KINH NGHIỆM TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM QUẢN LÍ LỚP GÓP PHẦN DUY TRÌ , GIỮ VỮNG CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TOÀN DIỆN

5 194 0
KINH NGHIỆM TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM QUẢN LÍ LỚP GÓP PHẦN DUY TRÌ , GIỮ VỮNG CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TOÀN DIỆN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

KINH NGHIM TRONG CễNG TC CH NHIM QUN L LP GểP PHN DUY TRè , GI VNG CHT LNG GIO DC TON DIN Là giáo viên, ai cũng thấy đợc trọng trách của mình trong sự nghiệp trồng ngời. Muốn các em trở thành con ngoan trò giỏi thì ngời giáo viên phải làm tốt công tác chủ nhiệm lớp. Vấn đề này đợc nhiều giáo viên quan tâm, bởi nó góp phần tích cực trong việc nâng cao chất lợng học tập và rèn luyện của học sinh. Đặc biệt với bậc Tiểu học thì công tác chủ nhiệm lớp càng quan trọng bởi giáo viên không chỉ là ngời truyền thụ kiến thức mà còn quan tâm đến sự phát triển của các em về mọi mặt. Vậy làm thế nào để đạt hiệu quả cao trong công tác chủ nhiệm lớp. Là giáo viên chủ nhiệm qua nhiều năm, tôi xin mạnh dạn trình bày một số kinh nghiệm nhỏ về công tác này. Nh chúng ta đều biết HS tiều học các em còn nhỏ, mải chơi, nhiều em rất hiếu động cha ý thức đợc việc học tập của mình. Vì thế ngay từ đầu, tôi đã đóng vai trò vừa là cô giáo, vừa là mẹ, để dìu dắt nâng đỡ các em thích nghi với môi trờng mới giúp các em học tập và rèn luyện tốt hơn. Tôi đã thăm dò hoàn cảnh gia đình, đặc điểm riêng của từng em để có biện pháp giáo dục tích cực, phù hợp, nhất là những em có hoàn cảnh khó khăn. Luôn gần gũi với các em, phát hiện khả năng nhận thức ở mỗi em. Theo dõi phát hiện em nào chăm học, em nào cha tự giác học để có biện pháp thích hợp. Luôn chăm lo xây dựng lớp thành một tập thể tự quản tốt. Thành lập đội ngũ cán bộ lớp, phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng em. Bồi dỡng về ý thức đạo đức, về cách quản lí để các em trở thành tấm gơng sáng cho các bạn khác học tập. Hớng dẫn các em thực hiện các qui định của nhà trờng nh: chào hỏi, xếp hàng ra vào lớp, hô 5 điều Bác Hồ dạy, nề nếp truy bài đầu giờ Để dạy một tiết học đủ thời gian, thật khoa học, hiệu quả tôi đã luyện các em làm theo hiệu lệnh của mình. Trong mỗi tiết học tạo không khí: học mà chơi, chơi mà học, cần hớng dẫn các em nếp giơ tay phát biểu ý kiến, nếp chăm chú nghe giảng hay ý thức tham gia các trò chơi học tập . Tuy các em học 2 buổi trên ngày, kiến thức đợc hoàn thành trên lớp nhng vẫn cần rèn cho các em nếp tự học ở nhà. Điều này nên thống nhất với phụ huynh qua buổi họp đầu năm. Việc giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập cũng ảnh hởng tới chất lợng học tập của các em. Vì thế, tôi đã hớng dẫn các em cách đặt tay khi viết, cách để sách vở đồ dùng thật khoa học để không bị nhàu nát, quăn góc . Khi đến lớp tôi luôn gần gũi, chuyện trò ân cần với các em. Tập cho các em luôn ăn mặc sạch sẽ, biết đoàn kết giúp đỡ bạn, biết sống trung thực, thật thà. Tôi xếp từng nhóm đôi bạn cùng tiến, em giỏi kèm em TB-Y để các em noi g- ơng và học tập lẫn nhau. Với những em yếu tôi dành thời gian nhiều hơn để kèm cặp các em. Với những em giỏi tôi có kế hoạch bồi dỡng để giúp các em phát huy hết khả năng của mình. Cần tìm hiểu nắm đặc điểm cụ thể của từng học sinh. Từ đó lựa chọn các biện pháp tác động phù hợp, góp phần nâng cao kết quả học tập. Ngoài ra tôi còn tổ chức cho các em vui chơi giải trí, văn nghệ, rèn luyện sức khoẻ qua các tiết sinh hoạt tập thể. Hoạt động này giúp các em sảng khoái tinh thần, mở mang trí tuệ, tăng cờng sức khoẻ, làm cho các em thêm yêu trờng, yêu lớp, yêu bạn bè thầy cô giáo và mọi ngời xung quanh. -Tăng cờng kiểm tra, đánh giá việc thực hiện các nề nếp: Thời gian đầu hàng ngày tôi kiểm tra từng em. Khi đã thành nề nếp rồi, tôi giao việc kiểm tra cho cán bộ lớp. Giờ truy bài, tổ trởng kiểm tra việc thuộc bài của các bạn rồi báo cáo với GVCN. Cuối mỗi tuần vào giờ sinh hoạt cần nhận xét cụ thể. Tổ nào, cá nhân nào tốt sẽ đợc khen, biểu dơng. Còn em nào cha tốt hay quên đồ dùng hoặc sách vở thì tôi nhắc nhở, rút kinh nghiệm trớc lớp. Nếu nhiều lần không sửa chữa, giáo viên sẽ ghi vào sổ liên lạc thông báo về cho phụ huynh biết để kịp thời đôn đốc các em thực hiện tốt các nề nếp học tập. Ngoài cô giáo chủ nhiệm các em còn đợc học các thầy cô bộ môn khác nên tôi đã kết hợp với giáo viên bộ môn rèn các nề nếp cho các em. Với phụ huynh học sinh: Buổi họp đầu năm, tôi đã xin số điện thoại của phụ huynh và đề ra yêu cầu để phụ huynh cùng rèn cho học sinh. - Hằng ngày, kiểm tra sách vở của các em. Nhắc nhở con học và làm bài tập cô giao. Chuẩn bị sách vở và đồ dùng học tập cho con . Giáo dục con ý thức gọn gàng, ngăn nắp khi học tập, vui chơi. Sinh hoạt điều độ, đúng thời gian biểu. Thờng xuyên trao đổi với GVCN về tình hình học tập của con qua điện thoại hoặc qua sổ liên lạc. Trong những năm qua, nhờ áp dụng các biện pháp trên, tôi thấy lớp tôi đã chuyển biến rõ rệt về nề nếp cũng nh chất lợng học tập. Nhìn chung các em đều ngoan, sạch sẽ gọn gàng, ý thức học tập tốt. Trong các đợt kiểm tra, lớp tôi đều đợc khen là lớp có nề nếp tốt và có chất lợng ổn định. Chúng ta đều nhận thấy: học sinh chăm học, ngoan có nề nếp làm cho giáo viên say sa, hứng thú hơn khi giảng dạy. Chúng ta làm tốt công tác chủ nhiệm lớp thì chất lợng học tập của học sinh sẽ đợc nâng lên. Để làm tốt công tác này, giáo viên phải thực sự thơng yêu và hết lòng vì các em. Có nh vậy mới mong đạt kết quả cao. . trong công tác chủ nhiệm lớp. Là giáo viên chủ nhiệm qua nhiều năm, tôi xin mạnh dạn trình bày một số kinh nghiệm nhỏ về công tác này. Nh chúng ta đều biết HS tiều học các em còn nh , mải chơi,. con ngoan trò giỏi thì ngời giáo viên phải làm tốt công tác chủ nhiệm lớp. Vấn đề này đợc nhiều giáo viên quan tâm, bởi nó góp phần tích cực trong việc nâng cao chất lợng học tập và rèn luyện. học, ngoan có nề nếp làm cho giáo viên say sa, hứng thú hơn khi giảng dạy. Chúng ta làm tốt công tác chủ nhiệm lớp thì chất lợng học tập của học sinh sẽ đợc nâng lên. Để làm tốt công tác này,

Ngày đăng: 06/07/2015, 10:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan