Bộ trắc ngiệm tổng hợp vật lý 12 ôn thi đại học tham khảo luyện thi (6)

56 405 0
Bộ trắc ngiệm tổng hợp vật lý 12 ôn thi đại học tham khảo luyện thi (6)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhằm đảm bảo tổ chức tốt việc thi trắc nghiệm các môn Vật lý, Hoá học, Sinh học, Ngoại ngữ trong kỳ thi tuyển sinh ĐH, CĐ sẽ diễn ra trong tháng 7 tới, Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa công bố hướng dẫn chung về việc thi trắc nghiệm trong kỳ thi tuyển sinh Hình thức đề thi Đề thi do Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức biên soạn gồm 50 câu đối với các môn: Vật lí, Hóa học, Sinh học và 80 câu đối với các môn ngoại ngữ, thời gian làm bài là 90 phút. Đề thi có 2 phần: phần chung cho tất cả thí sinh, phần riêng cho thí sinh học chương trình THPT phân ban thí điểm hoặc thí sinh học chương trình THPT không phân ban. Thí sinh chỉ được làm một phần riêng thích hợp. Thí sinh nào làm cả 2 phần riêng (dù làm hết hay không hết, dù làm đúng hay không đúng), bài làm coi như phạm quy, chỉ được chấm điểm phần chung và không được chấm điểm phần riêng. Các câu trắc nghiệm trong đề thi đều có 4 lựa chọn A, B, C, D. Đề thi được in sẵn và có nhiều phiên bản (mỗi phiên bản là một mã đề thi), do máy tính tự động xáo trộn thứ tự câu cũng như thứ tự các phương án A, B, C, D. Số phiên bản đề thi là nội dung được bảo mật đến khi thi xong. Điểm của bài thi trắc nghiệm sẽ được máy tính quy về thang điểm 10 như bài thi tự luận. 25 điều cần lưu ý khi làm bài thi trắc nghiệm Trong hướng dẫn này, Bộ GD-ĐT cũng nêu ra 25 điều lưu ý học sinh khi làm bài thi trắc nghiệm trong kỳ tuyển sinh ĐH, CĐ 1. Thí sinh thi các môn trắc nghiệm tại phòng thi mà thí sinh thi các môn tự luận. Số báo danh của mỗi thí sinh theo đúng Giấy báo dự thi. 2. Để làm bài trắc nghiệm, thí sinh cần mang bút mực (hoặc bút bi), bút chì đen, gọt bút chì, tẩy vào phòng thi; nên mang theo đồng hồ để theo dõi giờ làm bài. 3. Trong phòng thi, mỗi thí sinh được phát 1 tờ phiếu TLTN và 1 tờ giấy nháp đã có chữ ký của 2 giám thị. Thí sinh cần giữ cho tờ phiếu TLTN phẳng, không bị rách, gập, nhàu, mép giấy bị quăn; đây là bài làm của thí sinh, được chấm bằng máy. 4. Thí sinh dùng bút mực hoặc bút bi điền đầy đủ vào các mục để trống (từ số 1 đến số 9: Tên trường; Điểm thi ); chưa ghi mã đề thi (mục 10). Lưu ý ghi số báo danh với đầy đủ 6 chữ số (kể cả chữ số 0 ở đầu số báo danh, nếu có) vào các ô vuông nhỏ trên đầu các cột của khung số báo danh (mục số 9 trên phiếu TLTN). Sau đó, dùng bút chì, lần lượt theo từng cột tô kín ô có chữ số tương ứng với chữ số ở đầu cột. 5. Khi nhận đề thi, thí sinh phải để đề thi dưới tờ phiếu TLTN; không được xem đề thi khi giám thị chưa cho phép. 6. Khi tất cả thí sinh trong phòng thi đều đã nhận được đề thi, được sự cho phép của giám thị, thí sinh bắt đầu xem đề thi: a) Phải kiểm tra đề thi để đảm bảo: đề thi có đủ số lượng câu trắc nghiệm như đã ghi trong đề; nội dung đề được in rõ ràng, không thiếu chữ, mất nét; tất cả các trang của đề thi đều ghi cùng một mã đề thi. Nếu có những chi tiết bất thường trong đề thi, hoặc có 2 đề thi trở lên, thí sinh phải báo ngay cho giám thị để xử lý. b) Ghi tên và số báo danh của mình vào đề thi. Đề thi có mã số riêng, thí sinh xem mã đề thi (in trên đầu đề thi) và dùng bút mực hoặc bút bi ghi ngay 3 chữ số của mã đề thi vào 3 ô vuông nhỏ ở đầu các cột của khung mã đề thi (mục số 10 trên phiếu TLTN); sau đó dùng bút chì lần lượt theo từng cột tô kín ô có chữ số tương ứng với chữ số ở đầu mỗi cột. 7. Trường hợp phát hiện đề thi bị thiếu trang, thí sinh được giám thị cho đổi bằng đề thi dự phòng có mã đề thi tương ng (hoặc mã đề thi khác với mã đề thi của 2 thí sinh ngồi hai bên). 8. Theo yêu cầu của giám thị, thí sinh tự ghi mã đề thi của mình vào 2 phiếu thu bài thi. Lưu ý, lúc này (chưa nộp bài) thí sinh tuyệt đối không ký tên vào phiếu thu bài thi. 9. Thời gian làm bài thi trắc nghiệm tuyển sinh vào đại học, cao đẳng là 90 phút. 10. Trường hợp khi làm bài, 2 thí sinh ngồi cạnh nhau có cùng mã đề thi, theo yêu cầu của giám thị, thí sinh phải di chuyển chỗ ngồi để đảm bảo 2 thí sinh ngồi cạnh nhau (theo hàng ngang) không có cùng mã đề thi. 11. Chỉ có phiếu TLTN mới được coi là bài làm của thí sinh; bài làm phải có 2 chữ ký của 2 giám thị. 12. Trên phiếu TLTN chỉ được viết một thứ mực không phải là mực đỏ và tô chì đen ở ô trả lời; không được tô bất cứ ô nào trên phiếu TLTN bằng bút mực, bút bi. 13. Khi tô các ô bằng bút chì, phải tô đậm và lấp kín diện tích cả ô; không gạch chéo hoặc chỉ đánh dấu vào ô được chọn; ứng với mỗi câu trắc nghiệm chỉ được tô 1 ô trả lời. Trong trường hợp tô nhầm hoặc muốn thay đổi câu trả lời, thí sinh dùng tẩy tẩy thật sạch chì ở ô cũ, rồi tô kín ô khác mà mình mới lựa chọn. 14. Ngoài 10 mục cần ghi trên phiếu bằng bút mực và các câu trả lời tô chì, thí sinh tuyệt đối không được viết gì thêm hoặc để lại dấu hiệu riêng trên phiếu TLTN. Bài có dấu riêng sẽ bị coi là phạm quy và không được chấm điểm. 15. Khi làm từng câu trắc nghiệm, thí sinh cần đọc kỹ nội dung câu trắc nghiệm, phải đọc hết trọn vẹn mỗi câu trắc nghiệm, cả phần dẫn và bốn lựa chọn A, B, C, D để chọn phương án đúng (A hoặc B, C, D) và dùng bút chì tô kín ô tương ứng với chữ cái A hoặc B, C, D trong phiếu TLTN. Chẳng hạn thí sinh đang làm câu 5, chọn C là phương án đúng thì thí sinh tô đen ô có chữ C trên dòng có số 5 của phiếu TLTN. 16. Làm đến câu trắc nghiệm nào thí sinh dùng bút chì tô ngay ô trả lời trên phiếu TLTN, ứng với câu trắc nghiệm đó. Tránh làm toàn bộ các câu của đề thi trên giấy nháp hoặc trên đề thi rồi mới tô vào phiếu TLTN, vì dễ bị thiếu thời gian. 17. Tránh việc chỉ trả lời trên đề thi hoặc giấy nháp mà quên tô trên phiếu TLTN. Tránh việc tô 2 ô trở lên cho một câu trắc nghiệm vì trong trường hợp này máy sẽ không chấm và câu đó không có điểm. 18. Số thứ tự câu trả lời mà thí sinh làm trên phiếu TLTN phải trùng với số thứ tự câu trắc nghiệm trong đề thi. Tránh trường hợp trả lời câu trắc nghiệm này nhưng tô vào hàng của câu khác trên phiếu TLTN. 19. Không nên dừng lại quá lâu trước một câu trắc nghiệm nào đó; nếu không làm được câu này thí sinh nên tạm thời bỏ qua để làm câu khác; cuối giờ có thể quay trở lại làm câu trắc nghiệm đã bỏ qua, nếu còn thời gian. 20. Thí sinh không ra ngoài trong suốt thời gian làm bài. Trong trường hợp quá cần thiết, phải báo cho giám thị trong phòng thi (giám thị trong phòng thi có trách nhiệm báo cho giám thị ngoài phòng thi hoặc thành viên của Ban coi thi biết); không được mang đề thi và phiếu TLTN ra ngoài phòng thi. 21. Trước khi hết giờ làm bài 10 phút, được giám thị thông báo, một lần nữa, thí sinh kiểm tra việc ghi Số báo danh và Mã đề thi trên phiếu TLTN. 22. Thí sinh làm xong bài phải ngồi tại chỗ, không nộp bài trắc nghiệm trước khi hết giờ làm bài. 23. Khi hết giờ làm bài thi trắc nghiệm, có lệnh thu bài, thí sinh phải ngừng làm bài, bỏ bút xuống; đặt phiếu TLTN lên trên đề thi; chờ nộp phiếu TLTN theo hướng dẫn của giám thị. Thí sinh không làm được bài vẫn phải nộp phiếu TLTN. Khi nộp phiếu TLTN, thí sinh phải ký tên vào 2 phiếu thu bài thi. 24. Thí sinh chỉ được rời khỏi chỗ của mình sau khi giám thị đã kiểm đủ số phiếu TLTN của cả phòng thi và cho phép thí sinh ra về. 25. Thí sinh được đề nghị phúc khảo bài thi trắc nghiệm của mình sau khi đã làm các thủ tục theo quy chế. Sở GD & ĐT T h ừ a T hi ê n Huế - B à i tập trắc ng h i ệ m phần đ i ệ n x o a y c h i ề u. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Phần Đ i ện Xoay Ch i ều Câu 1) Chọn phát biểu đúng khi nói về cường độ dòng điện hiệu dụng A. Giá trị của cường độ hiệu dụng được tính bởi công thức I= 2 Io B. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều bằng cường độ dòng điện không đổi. C. Cường độ hiệu dụng không đo được bằng ampe kế. D. Giá trị của cường độ hiệu dụng đo được bằng ampe kế. Câu 2) Nguyên tắc tạo dòng điện xoay chiều dựa trên: A. Hiện tượng tự cảm. B. Hiện tượng cảm ứng điện từ. C. Từ trường quay. D. Hiện tượng quang điện. Câu 3) Cách tạo ra dòng điện xoay chiều là A. cho khung dây dẫn quay đều trong một từ trường đều quanh một trục cố định nằm trong mặt khung dây và vuông góc với từ trường. B. cho khung dây chuyển động đều trong một từ trường đều. C. quay đều một nam châm điện hay nam châm vĩnh cửu trước mặt một cuộn dây dẫn. D. A hoặc C Câu 4) Cách tạo ra dòng điện xoay chiều nào là đúng với nguyên tắc của máy phát điện xoay chiều? A. Làm cho từ thông qua khung dây biến thiên điều hoà. B. Cho khung dây chuyển động tịnh tiến trong một từ trường đều. C. Cho khung dây quay đều trong một từ trường đều quanh một trục cố định nằm song song với các đường cảm ứng từ. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 5) Dòng điện xoay chiều là dòng điện có tính chất nào sau đây? A. Chiều dòng điện thay đổi tuần hoàn theo thời gian. B. Cường độ biến đổi tuần hoàn theo thời gian. C. Chiều thay đổi tuần hoàn và cường độ biến thiên điều hoà theo thời gian. D. Chiều và cường độ thay đổi đều đặn theo thời gian. Câu 6) Chọn phát biểu đúng khi nói về dòng điện xoay chiều A. Dòng điện xoay chiều có cường độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian. B. Dòng điện xoay chiều có chiều dòng điện biến thiên điều hoà theo thời gian. C. Dòng điện xoay chiều có cường độ biến thiên điều hoà theo thời gian. D. Dòng điện xoay chiều hình sin có pha biến thiên tuần hoàn. Câu 7) Chọn phát biểu đúng khi nói về hiệu điện thế dao động diều hoà A. Hiệu điện thế dao động điều hòa ở hai đầu khung dây có tần số góc đúng bằng vận tốc góc của khung dây đó khi nó quay trong từ trường. B. Biểu thức hiệu điện thế dao động điều hoà có dạng: u = U 0 sin( ω .t + ϕ ) C. Hiệu điện thế dao động điều hòa là một hiệu điện thế biến thiên điều hoà theo thời gian. Cả A, B , C đều đúng Câu 8) Chọn một trong các cụm từ sau để điền vào chỗ trống sao cho đúng nghĩa: Cường độ dòng điện của dòng điện xoay chiều là cường dộ dòng điện không đổi khi qua cùng vật dẫn trong cùng thời gian làm toả ra cùng nhiệt lượng như nhau. A. Hiệu dụng B. Tức thời. C. Không đổi D. A, B, C không thích hợp ρ Câu 9) Một khung dây đặt trong từ trường có cảm ứng từ B . Từ thông qua khung là 6.10 -4 Wb Cho cảm ứng từ giảm đều về 0 trong thời gian 10 -3 (s) thì sức điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là: A. 6V B. 0,6V C. 0,06V D. 3V Câu 10) Một khung dây điện tích S =600c m 2 và có 200 vòng dây quay đều trong từ trường đều có vectơ B vuông góc với trục quay của khung và có giá trị B = 4,5.10 -2 (T). Dòng điện sinh ra có tần số 50 Hz. Chọn gốc thời gian lúc pháp tuyến khung cùng chiều với đường sức từ. Biểu thức sức điện động e sinh ra có dạng A. e = 120 2 cos100πt V B. e = 120 2 sin (100πt + π )(V) 6 C. e = 120 2 sin100 πt V D. e = 120sin100 πt V -Trang 1- . Câu 11) Khung dây hình chữ nhật dài 30cm, rộng 20cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B=10 -2 (T) sao cho ρ phép tuyến khung hợp với véctơ B 1 góc 60 o . Từ thông qua khung là A. 3.10 -4 (T) B. C. 3.10 -4 Wb D. 2 3.10 − 4 Wb 3 3.10 − 4 Wb Câu 12) Một khung dây hình vuông cạnh 20cm có 200 vòng dây quay đều trong từ trường không đổi, có cảm ứng từ 10 -2 (T) với vận tốc quay 50 vòng/s. Đường sức từ vuông góc với trục quay. Lấy to = 0 là lúc mặt khung vuông góc với đường sức. Từ thông qua khung có dạng: A. 0,4sin100πt mWb D. 0,4 cos100πt mWb C. 0,4 cos (100πt + π ) mWb D. 0,04 cos100πt mWb 6 Câu 13) Một khung dây quay đều với vận tốc 3000vòng/phút trong từ trường đều có từ thông cực đại gửi qua khung ρ là 1 Wb. Chọn gốc thời gian lúc mặt phẳng khung dây hợp với B π A. e = 100sin(100 π t + π ) V. B. e = 100sin(100 π t + π ) V. một gốc 30 0 thì suất điện động hai đầu khung là: 6 3 C. e = 100sin(100 π t + 60 0 ) V. D. e = 100sin(50t + π ) V. 3 Câu 14) Một khung dây hình chữ nhật có tiết diện 54cm 2 gồm 500vòng, quay đều xung quanh trục với vận tốc ρ 50vòng/giây trong từ trường đều 0,1Tesla. Chọn gốc thời gian lúc B thức suất điện động hai đầu khung dây là : A. e = 27sin(100 π t + π ) V. B. e = 27 π sin(100 π t ) V. 2 C. e = 27 π sin(100 π t + 90 0 ) V. D. e = 27 π sin(100 π t + π ) V. 2 Câu 15) Dòng điện AC được ứng dụng rộng rãi hơn dòng DC, vì: song song với mặt phẳng khung dây thì biểu A. Thiết bị đơn giản, dễ chế tạo, tạo ra dòng điện có công suất điện lớn và có thể biến đổi dễ dàng thành dòng điện DC bằng phương pháp chỉnh lưu. B. Có thể truyền tải đi xa dễ dàng nhờ máy biến thế, hao phí điện năng truyền tải thấp. C. Có thể tạo ra dòng AC ba pha tiết kiệm được dây dẫn và tạo được từ trường quay. D. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 16) Giá trị đo của vônkế và ampekế xoay chiều chỉ: A. Giá trị tức thời của hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay chiều. B. Giá trị trung bình của hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay chiều. C. Giá trị cực đại của hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay chiều. D. Giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay chiều. Câu 17) Trong các loại ampekế sau, loại nào không đo được cường dộ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều? A. Ampe kế nhiệt. B. Ampe kế từ điện. C. Ampe kế điện từ. D. Ampe kế điện động. Câu 18) Đặt vào hai đầu một tụ điện một hiệu diện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số 50Hz thì cường độ hiệu dụng qua tụ là 4A. Để cường độ hiệu dụng qua tụ bằng 1A thì tần số của dòng điện phải bằng: A. 25Hz B. 100Hz C. 12,5Hz D. 400Hz Câu 19) Một thiết bị điện một chiều có các giá trị định mức ghi trên thiết bị là 110V. Thiết bị đó phải chịu được hiệu điện thế tối đa là: A. 110 2.V B. 110V C. 220V D. 220 2.V Câu 20) Một thiết bị điện xoay chiều có các giá trị định mức ghi trên thiết bị là 110V. Thiết bị đó phải chịu được hiệu điện thế tối đa là: A. 220 2. V B. 220V. C. 110 2. V D. 110V Câu 21) Hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều có biểu thức: u = 110 điện thế hiệu dụng của đoạn mạch là: 2 sin(100 π t ) V Hiệu A. 110V B. 110 2. V C. 220V D. 220 2.V Câu 22) Giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức u = 220 5 sin (100 π . t ) V là: A. 220 5. V B. 220V C. 110 10. V D. 110 5.V -Trang 2- Sở GD & ĐT Th ừa Thiê n Huế - Bài tập trắc nghiệ m phần điệ n x oay c hiề u. Câu 23) Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 2 A. 2A B. 2 3 A C. 6 A D. 3 2 A. 3 sin(200 π t + π ) A là: 6 Câu 24) Biểu thức của cường độ dòng điện trong một đoạn mạch AC là : i = 5 2 sin(100 π t + π ) A . Ở thời điểm 6 t = 1 s cường độ trong mạch đạt giá trị 300 A. Cực đại B. Cực tiểu C. Bằng không D. Một giá trị khác Câu 25) Một dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 4sin(100 π t + π )A 3 Chọn phát biểu đúng ? A. Cường dộ dòng điện hiệu dụng chạy qua mạch là 4A. B. Tần số dòng điện xoay chiều là 100Hz. C. Cường dộ dòng điện cực đại của dòng điện là 4A. D. Chu kì dòng điện là 0,01s. Câu 26) Một dòng điện xoay chiều có tần số 50Hz thì trong mỗi giây dòng điện đổi chiều mấy lần ? A. 100 lần. B. 25 lần. C. 50 lần. D. 60 lần. Câu 27) Một dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 2 2 sin(100 π t + π )A Kết luận nào sau đây là đúng ? 3 A. Cường dộ dòng điện hiệu dụng chạy qua mạch là 2A. B. Tần số dòng điện xoay chiều là 50Hz. C. Cường dộ dòng điện cực đại là 2 2 A. D. Cả A, B và C Câu 28) Chọn câu trả lời sai. Dòng điện xoay chiều là: A. Dòng điện mà cường độ biến thiên theo dạng sin. B. Dòng điện mà cường độ biến thiên theo dạng cos. C. Dòng điện đổi chiều một cách tuần hoàn. D. Dòng điện dao động điều hoà. Câu 29) Gọi i, Io, I lần lượt là cường độ tức thời, cường độ cực đại và cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều đi qua một điện trở R. Nhiệt lượng toả ra trên điện trở R trong thời gian t được xác định bởi hệ thức nào sau đây? A. Q = R. i 2 . t I 2 C. Q = R. 0 . t 2 B. Q = R.I 2 . t D. Cả B và C. Câu 30) Một dòng điện xoay chiều đi qua điện trở 25 Ω trong thời gian 2 phút thì nhiệt lượng toả ra là Q=6000J. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều là : A. 3A B. 2A C. 3 A D. 2 A Câu 31) Nhiệt lượng Q do dòng điện có biểu thức i = 2 sin120t ( A) đi qua điện trở 10 Ω trong 0,5 phút là: A. 1000 J. B. 600 J. C. 400 J. D. 200 J. Câu 32) Một cuộn dây có độ tự cảm L = 2 15 π H và R=12 Ω được đặt vào một hiẹu điện thế xoay chiều 100V và tần số 60Hz. Cường độ dòng điện chạy trong cuộn dây và nhiệt lượng toả ra trong một phút là A. 3A và 15 KJ. B. 4A và 12 KJ. C. 5A và 18 KJ. D. 6A và 24 KJ Câu 33) Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau đây? A. Khi cường độ dòng điện qua đoạn mạch chỉ có điện trở R và qua đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với một tụ C là như nhau thì công suất tiêu thụ trên cả hai đoạn mạch giống nhau. B. Trong mạch RC điện năng chỉ tiêu thụ trên điện trở R mà không tiêu thụ trên tụ điện C. Tụ điện không cho dòng xoay chiều đi qua. D. Dòng điện xoay chiều thực chất là một dao động cưỡng bức. -Trang 3- L 2 Sở GD & ĐT T h ừ a T hi ê n Huế - B à i tập trắc ng h i ệ m phần đ i ệ n x o a y c h i ề u. Câu 34) Chọn phát biểu đúng về vôn kế và ampekế A. Giá trị đo của vôn kế và ampe kế xoay chiều chỉ giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay chiều. B. Giá trị đo của vôn kế và ampe kế xoay chiều chỉ giá trị cực đại của hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay chiều. C. Giá trị đo của vôn kế và ampe kế xoay chiều chỉ giá trị trung bình của hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay chiều. D. Giá trị đo của vôn kế và ampe kế xoay chiều chỉ giá trị tức thời của hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay chiều. Câu 35) Chọn phát biểu sai khi nói về ý nghĩa của hệ số công suất cos ϕ A. Để tăng hiệu quả sử dụng điện năng, chúng ta phải tìm cách nâng cao hệ số công suất. B. Hệ số công suất càng lớn thì công suất tiêu thụ của mạch điện càng lớn. C. Hệ số công suất càng lớn thì công suất hao phí của mạch điện càng lớn. D. Công suất của các thiết bị điện thường có cos ϕ >0,85 Câu 36) Một đoạn mạch RLC được mắc vào hiệu điện thế u = U 0 sin ω t . Hệ số công suất cos ϕ của đoạn mạch được xác định theo hệ thức: A. cos ϕ = P U . I B. cos ϕ = R Z C. cos ϕ = R R 2 + ( ω L − 1 ) 2 ω C D. Cả A, B và C Câu 37) Chọn phát biểu đúng trong trường hợp ω L > 1 ω C A. Trong mạch có cộng hưởng điện. B. Hệ số công suất cos ϕ >1 của mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp? C. Hiệu điện thế hai đầu điện trở thuần R đạt giá trị cực đại. D. Cường độ dòng điện chậm pha hơn hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch. Câu 38) Chọn phát biểu đúng khi nói về mạch điện xoay chiều có điện trở R A.Nếu hiệu điện thế ở hai đầu điện trở có biểu thức u = U 0 sin( ω .t + ϕ ) thì biểu thức dòng điện qua điện trở là i = I 0 sin ω tA B.Mối liên hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế hiệu dụng được biểu diễn theo công thức U= I/R C.Dòng điện qua điện trở và hiệu điện thế hai đầu điện trở luôn cùng pha. D.Pha của dòng điện qua điện trở luôn bằng không. Câu 39) Cho mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC . Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức u = U 0 sin ω t . Điều kiện để có cộng hưởng điện trong mạch là: A. LC = R ω 2 C. LC ω 2 = 1 B. LC ω 2 = R D. LC = ω 2 Câu 40) Trong mạch điện chỉ có tụ điện C. Đặt hiệu điện thế xoay chiều giữa hai đầu tụ điện C thì có dòng điện xoay chiều trong mạch. Điều này được giải thích là có electron đi qua điện môi giữa hai bản tụ: A. Hiện tượng đúng còn giải thích sai. B. Hiện tượng đúng; giải thích đúng. C. Hiện tượng sai; giải thích đúng. D. Hiện tượng sai; giải thích sai. Câu 41) Chọn kết luận sai khi nói về mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC ? A. Hệ số công suất của đoạn mạch luôn luôn nhỏ hơn 1. B. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch có thể nhanh pha, cùng pha hoặc chậm pha so với dòng điện. C. Cường độ dòn điện hiệu dụng trong mạch được tính bởi công thức: I = D. Cả A và C. U R 2 − (Z − Z C ) Câu 42) Mạch điện gồm điện trở R. Cho dòng điện xoay chiều đầu R sẽ: i = I 0 sin ω t (A) chạy qua thì hiệu điện thế u giữa hai A. Sớm pha hơn i một góc π và có biên độ U 2 0 = I 0 R B. Cùng pha với i và có biên độ U 0 π = I 0 R C. Khác pha với i và có biên độ U 0 = I 0 R D. Chậm pha với i một góc và có biên độ U 0 = I 0 R 2 -Trang 4- [...]... của hệ số công suất : A Để tăng hiệu quả sử dụng điện năng, chúng ta phải tìm cách nâng cao hệ số công suất B Hệ số công suất càng lớn thì khi U,I không đổi công suất tiêu thụ của mạch điện càng lớn C Hệ số công suất càng lớn thì công suất tiêu thụ của mạch điện càng lớn D Hệ số công suất càng lớn thì công suất hao phí của mạch điện càng lớn Câu 132) Công thức nào sau đây dùng để tính hệ số công suất... thụ phần lớn công suất của P B L tiêu thụ một ít công suất của P C C tiêu thụ công suất ít hơn L D Cả câu A, B Câu 141) Cho mạch điện xoay chiều không phân nhánhRLC, công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là P Kết luận nào sau đây là không đúng? A Điện trở R tiêu thụ phần lớn công suất B Cuộn dây có độ tự cảm L tiêu thụ một phần nhỏ công suất C tụ điện có điện dung C tiêu thụ một phần nhỏ công suất D Cả... 3sin(100πt) A 4 12 π π C i = 3 2 sin(100πt+ ) A D i = 3sin(100πt- ) A 12 12 =120 2 sin(100πt- Câu 88) Cho điện trở thuần R = 60Ω mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C = 1000 6π µF , hiệu điện thế hai đầu π ) V thì cường độ dòng điện chạy qua mạch là: 6 π π A i = 2sin(100πt + ) A B.i = 2sin(100πt- )A 4 12 π 5π C i = 2sin(100πt + ) A D i = 2sin(100πt+ )A 12 12 Câu 89) Cho mạch điện không phân nhánh... D 12J và 200 2 sin(100π t − 3π )V 4 -Trang 12- Sở GD & ĐT Thừa Thi n Huế Câu 106) Mạch như hình vẽ A Bài tập trắc nghiệm phần điện xoay chiều L M C B uAB = 120 2 sin 100 πtV Dùng vôn kế có điện trở rất lớn đo giữa A và M thì thấy nó chỉ 120 V, và uAM nhanh pha π hơn uAB Biểu thức uMB có dạng : 2 π π A .120 2 sin (100 πt + )V B.240 sin (100 πt – )V 2 4 π π C .120 2 sin (100 πt + )V D.240 sin (100 πt –... LC = 1 Nếu cho R tăng 2 lần thì hệ số công suất của mạch: A Tăng 2 lần B Giảm 2 lần C Không đổi D Tăng bất kỳ Câu 136) Chọn câu trả lời sai Công suất tiêu thụ trong mạch điện xoay chiều gồm RLC không phân nhánh A Là công suất tức thời B Là P=UIcos ϕ 2 C Là P=R I D Là công suất trung bình trong một chu kì Câu 137) Chọn câu trả lời sai Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC với cos ϕ =1 khi và... lời sai Trong mạch điện xoay chiềukhông phân nhánh RLC, hệ số công suất của mạch là: P A cos ϕ = B cos ϕ = UI R Z Z R C cos ϕ D cos ϕ = 2 R I = Z Câu 139) Hệ số công suất của một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC được tính bởi công thức: R Z A cos ϕ = B cos ϕ = C Z Z Z C cos ϕ = D cos ϕ = R.Z L Z Câu 140) Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC, công suất tiêu thụ của đoạn mạch là... -Trang 7- Sở GD & ĐT Thừa Thi n Huế - Bài tập trắc nghiệm phần điện xoay chiều Câu 70) Trong mạch xoay chiều không phân nhánh có RLC thì tổng trở Z xác định theo công thức: 1 2 1 2 2 B Z A Z = R 2 + (ωC − ) ) R + (ωL ωC ω.L = − 1 2 1 2 C Z = R 2 − (ωC + ) ) ω.L D Z = R 2 − (ωL ωC − Câu 71) Điều nào sau đây là đúng khi nói về đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh RC ? 1 2 A .Tổng trở của đoạn mạch... = 20 Ω , L, C nối tiếp Công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB bằng: A Không tính được vì không biết ω B Không tính được vì không biết L,C C A, B đúng D Bằng 320 W Câu 144) Mắc nối tiếp R với cuộn cảm L có R0 rồi mắc vào nguồn xoay chiều Dùng vônkế có điện trở rất lớn đo U ở hai đầu cuộn cảm, điện trở và cả đoạn mạch ta có các giá trị tương ứng là 100V, 100V, 173,2V Suy ra hệ số công suất của cuộn cảm là... Thi n Huế Bài tập trắc nghiệm phần điện xoay chiều Câu 145) Cho một đoạn mạch điện xoay chiều RL, cuộn dây không thuần cảm biết hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là 200V, tần số 50 Hz, điện trở 50 Ω , UR =100V, Ur=20V Công suất tiêu thụ của mạch đó là: A 60 W B 120 W C 240W D 480W Câu 146) Đặt một hiệu điện thế u = 100 sin(100π t )V vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh với R,C không... vẽ: A Ro, L uAB = 80 sin 100 πtV; V1 chỉ 50V; V2 chỉ 10V Điện trở các vôn kế rất lớn Hệ số công suất của mạch là M L R B B A π rad 4 B.- π rad 4 C 2 /2 D 3 /2 -Trang 14- Sở GD & ĐT Thừa Thi n Huế Bài tập trắc nghiệm phần điện xoay chiều Câu 120 ) Cho mạch như hình vẽ B Ro, L M R A uAB = 300 sin 100πtV ,UAM = 100 V UMB = 50 10 V Công suất tiêu thụ trên cuộn dây là 100W Điện trở thuần và độ tự cảm của . việc thi trắc nghiệm các môn Vật lý, Hoá học, Sinh học, Ngoại ngữ trong kỳ thi tuyển sinh ĐH, CĐ sẽ diễn ra trong tháng 7 tới, Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa công bố hướng dẫn chung về việc thi trắc. dẫn này, Bộ GD-ĐT cũng nêu ra 25 điều lưu ý học sinh khi làm bài thi trắc nghiệm trong kỳ tuyển sinh ĐH, CĐ 1. Thí sinh thi các môn trắc nghiệm tại phòng thi mà thí sinh thi các môn tự luận nghiệm trong kỳ thi tuyển sinh Hình thức đề thi Đề thi do Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức biên soạn gồm 50 câu đối với các môn: Vật lí, Hóa học, Sinh học và 80 câu đối với các môn ngoại ngữ, thời

Ngày đăng: 06/07/2015, 09:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan