Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại Ngân hàng Công thương Ba Đình

107 508 0
Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại Ngân hàng Công thương Ba Đình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại Ngân hàng Công thương Ba Đình

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Lời mở đầu : Nghiệp vụ bảo lãnh Ngân hàng đã đợc bắt đầu sử dụng rộng rãi trên thế giới từ đầu thập niên 70 ngày càng khẳng định đợc vai trò của nó trong các giao dịch kinh tế thế giới. Sự phát triển các nớc công nghiệp các nớc sản xuất dầu hoả ở Trung Đông sau thế chiến thứ II đã cho phép họ có điều kiện thực hiện các dự án lớn trên thế giới nh xây dựng cơ sở hạ tầng, dự án công nghiệp, quốc phòng. Từ đó đã phát sinh nhu cầu bảo lãnh Ngân hàng. Bảo lãnh Ngân hàng đã bùng nổ phát triển mạnh mẽ nh một dịch vụ không thể thiếu đợc trong các giao dịch kinh tế toàn cầu. Trong giai đoạn hiện nay, xu hớng chung của nền kinh tế Việt Nam là tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá đẩy mạnh sự phát triển đất nớc tăng cờng hoà nhập với khu vực cũng nh trên thế giới. Để đảm bảo cho sự phát triển này, vốn cần cho nền kinh tế ví nh máu dùng cho cơ thể sống. Với vai trò Trái tim - xơng sống của nền kinh tế, hệ thống Ngân hàng đang trở mình trong công cuộc đổi mới đa dạng hoá nghiệp vụ Ngân hàng. Trong môi trờng cạnh tranh gay gắt, việc hoàn thiện phát triển các hoạt động của Ngân hàng là phơng châm hớng đi cho sự tồn tại phát triển của Ngân hàng. Xét cho cùng, đây là sự đáp ứng cho yêu cầu hiện đại hoá, đa dạng hoá hoạt động Ngân hàng xu thế hội nhập của nền kinh tế. Có thể nói bảo lãnhmột trong những nghiệp vụ của Ngân hàng Th- ơng mại hiện đại. Nó tuy còn mới mẻ với các Ngân hàng Việt Nam nói chung Ngân hàng Công thơng nói riêng tuy nhiên trong thời gian qua hoạt động bảo lãnh của hệ thống Ngân hàng Công thơng đã phát triển mạnh mẽ hơn lúc nào hết, bảo lãnh đã góp phần không nhỏ trong giao dịch kinh tế của Ngân hàng các doanh nghiệp. Sự phát triển sự khởi sắc của nghiệp vụ bảo lãnh có rất nhiều tích cực, khẳng định đợc vị trí của nó trong nền kinh tế thị trờng. Bên cạnh những mặt đã đạt đợc, bảo lãnh Ngân hàng còn những mặt hạn chế cha tơng xứng với vai trò tiềm năng đối với hệ thống Ngân hàng cả nền kinh tế. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Nhận thức đợc vấn đề trên, sau một thời gian thực tập tại Chi nhánh Ngân hàng Công thơng Ba Đình, em chọn đề tài : Một số giải pháp nhằm hoàn thiệnphát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại Ngân hàng Công thơng Ba Đình cho khoá luận của mình với mong muốn đóng góp một phần công sức nhỏ bé để nghiên cứu nhằm nâng cao hơn nữa hoàn thiện nghiệp vụ bảo lãnh của chi nhánh Ngân hàng Công thơng Ba Đình trong thời gian tới. Ngoài phần nói đầu kết luận, đề tài gồm 3 chơng : Chơng I : Những vấn đề cơ bản về nghiệp vụ bảo lãnh Ngân hàng. Chơng II: Thực trạng hoạt động bảo lãnh tại chi nhánh Ngân hàng Công thơng Ba Đình. Chơng III : Một số giải pháp nhằm hoàn thiện phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại chi nhánh Ngân hàng Công thơng Ba Đình. Các vấn đề đặt ra trên đây là những khó, phạm vi rộng đợc tiếp cận,nghiên cứu ở nhiều góc độ khác nhau, thậm trí nhiều ý kiến trái ngợc nhau.Do thời gian nghiên cứu trình độ còn của em hạn hẹp nên bản khoá luận không trách khỏi những khuyếm khuyết. Rất mong sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo trong Học viện Ngân hàng những ngời quan tâm đến vấn đề này. Nhân dịp này cho phép em đợc tỏ lòng kính trọng chân thành cảm ơn tới Thạc sĩ Nguyễn Viết Mạnh ngời đã hớng dẫn giúp đỡ em hoàn thành bản khoá luận này. Em xin chân thành cảm ơn các cô, chú, anh, chị ở phòng Kinh doanh Đối ngoại phòng Tín dụng công nghiệp chi nhánh Ngân hàng Công thơng Ba Đình, các Thầy cô giáo của khoa Nghiệp vụ Kinh doanh Ngân hàng - Học viện Ngân hàng đã tận tình giúp đỡ em trong quá trình nghiên cứu đề tài này. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Chơng I Những vấn đề cơ bản về nghiệp vụ bảo lãnh I. Khái niệm - sự cần thiết của nghiệp vụ bảo lãnh. 1. Khái niệm nghiệp vụ bảo l nh Ngân hàngã Bảo lãnhmột khái niệm tồn tại rất xa xa của xã hội loài ngời. Cho đến nay bảo lãnh không những tồn tại mà còn phát triển rất phong phú bao trùm lên mọi mặt của đời sống kinh tế xã hội, chính trị của từng quốc gia phạm vi toàn thế giới, từ một lĩnh vực nhỏ của đời sống, nh bảo lãnh nhân sự, c trú đến những phạm vi lớn mang tính quốc tế nh bảo lãnh cho một quốc gia về kinh tế hoặc chính trị. Vì vậy bảo lãnh có ý nghĩa quan trọng trong kinh tế - chính trị - xã hội nói chung. Riêng bảo lãnh Ngân hàng (Bank Guarantee) đã bắt đầu đợc sử dụng rộng rãi từ đầu thập niên 70 xuất phát đầu tiên là ở các nớc sản xuất dầu hoả Trung Đông. Trong thời kỳ này sản xuất phát triển đã cho phép họ ký kết nhiều hợp đồng lớn với các Công ty phơng Tây cho những dự án lớn nh: Cải thiệnsở hạ tầng, dự án công - nông nghiệp quốc phòng . đã làm phát sinh nhu cầu bảo lãnh Ngân hàng. Vậy bảo lãnh Ngân hàng là gì ? Có thể hiểu đơn giản bảo lãnh Ngân hàngmột hợp đồng giữa một bên là Ngân hàng bảo lãnh (Guarantor) một bên là ngời thụ hởng (Beneficiary) trong đó bên bảo lãnh cam kết sẽ bồi hoàn một khoản tiền nhất định cho ngời thụ hởng trong trờng hợp ngời đợc bảo lãnh vi phạm những nghĩa vụ đối với ngời thụ hởng đợc quy định trong cam kết bảo lãnh. Theo khoản 12, Điều 20 của Luật các tổ chức tín dụng, Điều 1 trong quy chế nghiệp vụ bảo lãnh của các Ngân hàng, ban hành Quyết định số 196/QĐ- NH14 ngày 16/9/1994 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc, Quyết định số 263/QĐ- NH14 ngày 19/9/1995 Quyết định số 283/2000/QĐ- NHNN14 ngày 25/8/2000 bảo lãnh Ngân hàng đợc khái niệm nh sau : Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Bảo lãnh Ngân hàng là cam kết bằng văn bản của tổ chức tín dụng (bên bảo lãnh) với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng (bên đợc bảo lãnh) khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh. Khách hàng phải nhận nợ hoàn trả các tổ chức tín dụng số tiền đã đ- ợc trả thay. Bên đợc bảo lãnh có trách nhiệm thực hiện đầy đủ những cam kết của mình với bên yêu cầu bảo lãnh Ngân hàng bảo lãnh. 2. Cơ sở hình thành nghiệp vụ bảo l nh NHã Có thể chắc chắn rằng những thơng vụ lớn với nớc ngoài hiện nay phải có một dạng nào đó của bảo lãnh đi kèm. Hơn nữa, bảo lãnh Ngân hàng còn đợc sử dụng rộng rãi trong các hợp đồng thơng mại, xây dựng cơ bản trong n- ớc. Sự tăng trởng này một phần là vì bảo lãnh Ngân hàng có thể đợc sử dụng để hỗ trợ cho tất cả các dịch vụ bao gồm: dịch vụ không mang tính tài chính nh hợp đồng tham gia liên doanh, hợp đồng tái bảo hiểm những cam kết tài chính khác. Có thể nói nghiệp vụ bảo lãnhmột trong những thành tựu của Ngân hàng, nó trợ giúp cho sự phát triển kinh tế, sản xuất đem lại lợi nhuận cho các hoạt động Ngân hàng. Nghiệp vụ bảo lãnh Ngân hàng hình thành phát triển nh hiện nay xuất phát từ những nguyên nhân sau đây: 2.1. Sự phát sinh nhu cầu bảo lãnh : Chính sự phát triển của nền kinh tế, mà ở đây là sự phát triển của th- ơng mại tín dụng đã nảy sinh, xuất hiện nhu cầu mới. - Về thơng mại : Xã hội loài ngời đã trải qua các hình thức sản xuất tự cung tự cấp, sản xuất hàng hoá. Sản xuất hàng hoá ra đời tạo ra bớc nhảy vọt trong đời sống kinh tế, từ đó tạo điều kiện thúc đẩy sự phát triển của thơng mại. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, khi nền kinh tế hàng hoá đang phổ biến ở khắp các quốc gia, tạo cho thơng mại trở thành thớc đo, xác định khả năng của từng Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 quốc gia nói riêng các doanh nghiệp nói chung. Khi thơng mại phát triển cả chiều rộng lẫn chiều sâu đã góp phần tham gia vào xu hớng hòa nhập phân công lao động của khu vực thế giới. Sự phát triển của thơng mại làm tăng giao dịch cả về số lợng giá trị của các doanh nghiệp có quan hệ thơng mại không chỉ trong nớc mà còn vợt ra phạm vi quốc tế. từ đó ngoại thơng đã trở thành một mũi nhọn quan trọng của nền kinh tế các nớc, là tiêu chuẩn đánh giá sự tăng trởng phát triển hay suy thoái của quốc gia đó. - Về tín dụng : Thơng mại phát triển kéo theo sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các doanh nghiệp. Muốn giành đợc khách hàng, thu đợc lợi nhuận, đạt mục tiêu kinh doanh, mỗi doanh nghiệp cần phải phát triển sản xuất nâng cao chất lợng, hạ giá thành sản phẩm . thì vốn đã trở thành một vấn đề cấp thiết đối với mỗi doanh nghiệp. Tín dụng ra đời nhằm giải quyết những mâu thuẫn thiếu vốn tạm thời của cá nhân, tổ chức sản xuất, thậm chí giữa các nớc với nhau. Tín dụng bao gồm mọi quan hệ cung ứng về vốn qua các tổ chức trong một nớc mà còn giữa các nớc, các khu vực mà còn trên nhiều lĩnh vực trên nguyên tắc hoàn trả vốn gốc một phần lãi nhất định, nhằm giải quyết sự thiếu vốn của các doanh nghiệp chủ yếu trong quan hệ thơng mại. Bên cạnh đó, khi thơng mại tín dụng ngày càng phát triển có xu h- ớng vợt ra ngoài biên giới của một quốc gia với số lợng doanh nghiệp tham gia ngày càng đông hơn, thì một vấn đề đặt ra đó là sự rủi ro trong tín dụng mà ngời cấp tín dụng phải đối mặt nếu ngời vay không hoàn trả đúng yêu cầu. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến rủi ro trong thơng mại tín dụng là: + Sự thiếu hụt thông tin do đó thiếu tín nhiệm đối với bạn hàng. Giao dịch diễn ra ngày càng tăng về số lợng, thời gian phạm vi diễn ra rộng. Quá trình kinh doanh diễn ra với tốc độ chóng mặt, do vậy trong cùng một lúc doanh nghiệp phải giao dịch với nhiều bạn hàng khác nhau, họ thực sự thiếu thông tin từ bạn hàng cũng nh từ đối thủ cạnh tranh. Do thiếu hụt thống tin sẽ có nguy cơ dẫn đến rủi ro về đạo đức do bạn hàng không đáp ứng đợc Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 những thoả thuận trong hợp đồng đã ký. Mâu thuẫn nảy sinh do sự thiếu hiểu biết lẫn nhau làm các đối tác không đủ độ tín nhiệm cần thiết để ký đợc hợp đồng. + Tăng các rủi ro trong kinh doanh: Trong cuộc sống chúng ta nói chung trong hoạt động kinh doanh nói riêng, chúng ta luôn phải đối mặt với những biến động về kinh tế - xã hội - chính trị, thiên tai gây ra những mất mát gọi là rủi ro. Trong lĩnh vực thơng mại - tín dụng luôn gặp phải những trở ngại đó là luôn phải có những biện pháp để chống lại chúng. Một doanh nghiệp trong kinh doanh phải gánh chịu những rủi ro nh: Rủi ro về mặt lãi suất, tỷ giá, sự cạnh tranh, rủi ro bất khả kháng . Rủi ro gây ra những hậu quả không thể lờng trớc đợc cho các doanh nghiệp. Theo cơ chế lan truyền, các rủi ro này có thể ảnh hởng đến bạn hàng, các doanh nghiệp khác cả nền kinh tế. Lúc này, ngoài mối quan tâm của các doanh nghiệp, là đạt đợc lợi nhuận cao nhất khi thực hiện các giao dịch, họ phải quan tâm đến uy tín, khả năng thực hiện hợp đồng, độ an toàn của hợp đồng những khả năng tiềm ẩn của đối tác. Do vậy xuất hiện yêu cầu phải có Ngân hàng với t cách là ngời thứ 3 đứng giữa giàn xếp, nhận bảo đảm cho hợp đồng giao dịch cũng nh đảm bảo t cách cho các bên. Khi đó độ an toàn của các bên đã đợc trao vào tay Ngân hàng - một trung gian có uy tín đối với cả hai bên, nên các đối tác đều vui vẻ yên tâm khi thực hiện hợp đồng vì Ngân hàng sẽ là ng- ời đứng ra làm trung gian khi có tranh chấp xảy ra đối với các bên. 2.2. Khả năng cung ứng của Ngân hàng. Nhu cầu bảo lãnh nảy sinh đòi hỏi phải có một ngời thứ 3 đứng ra làm trung gian đảm bảo cho các bên yên tâm thực hiện hợp đồng. Ngân hàng th- ơng mại là một trung gian tài chính với những điều kiện sau : - Có khả năng đảm bảo về mặt tài chính, có uy tín trong kinh doanh tiền tệ. - Chuyên cung cấp các dịch vụ trung gian tài chính cho nền kinh tế. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 - Có khả năng nắm bắt thu thập thông tin, do có mạng lới khách hàng cán bộ chuyên môn. Ngân hàng thơng mại hoàn toàn có khả năng cung ứng dịch vụ này nhằm thoả mãn nhu cầu của nền kinh tế. Mặt khác nếu tiếp cận theo các hình thức tín dụng Ngân hàng thì có thể coi bảo lãnhmột loại hình tín dụng đặc biệt, tín dụng bằng chữ ký. Sự phát triển các hình thức tín dụng có thể kể tối đa là : + Tín dụng thông thờng: Đó là việc Ngân hàng trực tiếp phát tiền cho vay theo nguyên tắc hoàn trả vốn một khoản lãi nhất định. Đây là hình thức tín dụng truyền thống chiếm tỷ trọng lớn nhất trong hoạt động sử dụng vốn cuả hầu hết các Ngân hàng. + Tín dụng bằng chữ ký: là việc khách hàng phát hành một hối phiếu, trong đó Ngân hàng đóng vai trò là ngời thụ lệnh. Khách hàng dùng hối phiếu này để chiết khấu ở một Ngân hàng khác để nhận tiền. Trớc khi hối phiếu này đợc thanh toán, khách hàng phải thanh toán cho Ngân hàng để Ngân hàng chi trả cho Ngân hàng chiết khấu hối phiếu. Trong quan hệ này, Ngân hàng cho mợn uy tín của mình để khách hàng đợc vay vốn. + Tín dụng chứng từ: Ngân hàng cấp tín dụng chứng từ cho khách hàng là ngời nhập khẩu, ngời thụ hởng là ngời xuất khẩu ở nớc ngoài. với hình thức này Ngân hàng sẽ cam kết trả tiền khi ngời xuất khẩu giao hàng xuất trình những giấy tờ cần thiết nh th tín dụng. Có thể nói bảo lãnh Ngân hàng cũng có thể coi là một hình thức tín dụng bằng chữ ký. Ngân hàng không phải xuất vốn ngay mà chỉ phát hành th bảo lãnh, đảm bảo chi trả cho ngời thụ hởng nếu đợc Ngân hàng bảo lãnh vi phạm hợp đồng ký kết với ngời thụ hởng. 2.3. Về luật pháp : Nh đã nói ở trên, nghiệp vụ bảo lãnh Ngân hàng có vai trò hết sức quan trọng góp phần làm phong phú hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Tuy nhiên, hoạt động này luôn có những quy định về luật pháp cụ thể nhằm hoàn thiện phát triển nghiệp vụ. Công ớc quốc tế quy định về nghiệp vụ bảo lãnh ra đời nhằm đảm bảo tính độc lập lô gíc cho các bên tham gia bảo lãnh. Văn bản các quy tắc thống nhất về bảo lãnh theo yêu cầu (Uniform Roles for Demand Guarantee) - URDGICC 458 của phòng Thơng mại quốc tế ban hành tháng 4/1992. Những nguyên tắc cơ bản chỉ ra: Sự độc lập của bảo lãnh đối với hợp đồng, tính chứng từ của bảo lãnh, yêu cầu chứng từ phải phù hợp với điều khoản bảo lãnh . Bên cạnh đó do sự phát triển nhanh chóng của các giao dịch kinh tế, thơng mại giữa các doanh nghiệp Việt Nam với n- ớc ngoài, mà đặc biệt là quan hệ vay vốn nớc ngoài, ngày 30/8/1993, chính phủ đã ban hành Nghị định số 58/CP về quy chế vay trả nợ nớc ngoài để hớng dẫn Nghị định này, Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc đã ban hành quy chế bảo lãnh tái bảo lãnh vay vốn nớc ngoài, ban hành kèm quyết định số 23/QĐ- NH14 ngày 21/12/1994. Nghị định 58/CP là văn bản pháp lý cao nhất từ trớc đến nay đề cập đến vấn đề bảo lãnh, Nghị định này đã phân địnhbảo lãnh Chính phủ bảo lãnh thông thờng của các ngân hàng thơng mại để làm cơ sở vững chắc khi thực hiện nghiệp vụ này. ở các nớc trên thế giới nh Mỹ, Đức, Hà Lan v.v . đều quy định những văn bản luật cụ thể cho nghiệp vụ bảo lãnh nh : Luật bảo lãnh của Anh, Luật thống nhất thơng mại của Mỹ, luật về hợp đồng thơng mại quốc tế của Đức . Có thể nói với những khung pháp luật những quy định cụ thể đó đều cho phép các Ngân hàng thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh đã có những thành công tốt đẹp. Nh vậy sự ra đời tồn tại của bảo lãnh Ngân hàng là khách quan cần thiết. 3. Rủi ro trong nghiệp vụ bảo lãnh Ngân hàng: Nh đã đề cập ở trên, bảo lãnh Ngân hàng ngày càng có vai trò quan trọng trong nền kinh tế thị trờng, nó vừa là công cụ đảm bảo cho các giao dịch kinh tế, thơng mại, đồng thời lại vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế thế giới. Tuy nhiên cũng nh bất kỳ một hình thức giao dịch nào khác bảo lãnh luôn chứa đựng tiềm tàng các nhân tố rủi ro trong hoạt Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 động của nó. Rủi ro trong hoạt động bảo lãnh xuất phát từ rất nhiều phía: Đối với ngời đợc bảo lãnh, ngời thụ hởng Ngân hàng bảo lãnh, rủi ro bất khả kháng, rủi ro về quy chế luật pháp của quốc gia ngời phát hành, rủi ro về chứng từ . rủi ro trong bảo lãnh đợc thể hiện trên các khía cạnh sau đây : Đối với bên đợc bảo lãnh: Nghĩa vụ của ngời đợc bảo lãnh đối với ngời thụ hởng trong giao dịch bảo lãnh Ngân hàng là nghĩa vụ chính trực tiếp. Rủi ro của ngời đợc bảo lãnh là rủi ro kinh doanh, thơng mại đơn thuần. Vì vậy trớc khi đề nghị Ngân hàng bảo lãnh thì bên đợc bảo lãnh phải tính toán cẩn thận hiệu quả của giao dịch kinh tế, thơng vụ mà mình sắp thực hiện. Tránh trờng hợp bên đợc bảo lãnh đề nghị Ngân hàng bảo lãnh để đi vay vốn nớc ngoài hoặc thực hiện các dự án bằng mọi giá mà không quan tâm đến hiệu quả kinh tế. Đối với bên bảo lãnh: Rủi ro của bảo lãnh là rủi ro gián tiếp chủ yếu xuất phát từ rủi ro của khách hàng mình. Vì vậy ở một chừng mực nào đó nghiệp vụ bảo lãnh cũng giống nh nghiệp vụ tín dụng trực tiếp của các Ngân hàng. Cũng nh trớc khi quyết định cho vay, hay quyết định bảo lãnh, Ngân hàng phải xem xét thẩm định kỹ lỡng, hiệu quả của dự án, món vay của khách hàngNgân hàng sẽ nhận bảo lãnh. Ngân hàng cũng phải yêu cầu khách hàng thực hiện các biện pháp đảm bảo cho bảo lãnh nhằm hạn chế tối đa rủi ro cho Ngân hàng. Ngoài ra Ngân hàng phát hành bảo lãnh cũng có thể gặp rủi ro trong quá trình thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh nếu trình độ cán bộ nghiệp vụ non kém dẫn đến khách hàng lợi dụng trong việc thoả thuận Th bảo lãnh, Th tín dụng hay thậm chí bên thụ hởng cố tình lừa đảo. Đối với bên thụ hởng bảo lãnh: Bảo lãnh Ngân hàng thực sự là một hình thức bảo đảm cho ngời thụ h- ởng trong các giao dịch kinh tế, thơng mại. Tuy nhiên không phải ngời thụ h- ởng sẽ không gặp phải những rủi ro trong quá trình thực hiện, thoả thuận với Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 ngời bảo lãnh. Thông thờng trong một giao dịch kinh tế thơng mại đòi hỏi nhiều loại bảo lãnh Ngân hàng cùng một lúc cho cả hai bên đối tác thực hiện hợp đồng. Ví dụ trong một giao dịch xuất nhập khẩu hàng hoá thì Ngân hàng phục vụ ngời mua phải phát hành một bảo lãnh thanh toán cho ngời thụ hởng, trong khi đó Ngân hàng phục vụ ngời bán phải phát hành bảo lãnh thực hiện hợp đồng hoặc bảo lãnh đảm bảo chất lợng sản phẩm cho ngời mua thụ hởng các bảo lãnh này phải có mối liên hệ mật thiết với nhau. Trong giao dịch thơng mại này, doanh nghiệp có lúc xuất hiện nh là ngời đợc bảo lãnh, lúc khác lại xuất hiện nh một ngời thụ hởng bảo lãnh. Do đó để hạn chế rủi ro cho thực hiện hợp đồng, thì ngời thụ hởng bảo lãnh cũng phải thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đã cam kết với ngời đợc bảo lãnh. Ngoài ra rủi ro cũng có thể xảy ra đối với ngời thụ hởng trong trờng hợp có sự ảnh hởng của các nhân tố chính trị, xã hội của nớc phát hành bảo lãnh, rủi ro hối đoái, rủi ro tín dụng, trình độ giao dịch của doanh nghiệp thậm chí cả sự rủi ro của ngời đợc bảo lãnh Ngân hàng phát hành bảo lãnh. Tóm lại: Sự phát triển của thơng maị - tín dụng cùng với những rủi ro có thể xảy ra đã đòi hỏi phải có một tổ chức chịu trách nhiệm đến cùng với những cam kết đã thoả thuận, mà ngân hàngmột tổ chức tài chính có uy tín thích hợp hơn cả đối với nghiệp vụ này. Ngày nay, nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng đợc mở rộng trên các lĩnh vực, hoàn thành xuất sắc chức năng nhiệm vụ của mình nhằm phòng chống hạn chế rủi ro một cách hữu hiệu, góp phần không nhỏ vào phát triển kinh tế đặc biệt là kinh tế Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. có thể nói nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng trở thành nghiệp vụ quan trọng của ngân hàng hiện đại. II. Bảo lãnh Ngân hàng 1. Các yếu tố cấu thành nghiệp vụ bảo l nh Ngân hàngã Một giao dịch bảo lãnh bao giờ cũng liên quan đến ba bên: Bên bảo lãnh, bên đợc bảo lãnh bên thụ hởng. Quan hệ giữa các bên đợc quy định [...]... hởng bảo lãnh chỉ thị cho ngân hàng bảo lãnh chính phát hành bảo lãnh (3) Các ngân hàng thành viên phát hành bảo lãnh đối ứng cho ngân hàng bảo lãnh chính (4) Căn cứ vào các bảo lãnh đối ứng của các ngân hàng thành viên, ngân hàng phát hành bảo lãnh chính mở bảo lãnh Ngời thụ hởng sẽ đợc thông báo qua ngân hàng thông báo (nếu có) (5) Ngân hàng phát hành bảo lãnh chính bồi hoàn cho ngời khi ngời đợc bảo. .. chính của ngân hàng A hoặc muốn ngân hàng phát hành bảo lãnh phải là ngân hàng trong nớc mình sẽ chỉ thị ngân hàng phát hành bảo lãnh Nếu A không có quan hệ với ngân hàng phát hành bảo lãnh do B chỉ định thì chỉ định cho ngân hàng của mình (Ngân hàng trung gian) yêu cầu ngân hàng phát hành bảo lãnh mở bảo lãnh (3) Ngân hàng trung gian nhận đợc chỉ thị phát hành sẽ yêu cầu ngân hàng phát hành bảo lãnh theo... bồi hoàn cho bên thụ hởng khi có sự vi phạm của bên đợc bảo lãnh 1.1.2 Bảo lãnh gián tiếp( Indirect Guarnantee) Bảo lãnh gián tiếp là bảo lãnh mà trong đó ngân hàng bảo lãnh đã phát hành bảo lãnh theo chỉ thị của một ngân hàng trung gian phục vụ cho ngời đợc bảo lãnh dựa trên một bảo lãnh khác gọi là bảo lãnh đối ứng Ngời đợc bảo lãnh không chịu trách nhiệm bồi hoàn trực tiếp cho ngân hàng phát hành bảo. .. ngời bảo lãnh ngời đợc bảo lãnh: Là thoả thuận giữa bên bảo lãnh bên đợc bảo lãnh về việc đợc bảo lãnh chấp thuận bảo lãnh các quy định liên quan đến trách nhiệm hoàn trả của bên đợc bảo lãnh, đối với bên bảo lãnh trong trờng hợp bên bảo lãnh phải trả thay, cũng nh các hình thức đảm bảo của bên đợc bảo lãnh với bên bảo lãnh + Th bảo lãnh (Letter of guarantee) hay hợp đồng bảo lãnh giữa Ngân hàng. .. khoản điều kiện đã thoả thuận đồng thời mở bảo lãnh đối ứng cho ngân hàng phát hành bảo lãnh Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 (4) Căn cứ vào bảo lãnh đối ứng, ngân hàng phát hành sẽ phát hànhbảo lãnh gửi bảo lãnh cho ngân hàng thông báo hoặc cũng có thể phát hành bảo lãnh trực tiếp cho ngời thụ hởng (5) Ngân hàng thông báo sau khi nhận đợc bảo lãnh từ ngân hàng. .. ra bảo lãnh đợc Chính vì giải quyết vấn đề này đòi hỏi phải có hình thức đồng bảo lãnh Đồng bảo lãnh là loại bảo lãnh do nhiều ngân hàng cùng đứng ra bảo lãnh phát hành Trong đó một ngân hàng sẽ đợc chọn làm ngân hàng phát hành bảo lãnh chính, các ngân hàng thành viên sẽ cam kết theo từng thành phần đóng góp của mình bằng các bảo lãnh đối ứng Đồng bảo lãnh thờng xảy ra đối những dự án liên doanh và. .. hàng 4 Đặc điểm của bảo lãnh ngân hàng Về thực chất ,bảo lãnh là lời hứa thanh toán của ngân hàng với ngời đợc yêu cầu bảo lãnh khi ngời đợc bảo lãnh không thực hiện nghĩa vụ hợp đồng Bảo lãnhcông cụ đảm bảo chứ không phải là công cụ thanh toán Nghiên cứu đặc điểm của bảo lãnh cho chúng ta cơ sở phân biệt giữa bảo lãnh công cụ thanh toán bảo lãnh khác nh bảo lãnh th tín dụng, bảo hiểm Website:... với ngân hàng khác trên trờng quốc tế.Thông qua bảo lãnh ngoài nớc, ngân hàng mở rộng quan hệ đối ngoại của mình Nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng thành công tạo đợc thế mạnhvà uy tín giúp ngân hàng tăng bạn hàng lợi nhuận 5.2.3 Vai trò bảo lãnh ngân hàng đối với nền kinh tế: Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Bảo lãnhmột loại hình dịch vụ ngân hàng tồn tại khách... đảm bảo 5 Chức năng - vai trò của nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng: 5.1 Chức năng của nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng 5.1.1 Bảo lãnh đợc dùng nh một công cụ bảo đảm (Security intrument) Đây là chức năng quan trọng nhất của bảo lãnh ngân hàng Theo chức năng này Ngời thụ hởng sẽ đợc hởng một khoản bồi thờng về tài chính nếu Ngời đợc bảo lãnh vi phạm cam kết Hơn nữa, bảo lãnh đợc dùng trong hợp đồng thi công, ... hiệu quả 5.2.2 Vai trò của bảo lãnh đối với ngân hàng: Bảo lãnhmột hình thức dịch vụ ngân hàng cung ứng cho nền kinh tế Thật vậy nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng giúp cho ngân hàng mở rộng hoạt động kinh doanh,đặc biệt trong lĩnh vực huy động vốn trong thanh toán quốc tế Bên cạnh đó, nghiệp vụ bảo lãnh ngoài việc mang lại một khoản thu nhập nhỏ cho ngân hàng từ phí bảo lãnh mà nó còn góp phần to . sau một thời gian thực tập tại Chi nhánh Ngân hàng Công thơng Ba Đình, em chọn đề tài : Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển nghiệp vụ bảo lãnh. về nghiệp vụ bảo lãnh Ngân hàng. Chơng II: Thực trạng hoạt động bảo lãnh tại chi nhánh Ngân hàng Công thơng Ba Đình. Chơng III : Một số giải pháp nhằm

Ngày đăng: 11/04/2013, 10:40

Hình ảnh liên quan

III. Tình hình bảo lãnh tại Chi nhánh Ngân hàng Công thơng Ba Đình - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại Ngân hàng Công thương Ba Đình

nh.

hình bảo lãnh tại Chi nhánh Ngân hàng Công thơng Ba Đình Xem tại trang 61 của tài liệu.
Nghiệp vụbảo lãnhcủa NHCT Ba Đình mới đợc hình thành và phát triển trong vòng 6 năm trở lại đây, nhng hoạt động này đã có những tiến bộ  và kết quả đáng khích lệ - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại Ngân hàng Công thương Ba Đình

ghi.

ệp vụbảo lãnhcủa NHCT Ba Đình mới đợc hình thành và phát triển trong vòng 6 năm trở lại đây, nhng hoạt động này đã có những tiến bộ và kết quả đáng khích lệ Xem tại trang 62 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan