THIẾT BỊ LƯU TRỮ SSD VÀ CÁC NGUYÊN LÝ SÁNG TẠOM

26 515 0
THIẾT BỊ LƯU TRỮ SSD VÀ CÁC NGUYÊN LÝ SÁNG TẠOM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN KHOA SAU ĐẠI HỌC TRẦN VĂN TÀI – CH1201059 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG TIN HỌC TIỂU LUẬN: THIẾT BỊ LƯU TRỮ SSD VÀ CÁC NGUYÊN LÝ SÁNG TẠO GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN GS. TSKH. HOÀNG VĂN KIẾM Khóa 7 Mục lục I. Lời mở đầu Thiết bị lưu trữ SSD(Solid-State Drive) là một sản phẩm công nghệ được sử dụng nhiều trong các thiết bị tin học. Nó giúp lưu trữ dữ liệu an toàn và có tốc độ truy xuất dữ liệu nhanh hơn các loại thiết bị lưu trữ truyền thống. Trong bài tiểu luận này. Em xin phép trình bày khái quát về thiết bị lưu trữ dữ liệu SSD và các nguyên tắc sáng trạo trong quá trình nghiên cứu và phát triển sản phẩm. Em xin chân thành cảm ơn GS.TSKH. HoàngKiếm, giảng viên môn PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG TIN HỌC đã truyền đạt những kiến thức quý báu trong môn học giúp em có được những phương pháp sáng tạo trong quá trình học tập và nghiên cứu sau này. 2 II. Giới thiệu những nguyên tắc sáng tạo cơ bản 1. Nguyên tắc phân nhỏ a) Nội dung - Chia đôi đối tượng thành các phần độc lập. - Làm đối tượng trở nên tháo lắp được. - Tăng mức độ phân nhỏ của đối tượng b) Ví dụ - Máy vi tính lúc mới ra đời là nguyên khối, sau người ta tách ra từng thành phần: Ram, CPU, HDD, Màn hình… Giúp cho việc sửa chữa và bảo trì trở nên đơn giản. - Hệ điều hành window 7,8 được chia ra nhiều phiên bản đáp ứng với nhiều nhu cầu khác nhau của người dùng. 2. Nguyên tắc tách khỏi a Nội dung Tách phần gây phiền phức hay ngược lại, tách phần duy nhất cần thiết ra khỏi đối tượng. c) Ví dụ - Ổ cứng máy tính đươc chia ra thành nhiều partition khác nhau giúp việc quản lý dễ dàng hơn. - Trong lập trình ta tách chương trình ra thành nhiều module nhỏ. 3. Nguyên tắc phẩm chất cục bộ a Nội dung - Chuyển đối tượng có cấu trúc đồng nhất thành không đồng nhất. 3 - Các phần khác nhau của đối tượng phải có các chức năng khác nhau. - Mỗi phần của đối tượng phải ở trong những điều kiện thích hợp nhất của công việc. d) Ví dụ - Các tập tin trong window được mã hóa sẽ hiển thị màu xanh khác màu so với những tập tin bình thường. - Trên bàn phím máy tính những phím chức năng( ctrl, shift…) thường được làm lớn hơn so với các phím thông thường. 4. Nguyên tắc phản đối xứng a Nội dung Chuyển đối tượng có hình dạng không đối xứng thành đối xứng e) Ví dụ Bàn rê chuột laptop thường lệch về 1 bên chứ không nằm ở giữa. 5. Nguyên tắc kết hợp a Nội dung - Kết hợp các đối tượng đồng nhất hoặc các đối tượng dùng cho các hoạt động kế cận. - Kết hợp về mặt thời gian các hoạt động đồng nhất hoặc kế cận. f) Ví dụ - Mainboad có nhiều CPU, Ram. - Điện thoại có nhiều màn hình. - Visual studio lập trình dùng nhiều ngôn ngữ. 4 6. Nguyên tắc vạn năng a Nội dung Đối tượng thực hiện một số chức năng khác nhau. Do đó không cần sự tham gia của đối tượng khác g) Ví dụ - USB 3G vùa dùng kết nối mạng, vừa có thể dùng để lưu trữ. - Cổng usb vừa có thể kết nối với chuột, vừa có thể kết nối với bàn phím…. - Máy chụp ảnh vừa chụp hình vừa in ảnh. 7. Nguyên tắc chứa trong a Nội dung - Một đối tượng được đặt bên trong một đối tượng khác và bản thân nó lại chứa đối tượng thứ ba. - Một đối tượng chuyển động xuyên suốt bên trong đối tượng khác h) Ví dụ Ngôn ngữ lập trình VBA đặt trong phần mềm soạn thảo văn phòng microsoft office. 8. Nguyên tắc phản trọng lượng a Nội dung - Bù trừ trọng lượng của đối tượng bằng cách gắn nó với các đối tượng khác, có lực nâng - Bù trừ trọng lượng của đối tượng bằng tương tác với môi trường như sử dụng các lục thủy động, khí động 5 i) Ví dụ - Các dòng điện thoai cao cấp thường bổ sung thêm các chất liệu quý hiếm như vàng, kim cương để giúp giá trị của sản phẩm tăng cao. - Các thương hiệu điện thoại kém nổi tiếng thường nâng cấp cấu hình máy mạnh hơn để tăng tính cạnh tranh. 9. Nguyên tắc gây ứng suất sơ bộ a Nội dung Gây ứng suất trước với đối tượng để chống lại ứng suất không cho phép hoặc không mong muốn khi đối tượng làm việc( hoặc gây ứng suất trước để khi làm việc sẽ dùng ứng suất ngược lại). j) Ví dụ Laptop, điện thoai phải sạc pin trước khi sử dụng. 10. Nguyên tắc thực hiện sơ bộ a Nội dung - Thực hiện trước sự thay đổi cần có, hoàn toàn hoặc từng phần, đối với đối tượng. - Cần sắp xếp đối tượng trước, sao cho chúng có thể hoạt động từ vị trí thuận lợi nhất, không mất thời gian dịch chuyển k) Ví dụ Trong lập trình người ta thường tạo ra các template mẫu để giúp cho việc lập trình nhanh hơn. 6 11. Nguyên tắc dự phòng a Nội dung Bù đắp độ tin cậy không lớn của đối tượng bằng cách chuẩn bị trước các phương tiện báo động, ứng cứu, an toàn. l) Ví dụ - Đặt chế độ autobackup trong window giúp sao lưu dữ liệu đề phòng các trường hợp lỗi, chúng ta có thể phục hồi lại được. - Các phần mềm trong microsoft office có thể tự sao lưu lại dữ liệu đang thao tác trong một khoảng thời gian. 12. Nguyên tắc đẵng thế a Nội dung Thay đổi điều kiện làm việc để không phải nâng lên hạ xuống các đối tượng m) Ví dụ - Các loại chuột không dây, bàn phím không dây giúp người dùng thuận tiện hơn trong quá trình thao tác. - Bàn phím máy tính được bố trí phù hợp với người dùng lúc thao tác. 13. Nguyên tắc đảo ngược a Nội dung - Thay vì hành động như yêu cầu bài toán, hãy hành động ngược lại. - Làm phần chuyển động của đối tượng thành đứng yên hoặc ngược lại, phần đứng yên thành chuyển động. - Lật ngược đối tượng n) Ví dụ 7 Trong lập trình để chứng minh 1 vấn đề. Ta có thể chứng minh điều ngược lại: dùng phương pháp phản chứng. 14. Nguyên tắc cầu hóa a Nội dung - Chuyển những phần thẳng của đối tượng thành cong, mặt phẳng thành mặt cầu, kết cấu hình hộp thành kết cấu hình cầu. - Sử dụng các con lăn, viên bi, vòng xoắn. - Chuyển sang chuyển động quay, sử dụng lực ly tâm. o) Ví dụ Các nhà phát triển thiết bị di động đã đưa ra các thiết bị có thể uống cong được màn hình. 15. Nguyên tắc linh động a Nội dung - Cần thay đổi các đặc trưng của đối tượng hay môi trường bên ngoài sao cho chúng tối ưu trong từng giai đoạn làm việc. - Phân chia đối tượng thành từng phần, có khả năng dịch chuyển với nhau. p) Ví dụ - Máy vi tính có nhiều độ phân giải màn hình. Giúp người dùng thay đổi phù hợp khi sử dụng. - Laptop lai máy tính bảng vừa có thể sử dụng như một máy tính bảng vừa có thề sử dụng như 1 laptop có bàn phím. 8 16. Nguyên tắc giải thiếu hoặc thừa a Nội dung Nếu như khó nhận được 100% hiệu quả cần thiết, nên nhận ít hơn hoặc nhiều hơn một chút. Lúc đó bài toán cũng trở nên đơn giản hơn và dễ giải hơn. q) Ví dụ Máy vi tính có nhiếu linh kiện: màn hình, chuột, bàn phím, cpu… nếu một linh kiện bị hư ta thay thể nguyên linh kiện đó. 17. Nguyên tắc chuyển sang chiều khác a Nội dung - Những khó khăn do chuyển động (hay sắp xếp) đối tượng theo đường ( một chiều) sẽ được khắc phục nếu cho đối tượng kha năng di chuyển trên mặt phẳng ( hai chiều). Tương tự, những bài toán liên quan đến chuyển động (hay sắp xếp) các đối tượng trên mặt phẳng sẽ được đơn giản hóa khi chuyển sang không gian ( ba chiều). - Chuyển các đối tượng có kết cấu 1 tầng thành nhiều tầng. - Đặt đối tượng nằm nghiêng. - Sử dụng mặt sau của diện tích cho trước. - Sử dụng các luồng ánh sáng tới diện tích bên cạnh hoặc tới mặt sau của diện tích cho trước. r) Ví dụ - Máy tính có nhiều màn hình giúp quản lý công việc dễ dàng hơn. - Lập trình web có thể dùng PHP hoặc asp, hoặc java. 9 18. Nguyên tắc sử dụng các dao động cơ học a Nội dung - Làm các đối tượng dao động. Nếu đã có dao động, tăng tầng số giao động( đến tầng số siêu âm). - Sử dụng tầng số cộng hưởng. - Thay vì dùng các bộ rung cơ học, dùng các bộ rung áp điện. - Sử dụng siêu âm kết hợp với trường điện từ. s) Ví dụ Chuột quang, chuôt lade có thể di chuyển mà không cân dùng bi như chuột truyền thống. 19. Nguyên tắc tác động theo chu kỳ a Nội dung - Chuyển tác động liên tục thành tác động theo chu kỳ. - Nếu đã có tác động theo chu kỳ, hay thay đổi chu kỳ. - Sử dụng khoảng thời gian giữa các sung để thực hiện tác động khác. t) Ví dụ - Hẹn giờ trên các thiết bị điện tử. - Lập lịch làm việc định kỳ. 20. Nguyên tắc liên tục tác động có ích a Nội dung - Thực hiện công việc một cách liên tục (tất cả các phần của đối tượng cần luôn luôn làm việc ở chế độ đủ tải) - Khắc phục vận hành không tải và trung gian. - Chuyển chuyển động tịnh tiến qua lại thành chuyển động quay. 10 [...]... cửa SSD và HDD - IV Dung lượng lưu trữ: Dung lượng lưu trữ của SSD khá ít Không hoàn toàn tương thích với toàn bộ các dòng máy Áp dụng các nguyên lý sáng tạo trong quá trình phát triển ổ đĩa SSD 1 Nguyên tắc thay thế Các giao tiếp phổ biến của SSD là Sata II, sata III có thể được thay thế bằng những giao tiếp mới (PCI-e 2.0 x 4, PCI-e 2.0 x 8) giúp cho tốc độ của SSD nhanh hơn nhiều So sánh tốc đọ các. .. dùng để nói mạng các máy tính III Phân tích về sự phát triển của đĩa cứng SSD 1 Giới thiệu về ổ cứng SSD SSD(Solid State Drive) là một thiết bị lưu trử sử dụng bộ nhớ flash để lưu trữ dữ liệu trên máy tính một cách bền vững Một ổ SSD đồng thơi mô phỏng quá trình lưu trữ và truy cập dữ liệu giống như ổ đĩa cứng(HDD) thông thường và do đó dễ dàng được sử dụng cho nhiêu mục đích khác nhau Ổ SSD sử dụng SRAM... bằng các vỏ dẻo và màng mỏng ae) Ví dụ - Các thiết bị điện tử được phủ lên 1 lớp sơn bóng - Các thiết bị sử dụng vỏ bằng nhựa 14 31 Nguyên tắc sử dụng vật liệu nhiều lỗ a Nội dung - Làm đối tượng có nhiều lỗ hoặc sử dụng thêm những chi tiết có nhiều lỗ (miếng đệm, tấm phủ…) - Nếu đối tượng đã có nhiều lỗ, sơ bộ tẩm nó bằng chất nào đó af) Ví dụ - Dùng các miếng xốp để làm vât liệu đóng gói các thiết bị. .. 43 Nguyên tắc phẩm chất cục bộ Trên các ổ đĩa SSD mỗi một cell dữ liệu có 2 trạng thái là 0(tắt) 1(bật) khi dữ liệu được lưu lên cell thì cell được để ở trạng thái 1(bật) 24 44 Nguyên tắc vượt nhanh Các ổ đĩa SSD để giúp tăng tốc độ đọc/ghi nhanh hơn, người ta trang bị các cổng giao tiếp mới( SATA II, SATA III, PCI) giúp cho tốc độ đọc ghi của SSD tăng lên nhiều lần 45 Nguyên tắc sao chép Các dòng SSD. .. loại SSD cao cấp và giá thành rất cao 48 Nguyên lý dự phòng Trên các ổ đĩa SSD khi chúng ta xóa dữ liệu, thì thực chất dữ liệu vẫn còn tồn tại trên các bit nhớ do đó người dùng dễ dàng phục hồi dữ liệu thông qua các công cụ phục hồi dữ liệu 25 V Kết luận Thông qua bài tiểu luận này giúp em hiểu rỏ hơn về 40 nguyên lý sáng tạo trong nghiên cứu khoa học từ đó có thể áp dụng các nguyên lý này để nghiên... chép lại giống như các dòng SSD trước nó Chỉ bổ sung thêm những tính năng mới và tăng thêm dung lượng lưu trữ cho nó 46 Nguyên tắc lấy rẻ thay cho đắt Các ổ SSD chia ra làm nhiều loại có loại lưu 1 bit trên 1 cell( Single-level), 2 bit trên 1 cell(multi –level), 3 bit trên một cell(triple-level)… Do đó để giá thành sản phẩm rẻ hơn, các nhà sản xuất thường dùng các loại ổ cứng có thể lưu được nhiều bit... tương lai Thiết bị lưu trữ SSD sẽ tiếp tục phát triển trong tương lai Nó có nhiều ưu điểm nổi bật hơn các loại thiết bị lưu trữ truyền thống khác Tuy nhiên giá thành của sản phần còn cao và đang có xu hướng giảm giá trong tương lai VI Tài liệu tham khảo 1 Bài giảng môn học “Phương pháp nhiên cứu khoa học trong tin học” Giảng viên: GS.TSKH Hoàng Văn Kiếm 49 www.Tinhte.com (Kiến thức cơ bản về ổ SSD) 50... 6.000 USD vào năm 2009 Ưu và nhược điểm của ổ đĩa SSD a Ưu điểm - Ưu điểm về tốc độ: SSD cũng sử dụng cổng Sata I, Sata II, Sata III như các ổ cứng thông thường, nhưng nó không hoạt động theo cách truyền thống của các ổ cứng xưa, chính vì vậy tốc độ đọc và ghi dữ liệu được tăng lên đáng kể 22 - - Tốc độ của SSD Dễ dàng di chuyên dữ liệu:Việc di chuyển dữ liệu qua lại giữa ổ cứng thông thường và SSD rất... định của các ổ cứng này sẽ không được cao Số bit được lưu trên 1 cell 47 Nguyên tắc tự phục vụ Một số loại ổ đĩa SSD có chức năng tự sửa lỗi ECC(Error correcting code) là một chức năng giúp SSD có thể tự phát hiện và sửa các lỗi phát sinh trong quá trình sử dụng, giúp hạn chế tình trạng dữ liệu của chúng ta không may bị mất mát hoặc hư hỏng Tuy nhiên tính năng này chỉ được trang bị trên các loại SSD cao... an toàn cho người sử dụng 23 Nguyên tắc quan hệ phản hồi a Nội dung - Thiết lập quan hệ phản hồi 11 - Nếu đã có quan hệ phản hồi, hay thay đổi nó x) Ví dụ - Các máy server khi bị cúp điện đột xuất thì khi có điện lại sẽ tự động khởi động máy không cần người dùng phải kích hoạt - Các máy tính bảng có bộ cảm biến ánh sáng giúp thay đổi độ sáng khi gặp ánh sáng yếu và mạnh, và cảm biến trọng lực giúp màn . HỌC TRONG TIN HỌC TIỂU LUẬN: THIẾT BỊ LƯU TRỮ SSD VÀ CÁC NGUYÊN LÝ SÁNG TẠO GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN GS. TSKH. HOÀNG VĂN KIẾM Khóa 7 Mục lục I. Lời mở đầu Thiết bị lưu trữ SSD( Solid-State Drive) là. phẩm công nghệ được sử dụng nhiều trong các thiết bị tin học. Nó giúp lưu trữ dữ liệu an toàn và có tốc độ truy xuất dữ liệu nhanh hơn các loại thiết bị lưu trữ truyền thống. Trong bài tiểu luận. bài tiểu luận này. Em xin phép trình bày khái quát về thiết bị lưu trữ dữ liệu SSD và các nguyên tắc sáng trạo trong quá trình nghiên cứu và phát triển sản phẩm. Em xin chân thành cảm ơn GS.TSKH.

Ngày đăng: 05/07/2015, 23:02

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

  • KHOA SAU ĐẠI HỌC

  • TIỂU LUẬN: THIẾT BỊ LƯU TRỮ SSD VÀ

  • CÁC NGUYÊN LÝ SÁNG TẠO

  • GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan