỷ văn với nhiều tỷ lệ, kết sau: • • Các tầng chứa nước lỗ hổng: lưu vực sông, chiếm 20% diện tích Độ sâu nhỏ 2m từ - 5m, dày từ - 15m, cá biệt 30m Độ giàu từ đến trung bình, nước mưa bổ sung Các tầng chứa nước khe nứt: đới nứt nẻ thành tạo trầm tích, phun trào biến chất Độ sâu mực nước - 5m, 5m hay 10m Nước mưa diện lộ đá nứt nẻ bổ sung nước Hiện trạng đề xuất giải pháp QL SD hợp lý TNN địa bàn tỉnh Bình Định Các thể địa chất nghèo nước (xem cách nước thực tế) mắcma xâm nhập, đá nguyên khối cứng, nứt nẻ yếu, khe nứt hẹp Hệ số thấm chúng thường khơng q 10-4 m/ngày • - Thủy văn Các sơng Bình Định khơng lớn, độ dốc cao, nhiều thác ghềnh, lưu tốc dòng chảy lớn, tổng lượng dịng chảy trung bình 8,5 tỷ mét khối/năm, Bình Định có mật độ sơng suối cấp (0,5 - km/km2), trung bình Việt Nam Các sơng ngắn, khơng có sơng xem lớn Lớn sơng Kơn dài 178 km, diện tích lưu vực 3.067 km Lại Giang lưu vực 1.402 km2, sông Hà Thanh 539 km2 La Tinh 780 km2 Mùa khô, nước sông cạn kiệt, chênh lệch lưu lượng lũ lưu lượng kiệt đến 1.000 lần Bảng Phân phối dòng chảy theo hai mùa lũ cạn LƯỢNG DỊNG CHẢY BÌNH QN TRẠM TỔNG LƯỢNG DỊNG CHẢY BÌNH QN (m3/s) ( 109m3) SƠNG TỶ LỆ (%) Trong năm Mùa lũ Mùa cạn Cả năm Mùa lũ Mùa cạn Mùa lũ Mùa cạn Bình Tường Kôn 830 592 238 2,15 1,53 0,62 71,2 28,8 An Hoà An Lão 361 263 98 0,936 0,682 0,254 72,9 27,1 Nguồn Trung tâm Khí tượng Thủy văn tỉnh Bình Định Như vậy, lượng dòng chảy tháng mùa lũ chiếm khoảng từ 71% - 73% lượng dòng chảy năm, lượng dòng chảy tháng mùa cạn chiếm khoảng từ 27% - 29% lượng dòng chảy năm d Thổ nhưỡng Nhóm đất xám chiếm 70,68% diện tích, nhiều địa hình khác Nhóm đất phù sa chiếm 7,57% Nhóm đất xói mịn trơ sỏi đá chiếm 3,69% diện tích, đồi, gị Nhóm đất đỏ chiếm 3,54%, đá mẹ bazan Nhóm đất glây chiếm 2,65% diện tích Nhóm đất cát chiếm 2,25% Nhóm đất mặn chiếm 1,05%, đầm phá, cửa sơng Nhóm đất phèn chiếm 0,15% Nhóm đất than bùn chiếm 0,02% Phù Mỹ e Thực vật Hiện trạng đề xuất giải pháp QL SD hợp lý TNN địa bàn tỉnh Bình Định Diện tích rừng phịng hộ 889,71 (năm 2009) với đặc thù điểm hội tụ luồng thực vật từ phía bắc phía nam Ngồi lồi lấy gỗ cịn có cảnh, dược liệu Thảm thực vật chịu mặn có 25 lồi 1.2 Các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến tài nguyên nước địa bàn tỉnh Trong thời gian gần đây, diễn biến phức tạp biến đổi khí hậu, nước biển dâng tình hình suy giảm nguồn nước hệ thống sơng tình hình khai thác tài ngun rừng thượng nguồn, quản lý, khai thác sử dụng bảo vệ tài nguyên nước chưa hợp lý chặt chẽ nên tình hình hạn hán, lũ lụt hàng năm xảy nghiêm trọng làm ảnh hưởng lớn đến kinh tế, môi trường chất lượng sống người dân 1.2.1 Hạn hán Bình Định tỉnh nằm vùng khô hạn, mùa khô cạn kiệt sông nguyên nhân gây hạn hán nghiêm trọng vùng, mùa mưa ngắn mà tập trung chủ yếu vào tháng 10, 11 Ngược lại mùa khô kéo dài tháng, nắng nhiều lại bị ảnh hưởng gió Tây khơ nóng, bốc lớn nên hàng năm thường bị hạn hán xảy 1.2.2 Về lũ lụt Bình Định nằm gọn bên sườn phía đơng dãy Trường Sơn, địa hình dốc bị chia cắt mạnh, nhìn chung địa hình có xu hướng dốc từ Tây sang Đông đặn Các sông vùng phân hai đoạn khác rõ rệt, phần thượng nguồn có độ dốc lớn, lịng sơng hẹp Phần hạ lưu sơng rộng nơng có độ dốc bé, đến biển sơng khơng cịn dịng mà chia làm nhiều nhánh nhỏ tạo thành mạng lưới sông chằng chịt Chế độ triều vùng biển Quy Nhơn có chế độ bán nhật triều không đến nhật triều Trong tháng có từ 18-22 ngày nhật triều lần triều cường lần triều Biên độ triều cường từ 1,5-2m biên độ triều xấp xỉ 0,5m Từ đặc điểm địa hình mạng lưới sơng trên, có lũ (thường mưa bão gây lũ) vùng đồng nước chảy tràn qua sông, qua đường giao thơng vào đồng ruộng, làng xóm khu dân cư gây ngập lũ diện rộng gây thiệt hại lớn người tài sản Kết kịch ngập lụt (theo đề tài Xây dựng đồ nguy ngập lụt tỉnh Bình Định): - Sông Lại Giang: Vùng ngập lụt phổ biến với độ sâu ngập từ 0,5 đến 5,5m với phần Hiện trạng đề xuất giải pháp QL SD hợp lý TNN địa bàn tỉnh Bình Định lớn vùng đồng Quốc lộ I Với độ sâu ngập m chủ yếu bãi bồi ven sơng vùng đồng phía cầu Bồng Sơn thơn Thiết Đính Nam, thơn Lại Khánh Lại Đức - Sông La Tinh: Vùng ngập lụt phổ biến với độ sâu ngập từ 0,5 đến 4,5m, độ sâu ngập 5m chủ yếu bãi bồi ven sông đầm Nước Địa hình vùng nghiên cứu có đồng mở rộng dần hạ lưu mà lũ sơng thơng thống - Sông Kôn - Hà Thanh: Vùng ngập với độ sâu ngập từ 0,5 đến 2m chủ yếu nơi chuyển tiếp đồng núi, vùng ngập với độ sâu từ đến m chủ yếu ven sơng phía Quốc lộ I, ven đầm Thị Nại thôn Đại An 1.2.3 Về xâm nhập mặn Độ mặn nước sơng vùng ven biển tỉnh Bình Định độ mặn nước biển xâm nhập qua cửa sông triều lên Do mức độ nhiểm mặn sông phụ thuộc nhiều yếu tố như: Độ mặn nước biển ven bờ, chế độ triều, địa hình, độ dốc lịng sơng, lưu lượng dịng chảy… Tháng I – II: thời kỳ đầu mùa cạn độ mặn xâm nhập vào sơng cịn nhỏ Tháng III – VIII: thời kỳ mặn xâm nhập vào sông mạnh nhất, thời kỳ có mưa lũ tiểu mãn nên độ mặn giảm đáng kể Độ mặn lớn thường xảy vào tháng V,VII VIII; tháng VIII độ mặn lớn Tháng IX: có lũ nên độ mặn giảm nhanh Về trạng nhiễm mặn nước sông, hồ, đầm ven biển: Trên sông Hà Thanh mùa mưa hầu hết sông không nhiểm mặn, độ mặn vào khoảng 0,03 đến 0,33 o/oo ; mùa khô ranh giới mặn chuyển sâu vào đất liền cách cửa sông khoảng 4,15 km ranh giới độ mặn đạt 10,4 o/oo tăng dần phía biển Trên sơng Kơne mùa mưa giống sông Hà Thanh, mùa khô ranh giới mặn chuyển sâu vào đất liền cách cửa sông khoảng 6,7 km độ mặn đạt 10,4 o/oo Trên sông Lại Giang mùa mưa tồn biên mặn sông cách cửa biển khoảng km độ mặn đoạn đạt từ 1,29 – 1,59 o/oo ; mùa khô ranh giới mặn chuyển sâu vào đất liền cách biển khoảng 3,8 km độ mặn tăng dần phía cửa sơng 1,05 – 13,66 o/oo Đối với đầm gần biển thuộc Quy Nhơn, Phù Mỹ, Tuy Phước quanh năm chứa nước mặn; mùa mưa độ mặn đạt từ Hiện trạng đề xuất giải pháp QL SD hợp lý TNN địa bàn tỉnh Bình Định 2,82 – 10,6 o/oo , mùa khơ độ mặn cịn cao Mặn, phèn xâm nhập ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp; đặc biệt vùng ven biển, ven đê Đông đầm Trà Ổ Hiện trạng Tài nguyên nước địa bàn tỉnh Bình Định Tài nguyên nước mặt lục địa a Đặc điểm chung Các sông tỉnh bắt nguồn từ vùng núi cao sườn phía đơng dãy Trường Sơn Ở thượng lưu có nhiều dãy núi bám sát bờ sông nên độ dốc lớn, lũ lên xuống nhanh, thời gian truyền lũ ngắn Ở đoạn đồng lịng sơng rộng nơng có nhiều luồng lạch, mùa kiệt nguồn nước nghèo nàn; lũ lớn nước tràn ngập mênh mơng vùng hạ lưu gây ngập úng dài ngày cửa sơng nhỏ cơng trình che chắn nên lũ b Đặc điểm sơng - Sông Lại Giang Sông Lại Giang gồm hai nhánh sơng: Sơng An Lão bắt nguồn từ vùng núi phía bắc An Lão giáp tỉnh Quảng Ngãi chảy qua huyện An Lão theo hướng Bắc -Nam; sông Kim Sơn bắt nguồn từ vùng núi rừng huyện Hoài Ân chảy theo hướng Tây Nam- Đông Bắc Sông An Lão sông Kim Sơn nhập lưu ngã ba cách cầu Bồng Sơn khoảng 2km phía tây đổ biển qua cửa An Dũ Diện tích lưu vực tính đến ngã ba nhập lưu sông An Lão sông Kim Sơn 1272km Trong sơng An Lão 697km 2, sông Kim Sơn 575km2 - Sông La Tinh Sông La Tinh sông nhỏ bốn sông tỉnh, sông bắt nguồn từ vùng rừng núi cao 400- 700m phía tây huyện Phù Mỹ, Phù Cát chảy theo hướng Tây Bắc- Đông Nam đến đập Cây Gai chuyển sang hướng Tây - Đông, sau đến đập Cây Ké chuyển hướng Đơng- Bắc đổ vào đầm Nước Ngọt thông biển qua cửa Đề Gi - Sông Kôn Sông Kôn sông lớn sơng tỉnh có tổng diện tích lưu vực 3067km2, dài 178km Sơng bắt nguồn từ vùng rừng núi dãy Trường Sơn 700- 1000m Hiện trạng đề xuất giải pháp QL SD hợp lý TNN địa bàn tỉnh Bình Định 10 Hiện nay, phần lớn nước thải từ thành phố, thị trấn, khu tập trung dân cư Bình Định chưa xử lý đảm bảo trước đưa môi trường Tương tự, công tác thu gom xử lý rác thải từ khu vực tập trung dân cư chưa thực tốt, tình trạng xả rác bừa bãi dọc bờ sông trực tiếp gây ô nhiễm nguồn nước lưu vực Sự phát triển ngành công nghiệp: Hoạt động công nghiệp khu cụm công nghiệp địa bàn tỉnh thời gian qua điểm nóng ô nhiễm môi trường; thải lượng chất thải phát sinh trực tiếp gián tiếp từ hoạt động sản xuất công nghiệp gây ảnh hưởng đến chất lượng nước mặt, nước ngầm nước biển ven bờ Một nguồn tác động khác đến nước mặt lục địa phải quan tâm đến hoạt động sản xuất từ làng nghề Các làng nghề chưa xây dựng hệ thống xử lý chất thải chung bãi thu gom chất thải rắn; có số làng nghề gây nhiễm nghiêm trọng, làm suy thối mơi trường, tác động lớn đến nhân dân khu vực làng nghề chế biến tinh bột sắn huyện Hoài Nhơn, chế biến hải sản huyện Phù Mỹ, sản xuất vật liệu xây dựng huyện Tây Sơn Tình trạng khai thác khống sản vùng núi trung du không tuân thủ giải pháp bảo vệ môi trường diễn gây suy thối mơi trường, làm cân hệ sinh thái dẫn đến sa bồi thủy phá làm đục hóa nguồn nước khu vực hạ lưu Sự phát triển ngành nông nghiệp: Việc sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật phân bón, ước tính 345 hố chất/năm, khơng chủng loại không hướng dẫn kỹ thuật ngành nông nghiệp nguyên nhân gây ảnh hưởng xấu đến môi trường Ngồi ra, chất thải từ chăn ni chưa quan tâm thu gom xử lý đảm bảo ngun nhân gây nhiễm mơi trường nước Ngồi ra, hoạt động tự phát, không theo quy hoạch chặt phá rừng bừa bãi, canh tác nông lâm nghiệp không hợp lý thải chất thải sinh hoạt bừa bãi vào lưu vực làm cho nguồn nước bị cạn kiệt, bị ô nhiễm Nguy ô nhiễm nguồn nước trầm trọng, vào mùa khô 2.2.4 Diễn biến nhiễm: • Diễn biến chất lượng môi trường nước sông lớn tỉnh Kết quan trắc chất lượng nước sông lớn tỉnh, cho thấy, thượng lưu tốt mức độ ô nhiễm hạ lưu ngày tăng ảnh Hiện trạng đề xuất giải pháp QL SD hợp lý TNN địa bàn tỉnh Bình Định 22 hưởng khu thị, sở công nghiệp ven sông Diễn biến ô nhiễm có xu hướng tăng dần theo năm tất lưu vực địa bàn tỉnh Xem xét diễn biến ô nhiễm theo lưu vực nhận thấy mức độ nhiễm có chiều hướng tăng dần từ thượng lưu hạ lưu, đặc biệt tăng cao đoạn sông chảy qua khu vực tập trung dân cư, khu cụm công nghiệp, thể rõ diễn biến lưu vực sơng Hà Thanh, sơng Kơn (Hình 6) Hình 5: Diễn biến ô nhiễm lưu vực sông Hà Thanh, sơng Kơn Nguồn: Trung tâm Quan trắc mơi trường Bình Định Đặc biệt, năm gần tình trạng ô nhiễm hữu thể rõ lưu vực sông, mức độ ô nhiễm tăng dần theo năm, qua kết quan trắc tháng 3/2010 điểm quan trắc hàng năm hàm lượng BOD5 vượt từ 0,2 đến lần tiêu chuẩn QCVN 08:2008/BTNMT ([B1] [A2]) (Hình 5) Hình 6: Diễn biến nhiễm BOD5 lưu vực sông chảy qua khu vực dân cư sở sản xuất Nguồn: Trung tâm Quan trắc mơi trường Bình Định Đối với thông số (pH, DO, TSS, NO 2) theo kết quan trắc năm gần cho thấy phần lớn nằm QCVN 08:2008/BTNMT chất lượng nước mặt • Diến biến chất lượng mơi trường nước hồ, đầm * Các hồ thuộc thành phố Quy Nhơn: Tại số hồ thuộc thành phố Quy Nhơn, gia tăng ô nhiễm hàm lượng BOD5 với mức vượt từ đến lần (Hình 6) Ngoại trừ hồ Bàu Sen hưởng lợi từ Dự án vệ sinh môi trường thành phố Quy Nhơn nên chất lượng nước cải thiện đáng kể với BOD5 giảm từ 31,5mg/l năm 2009 xuống 12,0 mg/l năm 2010 thông qua hoạt động nạo vét làm vào cuối năm 2009 Tuy nhiên, thời gian tới, chưa giải việc xả thải trực tiếp nước sinh hoạt không qua xử lý vào hồ tình trạng nhiễm tiếp diễn Hình 7: Diễn biến nhiễm BOD5 hồ thuộc TP Quy Nhơn Hiện trạng đề xuất giải pháp QL SD hợp lý TNN địa bàn tỉnh Bình Định 23 Nguồn: Sở Tài ngun Mơi trường Bình Định 2.3 Cân nước lưu vực sông địa bàn tỉnh 2.3.1 Dịng chảy năm Dịng chảy sơng ngịi bao gồm dịng chảy mặt dòng chảy ngầm cung cấp nước cho sông, yếu tố nguồn nước sơng Dịng chảy năm lượng dịng chảy sản sinh năm, biểu thị dạng khác nhau: -Lưu lượng dòng chảy năm: Q (m3/s) -Mơđuyn dịng chảy năm: M = Q x 103/F (l/s.Km2) -Độ sâu dòng chảy năm: Y = 31,536 x M (mm) -Tổng lượng dòng chảy năm: W = 31,536 x 106 x Q (m3) Trong : F: diện tích lưu vực tính Km2 31,536 x 106 số giây năm Theo quy luật chung, dịng chảy năm sơng tỉnh Bình Định biến đổi theo không gian thời gian Nghiên cứu biến đổi dịng chảy năm theo khơng gian cách xây dựng đồ đẳng trị dòng chảy năm, đánh giá phân bố dòng chảy năm theo vùng tỉnh nghiên cứu biến đổi theo thời gian cách xác định thay đổi dòng chảy tháng mùa năm Đặc trưng nguồn nước sông đại lượng trung bình nhiều năm, tiêu chuẩn để tính tốn, xác định quy mơ, kích thước cơng trình thuỷ lợi, thuỷ điện, khả cung cấp nước sông suối cho sản xuất đời sống để lập quy hoạch, phát triển kinh tế lãnh thổ Chuẩn dòng chảy năm trị số dịng chảy trung bình nhiều năm xác định theo công thức: n Q = ∑Q i =1 i n Trong đó: Hiện trạng đề xuất giải pháp QL SD hợp lý TNN địa bàn tỉnh Bình Định 24 Qi Là dịng chảy bình qn năm thứ i liệt quan trắc (m 3/s) n: Số năm quan trắc dòng chảy Trong điều kiện số liệu đo đạc dòng chảy nhiều năm trạm khái qt tính tốn sau: - Lưu vực sơng Kơn (tính đến trạm Thủy văn Bình Tường) F = 1680 Km2 Q0 = 69,4 m3/s X0 = 1863 mm M0 = 41,3 l/s.Km2 W0 = 2,19 x 109 m3 Y0 = 1300 mm - Lưu vực sông An Lão (tính đến trạm Thủy văn An Hịa) F = 383 Km2 Q0 = 30,3 m3/s X0 = 3033 mm M0 = 79,1 l/s.Km2 W0 = 0,956 x 109 m3 Y0 = 2490 mm 2.3.2 Bốc năm Bốc thực tế lượng nước bốc từ bề mặt lưu vực nghiên cứu thành phần quan trọng cán cân nước lưu vực Ở Bình Định chưa đo bốc thực tế, nên tính tốn theo phương trình cân nước cơng thức kinh nghiệm * Tính bốc theo cân nước: Đối với bốc trung bình nhiều năm: Z0 = X0- Y0 (mm) Hiện trạng đề xuất giải pháp QL SD hợp lý TNN địa bàn tỉnh Bình Định 25 X0 ,Y0 , Z0 lượng mưa, lượng dòng chảy lượng bốc TBNN lưu vực nghiên cứu, đơn vị mm Kết tính toán lượng bốc thực tế lưu vực sơng tỉnh (bảng tính sau) Trong đó: Z0 lượng bốc chuẩn lưu vực nghiên cứu Lượng mưa chuẩn X0 lượng dòng chảy chuẩn Y0 lưu vực xác định từ đồ đẳng trị mưa năm, đẳng trị dòng chảy năm, lượng bốc chuẩn thực tế Z lưu vực hiệu số hai giá trị Bảng Lượng bốc thực tế (Tính theo phương trình cân nước : Z0 = X0 - Y0 ) Mưa TT Tên Lưu vực Dòng chảy Bốc X0(mm) Y0(mm) Z0(mm) Sông Lại Giang 2460 1830 630 Sông La Tinh 1940 1340 600 Sông Kôn 2020 1400 620 Sông Hà Thanh 1990 1390 600 Qua bảng cho thấy: - Lượng mưa lưu vực sông An Lão có giá trị cao khoảng 2400- 2500mm; lưu vực sông La Tinh, sông Kôn, sông Hà Thanh đạt khoảng 19002050mm - Độ sâu dịng chảy lưu vực sơng Lại Giang có giá trị cao khoảng 1800- 1850mm, cịn lưu vực khác dao động khoảng 1300- 1400mm - Lượng bốc thực tế qua tính tốn theo phương trình cân nước thấy biến động khơng lớn vùng giá trị dao động khoảng 600- 630mm * Tính bốc Z0 cơng thức kinh nghiệm Cơng thức kinh nghiệm có nhiều, Việt Nam số nước thường sử dụng công thức Menzensep Hiện trạng đề xuất giải pháp QL SD hợp lý TNN địa bàn tỉnh Bình Định 26 Lượng bốc thực tế Z có quan hệ trực tiếp với hai yếu tố nguồn nước cung cấp X0 khả bốc E0 Đây hai yếu tố sẵn có tính tốn phù hợp tốt tỉnh Bình Định: Z0 = X0   X 1+    E0       n n    Trong : Z0, X0, E0 lượng bốc thực tế, lượng mưa lượng bốc khả TBNN(mm) n- Là thơng số phản ánh đặc điểm địa hình, xác định theo số liệu thực đo Theo tài liệu (Quy phạm tính tốn đặc trưng thủy văn thiết kế QPTLC.6.77- Bộ Thủy Lợi 1979 ) phía bắc Việt Nam n từ 0,5 - 2,0; đáng ý vùng núi cao Bình Trị Thiên (Đơng Trường Sơn) n = 0,9; vùng Cao nguyên Mộc Châu - Sơn La; núi cao Việt Bắc; núi cao trung bình Đơng Bắc n = 1,4; núi cao trung bình Việt Bắc n = 1,6; Phú Yên n = 0,9 - 1,5; Bình Thuận n = 1,5; sai số tương đối 0,8 [Đặc điểm Khí hậu Thuỷ văn tỉnh Bình Thuận xuất năm 1996] Từ tài liệu thực tế Z0, X0, E0 tỉnh Bình Định xác định thông số n từ 0,8 0,9 Bảng Kết lượng bốc thực tế (Tính tốn từ cơng thức Menzensep) Mưa TT Tên lưu vực X0 Dịng chảy Bốc Z0 (mm) Y0(mm) (mm) E0 (mm) n Z0TT (mm) Sai số % Sông Lại Giang 2460 1830 630 1005 0,8 611 3,0 Sông La Tinh 1940 1340 600 1081 0,9 645 7,5 Sông Kôn 2020 1400 620 1069 0,9 650 4,8 Sông Hà Thanh 1990 1390 600 1069 0,8 590 1,7 Hiện trạng đề xuất giải pháp QL SD hợp lý TNN địa bàn tỉnh Bình Định 27 Như vậy, có lượng mưa X lượng bốc khả E tính lượng bốc thực tế Z0TT từ công thức kinh nghiệm theo thông số n cho vùng khác tỉnh Với tỉnh Bình Định tính Z 0TT với sai số tương đối khoảng 1,7- 7,5 % 2.3.3 Cân nước lưu vực sông Các thành phần phương trình cân nước: Xo = Yo + Zo (mm) lưu vực sơng tỉnh Bình Định xác định, ta có kết tính toán cân nước lưu vực sau: * Với bốc tính theo cân nước Bảng Cán cân nước lưu vực tỉnh Bình Định Lượng nước(109m3 ) Lớp nước(mm) T T Hệ số dòng chảy α Lưu vực Dòng chảy Mưa X0 Bốc Mưa Z0 Dòng chảy Bốc WY WZ WX Y0 Sông Lại Giang 2460 1830 630 3,45 2,57 0,88 0,74 Sông La Tinh 1940 1340 600 1,51 1,04 0,47 0,69 Sông Kôn 2020 1400 620 6,20 4,30 1,90 0,69 Sông Hà Thanh 1990 1390 600 1,07 0,75 0,32 0,70 * Với bốc tính theo cơng thức kinh nghiệm: Bảng8 Cán cân nước lưu vực tỉnh Bình Định Lượng nước(109m3 ) Lớp nước(mm) T T Lưu vực Mưa X0 Sông Lại Giang 2460 Dòng chảy Bốc Y0 Z0 1830 611 Mưa WX 3,45 Dòng chảy Bốc Hệ số dòng chảy WY WZ α 2,59 0,86 0,74 Hiện trạng đề xuất giải pháp QL SD hợp lý TNN địa bàn tỉnh Bình Định 28 Sơng La Tinh 1940 1340 645 1,51 1,01 0,50 0,69 Sông Kôn 2020 1400 650 6,20 4,20 2,00 0,69 Sông Hà Thanh 1990 1390 590 1,07 0,75 0,32 0,70 Hàng năm, lượng mưa lưu vực tỉnh 12,23 x10 m3 Theo tính tốn tổn thất cho bốc cho lưu vực khoảng 3,57x 10 đến 3,68x109 m3, phần lại khoảng 8,55x109 đến 8,66x109 m3 tạo thành tổng lượng dịng chảy phân bố tồn mạng lưới sơng ngịi tỉnh Với dịng chảy khoảng 8,55x109 đến 8,66x109 m3 dân số tỉnh Bình Định 1562400 người (Theo niên giám thống kê tỉnh Bình Định năm 2005) trung bình người dân tỉnh khoảng 5470- 5540m 3/năm 42,0 - 42,6% mức trung bình tồn quốc (13000m3/người/năm) mức trung bình giới (12900m3/người/năm) 2.4 Thực trạng thiếu nước phục vụ sinh hoạt Theo tiêu phân hạng giới, Bình Định tỉnh nghèo nguồn nước Trung bình người dân tỉnh khoảng 5.360-5.429 m 3/năm, 41,241,8% mức trung bình tồn quốc (13.000 m 3/người/năm) mức trung bình giới (12.900 m3/người/năm) Năm 2005, có 60% số xã, thị trấn địa bàn tỉnh bị thiếu nước sinh hoạt mùa khô Tổng số dân bị lâm vào cảnh 476.000 người, thiếu nước uống nghiêm trọng 179.000 người, tập trung hầu hết huyện tỉnh, phổ biến huyện ven biển miền núi Điển hình huyện Tuy Phước, năm qua, tỉnh Bình Định đầu tư hàng chục tỷ đồng xây dựng nhà máy cung cấp nước cho người dân xã Phước Sơn, Phước Quang, Phước Nghĩa (huyện Tuy Phước) Cùng với đó, huyện Tuy Phước đầu tư nhiều tỷ đồng nối dài đường ống dẫn nước xã vùng sâu, vùng xa Tuy nhiên, nay, tình trạng thiếu nước diễn xã khu Đông thuộc huyện Tuy Phước, xã Phước Thắng Theo thống kê Ban Quản lý khai thác cấp nước sinh hoạt Tuy Phước, có 8.400 hộ dân khu Đông huyện Tuy Phước chưa dùng nước sinh hoạt hợp vệ sinh.(Lam 2010) Hiện trạng đề xuất giải pháp QL SD hợp lý TNN địa bàn tỉnh Bình Định 29 Nhu cầu sử dụng nước người tăng theo hoạt động phát triển, thị hóa, cơng nghiệp hóa Khi dân số tăng lên lần nhu cầu dùng nước tăng lên lần Trong đó, Bình Định tỉnh nằm vùng ven biển Trung Bộ cảnh báo mức độ căng thẳng thiếu hụt nguồn nước trầm trọng vào năm tới tổng lượng nước cần dùng vượt tổng nguồn nước từ 1,3 - 3,6 lần Trước thực trạng này, cần thiết phải có giải pháp sách hợp lý sử dụng, khai thác bảo vệ nguồn tài nguyên nước để đảm bảo nhu cầu nước phục vụ sinh hoạt cho địa phương 2.5 Thực trạng cấp giấy phép khai thác tài nguyên nước Trong năm qua, đặc biệt từ triển khai thi hành Luật Tài nguyên nước, công tác quản lý nhà nước tài nguyên nước địa bàn tỉnh có chuyển biến tích cực Hệ thống văn quy phạm pháp luật tài nguyên nước dần hoàn chỉnh, tổ chức máy ngành tài nguyên tỉnh ngày củng cố Bên cạnh kết bước đầu đạt được, công tác cấp phép tài nguyên nước địa phương nhiều bất cập Từ năm 2003 đến nay, thực Nghị định số 149/2004/NĐ-CP Chính phủ quy định việc cấp phép thăm dị, khai thác, sử dụng tài nguyên nước xả nước thải vào nguồn nước, địa bàn tỉnh triển khai cấp 37 giấy phép hoạt động lĩnh vực tài nguyên nước Trong đó, có 27 giấy phép khai thác nước đất, 07 giấy phép thăm dò nước đất 03 giấy phép hành nghề khoan nước đất Hầu hết giấy phép tài nguyên nước cấp cho cơng trình khai thác nước tập trung cấp nước sinh hoạt cho khu dân cư, số lại phục vụ hoạt động cho số sở sản xuất Theo đánh giá Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh, số lượng giấy phép cấp thấp so với yêu cầu thực tế phải đăng ký cấp phép hoạt động tài nguyên nước Một số khó khăn đặt công tác quản lý cấp phép địa bàn tỉnh lực lượng cán làm công tác quản lý tài nguyên nước địa bàn tỉnh mỏng, trình độ chun mơn nghiệp vụ cịn hạn chế, trang thiết bị cần thiết cho công tác quản lý, giám sát tài ngun nước cịn thiếu; Thơng tin, liệu tài nguyên nước phân tán chưa đáp ứng yêu cầu phục vụ công tác quản lý tài nguyên nước; Chưa có kế hoạch phân bổ nguồn nước lưu vực sơng đảm bảo dịng chảy tối thiểu phục vụ nhu cầu nước cho sinh hoạt ngành dùng nước mùa khô hạn; Chưa xây dựng quy hoạch phòng chống tác hại nước gây lưu vực sông nên gặp trở ngại công tác vận hành điều tiết hồ chứa đảm bảo cắt lũ vào mùa mưa lũ; Chưa có mạng lưới trạm quan trắc động thái nước ngầm, mạng lưới quan trắc chất lượng nước sơng cịn hạn chế; Khơng nắm nhu cầu sử dụng tài nguyên nước ngành; Công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng khai thác, sử dụng tài nguyên nước hạn chế Về quản lý nước ngầm, theo quy định Bộ Tài nguyên - Môi trường, khai thác nước ngầm từ 3.000m3/ngày/đêm trở lên phải xin phép Bộ, ngàn xin phép tỉnh, Hiện trạng đề xuất giải pháp QL SD hợp lý TNN địa bàn tỉnh Bình Định 30 20 m3/ngày khơng phải xin phép Nhưng thực tế tình hình khoan giếng bừa bãi, vô tổ chức gây nguy ô nhiễm, cạn kiệt nguồn nước (Noname 2011) CHƯƠNG ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC 3.1 Giải pháp quản lý a Các giải pháp quản lý vĩ mô Phát triển kinh tế - xã hội phải gắn với khả nguồn nước, với bảo vệ phát triển tài nguyên nước Khai thác, sử dụng nước phải mang tính tổng hợp, đa mục tiêu Đầu tư cho bảo vệ phát triển tài nguyên nước đầu tư cho phát triển Nhà nước đảm nguồn lực đầu tư cần thiết, có sách huy động đóng góp doanh nghiệp, cộng đồng Tích hợp lĩnh vực tài nguyên nước vào chương trình dự án liên quan đến mơi trường biến đổi khí hậu trình triển khai thực (Hưng 2007) b Các giải pháp quản lý vi mô Thống chia sẻ trách nhiệm cho huyện, thành phố, xã, phường, thị trấn có dịng sơng chảy qua, u cầu nước thải sinh hoạt công nghiệp phải xử lý đạt tiêu chuẩn giới hạn vệ sinh Điều tiết lại dịng chảy tự nhiên cơng trình phi cơng trình, như: Tăng cường việc bảo vệ rừng đầu nguồn; Tăng cường việc xây dựng đập dâng, hồ chứa nước; Kiên cố hóa đập ngăn mặn vùng hạ lưu, chống nhiễm mặn tính tốn cao trình, độ cầu, cống, bờ tràn hợp lý để thoát lũ Xây dựng hệ thống thoát nước sinh hoạt nước mưa riêng, xây dựng trạm xử lí nước thải công nghiệp, bệnh viện Đảm bảo 100% khu thị có hệ thống nước Tăng cường cơng tác kiểm tra giám sát 3.2 Giải pháp quy hoạch sử dụng a Đối với quy hoạch xây dựng cơng trình thuỷ lợi Hiện trạng đề xuất giải pháp QL SD hợp lý TNN địa bàn tỉnh Bình Định 31 Đánh giá trữ lượng nước ngầm giúp việc qui hoạch phát triển, khai thác, sử dụng nguồn nước ngầm kết hợp với nước mặt tỉnh Quy hoạch cơng trình thủy lợi phải tính đến dịng chảy trì mơi trường dịng chảy mùa kiệt hạ du chưa có cơng trình Đầu tư xây dựng cơng trình cho kế hoạch năm năm Lồng ghép chương trình thuỷ lợi phịng chống thiên tai b Đối với khai thác, sử dụng tài nguyên nước Đảm bảo nhu cầu dùng nước bảo vệ nước khỏi cạn kiệt: - Mở rộng phạm vi, nâng cao chất lượng dịch vụ cấp nước - Khai thác cơng trình có, mở rộng nâng cấp đầu tư xây dựng cơng trình phù hợp với phát triển đô thị - Sử dụng hiệu nguồn nước mặt, cấp nước thủy lợi - Bảo vệ nguồn nước mặt khỏi hoạt động khai thác khoáng sản, phá rừng - Định hướng cấp nước giải chung cho đô thị có vị trí thuận lợi (gần nhau) lại có chung nguồn nước - Cải tạo triệt để mạng lưới đường ống cũ, giảm thất - Cấp nước nơng thôn quy mô vừa nhỏ, giếng khoan, giếng đào, bể chứa nước mưa, hệ thống nước tự chảy kỹ thuật - Triển khai giải pháp bảo vệ nguồn nước sử dụng hợp lý nguồn nước Giải pháp sách Tăng cường quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường nước; kiểm tra, giám sát hoạt động gây ô nhiễm nước, làm cạn kiệt tài ngun nước 3.3 Tăng cường cơng tác thu phí bảo vệ môi trường nước thải Xã hội hố cơng tác bảo vệ tài ngun nước Xây dựng trạm cấp nước tập trung vận động người dân vùng hưởng lợi tham gia tài với nhà nước 3.4 Giải pháp tuyên truyền, giáo dục Hiện trạng đề xuất giải pháp QL SD hợp lý TNN địa bàn tỉnh Bình Định 32 Chương trình truyền thơng cần có nội dung hình thức tuyên truyền phù hợp cho nhóm đối tượng Đưa nội dung giáo dục tài nguyên nước vào giảng dạy hệ thống giáo dục quốc dân Nâng cao nhận thức người pháp luật tài nguyên nước phương tiện thông tin đại chúng Phát động phong trào quần chúng tham gia bảo vệ tài nguyên nước, trước hết đô thị lớn, khu dân cư tập trung khu vực nguồn nước bị ô nhiễm nặng Tạo điều kiện để nhân dân, tổ chức xã hội tham gia hỗ trợ cho việc giám sát bảo vệ tài nguyên nước, đấu tranh, ngăn chặn hành vi gây suy thối, nhiễm nguồn nước Xây dựng kiểu mẫu nước vệ sinh môi trường nông thôn khu vực để phổ biến thực Xây dựng nhân rộng cá nhân, tập thể, cộng đồng dân cư điển hình tốt bảo vệ tài nguyên nước KẾT LUẬN Tài nguyên nước Việt Nam nói chung Bình Định nói riêng hữu hạn biến đổi tự nhiên tác động tiêu cực hoạt động kinh tế thiếu quản lý, xu hướng suy giảm tài nguyên nước chất lượng số lượng xuất Nhu cầu sử dụng nước cho ngành kinh tế ngày tăng nhanh Để phát triển ngành kinh tế xã hội cách hiệu thời gian tới, cần phải thực phát triển tài nguyên nước chiến lược quản lý nước thông qua quản lý lưu vực sơng Điều bảo đảm phát triển bền vững không ngành nước mà cho ngành kinh tế - xã hội khác Tuy nhiên, dân số ngày tăng lên, kinh tế bước sang giai đoạn theo hướng đa dạng hóa sản xuất, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, nhu cầu nước cho ngành kinh tế người cao nhiều Vì vậy, việc quản lý tổng hợp tài nguyên nước phải hồn thiện chủ trương sách thể chế, tổ chức để bảo tồn nguồn nước phục vụ cho nhu cầu người phát triển kinh tế xã hội Hiện trạng đề xuất giải pháp QL SD hợp lý TNN địa bàn tỉnh Bình Định 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đức, N M (2011) "Tình hình khai thác, sử dung nước xả nước thải vào nguồn nước số đơn vị địa bàn tỉnh Bình Định." Tài ngun mơi trường hăng, p t t (2003) "Vấn đề khai thác sử dụng nước sông Kon." Retrieved 25/5, 2011 Hưng, N T (2007) "Nghiên cứu dự báo biến động tài nguyên nước tỉnh Bình Định đến năm 2015." Lam, V D (2010) "Báo động tình trạng cạn kiệt tài nguyên nước." Retrieved 12/11, 2011, from http://www.kinhtenongthon.com.vn/ Noname (2010) "Hiện trạng khai thác http://www.dostbinhdinh.org.vn/Introduction.asp nước ngầm." Retrieved 12/11, 2011, from Noname (2010) "Hiện trạng mơi trường tỉnh Bình Định." Retrieved 24/5, 2011 Noname (2011) "Cấp phép tài ngun nước cịn khó khăn." Retrieved 20/11, 2011 Hiện trạng đề xuất giải pháp QL SD hợp lý TNN địa bàn tỉnh Bình Định 34 ... thác, sử dụng quản lý tài nguyên nước Chương Đề xuất số giải pháp khai thác sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nước địa bàn tỉnh Hiện trạng đề xuất giải pháp QL SD hợp lý TNN địa bàn tỉnh Bình Định. .. tài nguyên nước địa bàn tỉnh Hiện trạng đề xuất giải pháp QL SD hợp lý TNN địa bàn tỉnh Bình Định Mục tiêu đề tài Tổng quan trạng đề xuất giải pháp khai thác sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nước. .. nước ngầm đề xuất giải pháp quản lý khai thác, sử dụng hợp lý bền vững tỉnh Bình Định? ?? Liên đồn Địa chất thủy văn - ĐCCT miền Hiện trạng đề xuất giải pháp QL SD hợp lý TNN địa bàn tỉnh Bình Định

Ngày đăng: 06/07/2015, 11:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3.1. Giải pháp về quản lý 30

  • 3.2. Giải pháp về quy hoạch sử dụng. 30

  • 3.3. Giải pháp về chính sách 31

  • Bảng 1. Phân phối dòng chảy theo hai mùa lũ và cạn 4

  • Bảng 1. Phân phối dòng chảy theo hai mùa lũ và cạn

    • d. Thổ nhưỡng

    • e. Thực vật

    • - Sông Lại Giang

      • Bảng 5. Lượng bốc hơi thực tế.

      • Tên Lưu vực

        • Lưu vực

        • ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHAI THÁC

        • VÀ SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC

          • 3.1. Giải pháp về quản lý

          • 3.2. Giải pháp về quy hoạch sử dụng.

          • 3.3. Giải pháp về chính sách

          • 3.4. Giải pháp về tuyên truyền, giáo dục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan