thuyết minh tính toán móng cọc

68 2.3K 1
thuyết minh tính toán móng cọc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề TàI : Trung tâm thơng mại và văn phòng cao cấp nền móng công trình ************************************ Mục lục phần nền móng: I. Đánh giá đặc điểm công trình. II. Đánh giá điều kiện địa chất công trình. II.1. Địa tầng. II.2. Bảng chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất. II.3. Đánh giá tính chất xây dựng của các lớp nền. III. Phân tích và lựa chọn giải pháp nền móng. III.1. Khái niệm về cọc chống và cọc ma sát. III.2. Nghiên cứu về cọc ma sát. III.2.1. Phân tích cọc ma sát đơn chịu tải trọng thẳng đứng. III.2.2. Xác định chuyển vị của cọc đơn. III.2.3. Bản chất của các độ lún thành phần trong cọc ma sát. III.2.4. Tổng quan về ma sát âm và những ảnh hởng của nó đến sức chịu tải của cọc. III.3. Nghiên cứu về cọc khoan nhồi. III.3.1. Tổng quan. III.3.2. Giải pháp mặt bằng móng. III.3.3. Các giả thiết tính toán. III.3.4. Tải trọng. III.3.5. Thiết kế cọc khoan nhồi. III.3.6. Tính toán số lợng cọc khoan nhồi cho công trình. III.3.7. Tính toán đài móng. IV. Kiểm tra nền móng công trình theo phơng pháp phần tử hữu hạn. IV.1. Xây dựng mô hình không gian. IV.2. Tải trọng tác dụng lên móng công trình. IV.3. Đánh giá sức làm việc hiệu quả của cọc khoan nhồi. IV.4. Phân tích ứng suất trong đài móng bè. V. Thiết kế tờng Diaphragm. V.1. Tổng quan và lựa chọn phơng pháp tính toán tờng Diaphragm. V.2. Xác định sơ đồ tính tờng Diaphragm. V.3. Xác định độ sâu chôn tờng, lực dọc thanh chống và mômen thân tờng theo từng giai đoạn thi công. V.4. Xác định sơ bộ kích thớc cấu kiện. V.5. Kiểm tra ổn định kết cấu chắn giữ tờng Diaphragm. V.6. Tính toán và bố trí cốt thép cho tờng Diaphragm. gvhd : gs tskh nguyễn trâm . SVTH : Lê Xuân Tùng . 1 Đề TàI : Trung tâm thơng mại và văn phòng cao cấp nền móng công trình ************************************ I. đánh giá đặc đIểm công trình. Công trình Trung tâm thơng mại và văn phòng cao cấp gồm có 41 tầng nổi và 3 tầng hầm. Công trình có cốt sàn tầng 1 là m00.0 , cốt tự nhiên m00.1 . Tầng hầm -1 nằm ở cốt 4.2 m ; Tầng hầm -2 nằm ở cốt 7.8m ; Tầng hầm -3 nằm ở cốt 11.4m ; Chiều cao từ cốt 0.00 đến đỉnh toà nhà là +150,3m Khi tính toán nền móng theo TTGH II, cần khống chế độ lún giới hạn và độ lún lệch giới hạn của công trình để có thể sử dụng công trình một cách bình th- ờng, và để nội lực bổ sung do sự lún không đều của nền gây ra trong kết cấu siêu tĩnh không quá lớn để kết cấu khỏi h hỏng và để đảm bảo mĩ quan của công trình : td gh gh S S S S Trong đó : S tđ : độ lún tuyệt đối, lớn nhất của một móng (cm). S : độ lún lệch tơng đối giữa hai móng. Do đặc điểm công trình là kết cấu nhà cao tầng bằng thép với hệ giằng, do đó theo TCXD 45-78: độ lún giới hạn tuyệt đối cho phép S gh = 8(cm), độ lún lệch cho phép là S = (S max -S min )/L = 0,002. II. Đánh giá điều kiện địa chất công trình : II.1. Địa tầng : Theo kết quả khảo sát địa chất công trình, địa chất dới lỗ khoan sâu 50m gồm các lớp đất nh sau: + Lớp 1 từ 0ữ1,2 m là lớp đất lấp , = 18KN/m 3 . + Lớp 2 từ 1,2ữ 5,8 m là lớp sét dẻo cứng , N = 18. + Lớp 3 từ 5,8 ữ 9,2 m là lớp sét pha dẻo mềm , I L = 0,5 , N = 12. + Lớp 4 từ 9,2 ữ 12,8 m là lớp sét pha dẻo chảy , N = 4. + Lớp 5 từ 12,8 ữ 19,5 m là lớp cát pha dẻo , N = 21. + Lớp 6 từ 19,5 ữ 26,3 m là lớp cát bụi chặt vừa , N = 30. + Lớp 7 từ 26,3 ữ 38,4 m là lớp cát hạt trung chặt , N = 55. + Lớp 8 từ 38,4 ữ 50 m là lớp cát thô cuội sỏi , N = 80. Mực nớc ngầm xuất hiện ở độ sâu - 6,5 m kể từ mặt đất thiên nhiên. Địa tầng đợc phân chia theo thứ tự từ trên xuống dới nh sau: gvhd : gs tskh nguyễn trâm . SVTH : Lê Xuân Tùng . 2 -51.00 Mặt đất tự nhiên -1.00 Đất lấp -2.20 -6.80 -10.20 -13.80 -20.50 -27.30 -39.40 -6.95 sét dẻo cứng sét pha dẻo mềm sét pha dẻo chảy MNN cát hạt trung chặt cát pha dẻo cát bụi chặt vừa cát thô cuội sỏi trụ địa chất . tỉ lệ 1/200 §Ò TµI : Trung t©m th¬ng m¹i vµ v¨n phßng cao cÊp nÒn mãng c«ng tr×nh ************************************ gvhd : gs – tskh nguyÔn tr©m . SVTH : Lª Xu©n Tïng . 3 Đề TàI : Trung tâm thơng mại và văn phòng cao cấp nền móng công trình ************************************ II.2. Bảng chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất Theo kết quả khảo sát địa chất công trình và kết quả thí nghiệm trực tiếp với đất cho kết quả cơ lý của các lớp đất trong bảng chỉ tiêu cơ lý nh sau: Lớp Tên đất Chiều dày (m) tn (KN/m 3 ) h (KN/m 3 ) W (%) W L (%) W P (%) k (m/s) () C II (KPa) m (MPa -1 ) E (MPa) 1 Đất lấp 1.2 18 - - - - - - - - - 2 Sét Dẻo cứng 4.6 18,2 26,9 39 50 30 3,1.10 -10 13 19 0,11 7,5 3 Sét pha dẻo mềm 3.4 17,5 26,6 38 45 31 1,0.10 -8 11 5 0,20 7 4 Sét pha dẻo chảy 3.6 18,5 26,8 33,2 36 22 2,5.10 -8 16 10 0,12 10 5 Cát pha dẻo 6.7 19,2 26,5 20 24 18 2,1.10 -7 18 25 0,09 14 6 Cát bụi chặt vừa 6.8 19 26,5 26 - - 3,1.10 -6 30 - 0,13 10 7 Cát hạt trung chặt 12.1 20,1 26,4 16 - - 2,0.10 -4 38 - 0,03 40 8 Cát thô cuội sỏi > 11.6 20,1 26,4 16 - - 2,0.10 -3 43 - 0,03 50 II.3. Đánh giá tính chất xây dựng của các lớp đất nền: a. Lớp đất 1: Lớp đất lấp có chiều dày 1,2m. Phân bố mặt trên toàn bộ khu vực khảo sát có chiều dày 1,2m . Là lớp đất yếu và khá phức tạp, độ nén chặt cha ổn định. Vì vậy không thể làm nền cho công trình nên lớp này phải đợc bóc bỏ hết. b. Lớp đất 2: Lớp Sét dẻo cứng có chiều dày 4,6m. - Kết quả thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn: N = 18 búa / 30cm. - Độ sệt: I L = P L P W W W W = 3050 3039 = 0,45 0,25 < I L = 0,45 < 0,5 đất ở trạng thái dẻo cứng. - Hệ số rỗng: e = h tn (1 0,01W) + -1 = 2,18 )39.01,01.(9,26 + -1 = 1,054 < 1,1 - Hệ số nén lún: 0,1MPa -1 < m = 0,11MPa -1 < 0,5MPa -1 khả năng chịu nén trung bình. - Môđun biến dạng: 5MPa < E = 7,5 Mpa < 10MPa trung bình. Kết luận: Lớp 2 là Sét dẻo cứng có khả năng chịu tải trung bình, mặt khác do với công trình nhiều tầng thì chiều dày lớp đất khá mỏng không thích hợp làm nền móng. c. Lớp đất 3: Lớp Sét pha dẻo mềm, chiều dày 3,4 m. - Kết quả thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn : N = 12 búa / 30 cm. - Độ sệt: I L = P L P W W W W = 38 31 45 31 = 0,5 < 0,75 đất ở trạng thái dẻo mềm - Tỷ trọng: = h n = 26,6 2,66 10 = gvhd : gs tskh nguyễn trâm . SVTH : Lê Xuân Tùng . 4 Đề TàI : Trung tâm thơng mại và văn phòng cao cấp nền móng công trình ************************************ - Hệ số rỗng: e = h tn (1 0,01W) + -1 = 26,6 (1 0,01 38) 17,5 ì + ì -1 = 1,098 >1 yếu - Trọng lợng riêng đẩy nổi: đn = e1 ).1( n + = (2,66 1) 10 1 1,098 ì + = 7,914 KN/m 3 - Hệ số nén lún: 0,1MPa -1 < m = 0,2 MPa -1 < 0,5MPa -1 khả năng chịu nén trung bình. - Môđun biến dạng: E = 5MPa < E = 7Mpa < 10MPa trung bình. Kết luận: Lớp 3 là Sét pha Dẻo mềm có khả năng chịu tải trung bình, tính năng xây dựng yếu, biến dạng lún lớn. Do đó không thể làm nền cho công trình đ- ợc. d. Lớp đất 4: Lớp Sét pha dẻo chảy, chiều dày 3,6 m. - Kết quả thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn : N = 4 búa / 30 cm. - Độ sệt: I L = P L P W W W W = 33,2 22 36 22 = 0,8 > 0,75 đất ở trạng thái dẻo chảy yếu - Tỷ trọng: = h n = 26,8 2,68 10 = - Hệ số rỗng: e = h tn (1 0,01W) + -1 = 26,8 (1 0,01 33,2) 18,5 ì + ì -1 = 0,93 <1. - Trọng lợng riêng đẩy nổi: đn = e1 ).1( n + = (2,68 1) 10 1 0,93 ì + = 8,706 KN/m 3 - Hệ số nén lún: 0,1MPa -1 < m = 0,12 MPa -1 < 0,5MPa -1 khả năng chịu nén trung bình. - Môđun biến dạng: E = 10MPa tốt. Kết luận: Lớp 4 là Sét pha Dẻo chảy có khả năng chịu tải yếu, tính năng xây dựng yếu. Do đó không thể làm nền cho công trình đợc. e. Lớp đất 5: Lớp Cát pha dẻo có chiều dày 6,7 m . - Kết quả thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn : N = 21 búa / 30 cm. - Độ sệt: I L = P L P W W W W = 20 18 24 18 = 0,33 0 < I L = 0,33 < 1 cát ở trạng thái dẻo . - Tỷ trọng: = n h = 10 5,26 = 2,65 - Hệ số rỗng: e = tn h )W01,01( + -1 = 26,5 (1 0,01 20) 19,2 ì + ì -1 = 0,656 < 0,7 - Trọng lợng riêng đẩy nổi: đn = e1 ).1( n + = (2,65 1) 10 9,962 1 0,656 ì = + KN/m 3 - Hệ số nén lún: 0,01 MPa -1 < m = 0,09 MPa -1 < 0,1 MPa -1 cát pha có khả năng chịu nén lún tơng đối tốt - Môđun biến dạng: E = 14 Mpa > 10MPa tốt. gvhd : gs tskh nguyễn trâm . SVTH : Lê Xuân Tùng . 5 Đề TàI : Trung tâm thơng mại và văn phòng cao cấp nền móng công trình ************************************ Kết luận: Lớp 5 là Cát pha Dẻo có khả năng chịu tải tơng đối tốt, tính năng xây dựng khá tốt, biến dạng lún nhỏ, chiều dày lớp đất bằng 6,7m. Vì vậy có thể làm nền cho công trình đợc. f. Lớp đất 6: Lớp Cát bụi chặt vừa có chiều dày 6,8m . - Kết quả thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn : N = 30 búa / 30 cm. - Tỷ trọng: = n h = 10 5,26 = 2,65 - Hệ số rỗng: e = tn h )W01,01( + -1 = 26,5 (1 0,01 26) 19 ì + ì -1 = 0,757 0,6 < e = 0,757 < 0,8 cát ở trạng thái chặt vừa. - Trọng lợng riêng đẩy nổi: đn = e1 ).1( n + = 7574,01 10).165,2( + = 9,389 KN/m 3 - Hệ số nén lún: 0,1 MPa -1 < m = 0,13 MPa -1 < 0,5 MPa -1 cát bụi có khả năng chịu nén lún trung bình. - Môđun biến dạng: E = 10 MPa tốt Kết luận: Lớp 6 là Cát bụi Chặt vừa có khả năng chịu tải tơng đối tốt, tính năng xây dựng khá tốt, khả năng chịu nén lún trung bình, chiều dày lớp đất bằng 6,8m. Có thể làm nền cho công trình đợc. g. Lớp đất 7: Lớp Cát hạt trung chặt, chiều dày 12,1m. - Kết quả thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn: N = 55 búa / 30 cm. - Tỷ trọng: = n h = 26,4 10 = 2,64 - Hệ số rỗng: e = tn h )W.01,01( + -1 = 26,4 (1 0,01 16) 20,1 ì + ì -1 = 0,524 e = 0,524 < 0,6 cát ở trạng thái chặt. - Trọng lợng riêng đẩy nổi: đn = e1 ).1( n + = (2,64 1) 10 1 0,524 ì + = 10,764 KN/m 3 - Hệ số nén lún: 0,01 MPa -1 < m = 0,03 MPa -1 < 0,1 MPa -1 cát hạt trung chặt có khả năng chịu nén lún tốt - Môđun biến dạng: E = 40 MPa > 30MPa rất tốt - Góc ma sát trong: o o 38 30 = > rất tốt. Kết luận: Lớp 7 là Cát hạt trung Chặt, có khả năng chịu tải lớn, tính năng xây dựng tốt, biến dạng lún nhỏ, chiều dày lớp đất lớn (12,1 m). Do đó dùng để làm nền cho công trình cao tầng sẽ tốt. h. Lớp đất 8: Lớp Cát thô cuội sỏi, chiều dày 11,6m. - Kết quả thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn: N = 80 búa /30 cm đất rất chặt. - Tỷ trọng: = n h = 26,4 10 = 2,64 gvhd : gs tskh nguyễn trâm . SVTH : Lê Xuân Tùng . 6 Đề TàI : Trung tâm thơng mại và văn phòng cao cấp nền móng công trình ************************************ - Hệ số rỗng: e = tn h )W.01,01( + -1 = 26,4 (1 0,01 16) 20,1 ì + ì -1 = 0,524 e = 0,524 < 0,6 đất ở trạng thái chặt. - Trọng lợng riêng đẩy nổi: đn = e1 ).1( n + = (2,64 1) 10 1 0,524 ì + = 10,764 KN/m 3 - Hệ số nén lún: 0,01 MPa -1 < m = 0,03 MPa -1 < 0,1 MPa -1 cát thô cuội sỏi có khả năng chịu nén lún tốt - Môđun biến dạng: E = 50 MPa > 30MPa rất tốt Kết luận: Lớp 8 là Cát thô cuội sỏi, có khả năng chịu tải lớn, tính năng xây dựng tốt, biến dạng lún nhỏ, chiều dày lớp đất lớn (11,6 m) và cha kết thúc trong phạm vi lỗ khoan 50m. gvhd : gs tskh nguyễn trâm . SVTH : Lê Xuân Tùng . 7 Đề TàI : Trung tâm thơng mại và văn phòng cao cấp nền móng công trình ************************************ III. phân tích và Lựa chọn giải pháp nền móng. Với các đặc điểm địa chất công trình nh đã giới thiệu, các lớp đất trên là đất yếu xen kẹp không thể đặt móng cao tầng lên đợc, chỉ có lớp cuối cùng là cát thô sỏi cuội có chiều dày không kết thúc tại đáy hố khoan là có khả năng đặt đợc móng cao tầng. Với quy mô và tải trọng công trình nh vậy, giải pháp móng sâu (móng cọc) là hợp lý hơn cả. Căn cứ vào phơng thức truyền tải trọng ngoài thông qua cọc vào đất, th- ờng chia cọc làm hai loại: Cọc chống và cọc ma sát. III.1. Khái niệm về cọc chống và cọc ma sát III.1.1. Cọc chống. Nói chung cho rằng, tải trọng ngoài đợc truyền vào trong đất chỉ thông qua mũi cọc thì gọi là cọc chống. Trên thực tế, mặt bên của cọc vẫn có lực ma sát nhng khi thiết kế chỉ xét đến khả năng chịu tải trọng ngoài do phản lực ở đầu mũi cọc (sức kháng mũi cọc) mà không xét đến khả năng chịu tải do ma sát mặt bên cọc. Cọc chống chỉ sử dụng khi mũi cọc đi vào tầng đá hay tầng đất rắn chắc. Độ lún của cọc chống rất bé, sự chuyển dịch của các mặt cắt cọc chủ yếu là do độ nén ép đàn hồi của bản thân cọc. Trong thực tế xây dựng có 3 loại cọc sau: Cọc đóng, Cọc khoan nhồi và cọc Barets. Q Đá, đất cứng Đất yếu gvhd : gs tskh nguyễn trâm . SVTH : Lê Xuân Tùng . 8 Đề TàI : Trung tâm thơng mại và văn phòng cao cấp nền móng công trình ************************************ III.1.2. Cọc ma sát. Một bộ phận hay toàn bộ tải trọng ngoài tác dụng lên đầu cọc đợc truyền vào trong đất xung quanh cọc thông qua ma sát ở mặt bên cọc, cọc đó gọi là cọc ma sát. Khi tính toán cọc này sẽ xét đến ma sát giữa đất và mặt bên cọc, đồng thời có xét đến sức kháng ở đầu mũi cọc. Nếu toàn bộ tải trọng ngoài đều truyền vào trong đất thông qua ma sát mặt bên cọc thì gọi là cọc ma sát thuần túy. Trong thực tế xây dựng, nếu đất xung quanh cọc và nền dới mũi cọc đều là đất yếu thì cọc đ- ợc coi là cọc ma sát thuần túy. Đất yếu Đất có cừơng độ trung bình Q gvhd : gs tskh nguyễn trâm . SVTH : Lê Xuân Tùng . 9 Đề TàI : Trung tâm thơng mại và văn phòng cao cấp nền móng công trình ************************************ Iii. 2. Nghiên cứu về cọc ma sát: III.2.1. Phân tích cọc ma sát đơn chịu tải trọng tĩnh thẳng đứng III.2.1.1 Sức chịu tải dọc trục của cọc đơn Sức chịu tải cực hạn của cọc đợc chia thành sức kháng bên và sức kháng mũi nh sau: pfu QQQ += Trong đó: + Sức kháng bên: iif zfuQ = ở đây: i f - là ma sát bên đơn vị của cọc p u - chu vi thân cọc; i z - chiều dài đoạn phân tố cọc mà trên đó i f đợc coi là hằng số; ip zu . - diện tích xung quanh của đoạn phân tố cọc. + Sức kháng mũi: ppp AqQ .= ở đây: p q - sức kháng mũi đơn vị của cọc; p A - tiết diện ngang mũi cọc; Sức chịu tải nén của cọc là: [ ] w F Q ww F Q Q S u datcoc S u == )( trong đó: S F - hệ số an toàn, thờng lấy từ 2 đến 4; w - hiệu số giữa khối lợng bản thân cọc và khối lợng bản thân đất do nó chiếm chỗ, có xét đến lực đẩy Acsimet của phần cọc dới mực nớc ngầm; Nhiều nghiên cứu thấy rằng: Dới tải trọng cho phép, chuyển vị của cọc khá nhỏ. Mặc dù chuyển vị nhỏ, sức kháng bên của cọc vẫn đợc huy động khá lớn. Tuy nhiên, tại chuyển vị đó, sức kháng mũi mới chỉ huy động một phần nhỏ . Do đó, ta nên dùng hai hệ số an toàn nh sau: [ ] w F Q F Q Q p p f f += Hệ số an toàn cho sức kháng bên f F thờng lấy bằng 5,22 ữ , còn hệ số an toàn cho sức kháng mũi p F trong khoảng 5,35,2 ữ . Ta cần thiết kế sao cho tải trọng tác dụng nhỏ hơn sức chịu tải, tức là: [ ] QQ < Các giá trị: ma sát đơn vị thân cọc ( i f ), lực dọc thân cọc ( Z N ), và chuyển vị mặt cắt cọc (s) sẽ thay đổi khi tải trọng tác dụng lên đầu cọc Q tăng dần. Khởi đầu Q tơng đối bé, chủ yếu do lực ma sát bên đoạn thân cọc phía trên chịu. Khi Q tăng đến một giá trị nào đó thì mũi cọc chuyển dịch, phản lực ở đầu cọc l N mới bắt đầu huy động một cách rõ ràng. Căn cứ tài liệu thí nghiệm khi chuyển dịch tơng đối gữa cọc và đất khoảng mm64 ữ (với đất sét) hoặc mm106 ữ (với đất cát) thì ma sát đơn vị mặt bên cọc đạt trạng thái giới hạn. Và khi chuyển dịch đầu mũi cọc đạt 25,01,0 ữ lần đờng kính cọc, thì phản lực đầu mũi cọc mới đạt trạng thái giới hạn. gvhd : gs tskh nguyễn trâm . SVTH : Lê Xuân Tùng . 10 Q u f Q [Q] Q / F Q p p Q / F p s s ứ c k h á n g m ũ i s ứ c k h á n g b ê n s ứ c k h á n g t ổ n g sức kháng f f [...]... Các giả thiết tính toán: Việc tính toán móng cọc đài thấp dựa vào các giả thiết chủ yếu sau: - Sức chịu tải của cọc trong móng đợc xác định nh đối với cọc đơn đứng riêng rẽ, không kể đến ảnh hởng của nhóm cọc - Khi kiểm tra cờng độ của nền đất và khi xác định độ lún của móng cọc thì ngời ta coi móng cọc nh một móng khối quy ớc bao gồm cọc và các phần đất giữa các cọc - Vì việc tính toán móng khối quy... quá lớn, nên đảm bảo điều kiện kinh tế cũng nh an toàn Sức chịu tải của cọc: P = min{PV, PSPT} Do vậy ta chọn : P = P SPT = 610 (T) để tính toán cọc III.3.6 Tính toán số lợng cọc khoan nhồi cho công trình: III.3.6.1 Tính toán số lợng cọc khoan nhồi cho móng C - 7 Tải trọng tính toán Tải trọng tính toán đợc sử dụng để tính toán nền móng theo trạng thái giới hạn thứ nhất gvhd : gs tskh nguyễn trâm SVTH... thực tế n'c = 9 cọc để bố trí cho móng dới vách cứng III.3.6.4 Tính toán số lợng cọc khoan nhồi cho móng dới cột của phần mở rộng phần ngầm công trình Phần mở rộng tầng ngầm công trình có tất cả 66 cột Lực dọc lớn nhất trong cột này là 367,3 (T) - Số lợng cọc sơ bộ: nc = tt N loi 367,3 = = 0,6 (cọc) PSPT 610 - Do móng chịu tải lệch tâm nên ta có số cọc tính toán là : nc = 1,4ì0,6 = 0,84 (cọc) Do đó dới... lực dọc thân cọc khi chịu ảnh hởng của ma sát âm Trong trờng hợp này, lực dọc thân cọc sẽ đợc tính nh sau: Cọc bị kéo xuống bởi toàn bộ ma sát âm trên bề mặt thân cọc, nên lực dọc thân cọc tại đầu cọc là lớn nhất Lực dọc thân cọc tại đầu cọc: N = u p li f neg ; ( l i = L ) Điểm trung tính cho ta kết luận rằng: + Phía trên điểm trung tính thì độ chuyển dịch tơng đối của đất lớn hơn của cọc Nên trong... lợng cọc sơ bộ: nc = tt N loi 15772,87 = = 25,86 (cọc) PSPT 610 - Do móng chịu tải lệch tâm nên ta có số cọc tính toán là : nc = 1,4ì25,86 = 36,2 (cọc) Chọn thực tế n'c = 44 cọc để bố trí cho móng dới quần thể lõi cứng gvhd : gs tskh nguyễn trâm SVTH : Lê Xuân Tùng 24 Đề TàI : Trung tâm thơng mại và văn phòng cao cấp nền móng công trình ************************************ III.3.6.3 Tính toán số... 31,5m b Tính toán sức chịu tải của cọc khoan nhồi: 1/ Theo độ bền của vật liệu làm cọc: - Sức chịu tải của cọc theo vật liệu làm cọc đợc xác định theo công thức: Pv = .(m1m2RbFb + RaFa) Trong đó : : hệ số uốn dọc, với móng cọc đài thấp không xuyên qua bùn, than bùn =1 Rb : Cờng độ chịu nén tính toán của bê tông, với bê tông mác M300# có Rn = 130 (KG/cm2) = 1300(T/m2) Ra : Cờng độ chịu nén tính toán của... (cọc) Do đó dới mỗi cột ta chỉ cần bố trí một cọc khoan nhồi III.3.6.5 Tính toán số lợng cọc khoan nhồi cho móng ngoài vùng chịu lực do cột gây ra: Để tránh gây mômen lớn cho bè móng, nên ta cần bố trí thêm các cọc khoan nhồi trong các vùng trống của bè móng Và tổng số cọc khoan nhồi cần bố trí thêm là: 36 cọc Nh vậy dới đài móng bè của công trình có tất cả 252 cọc khoan nhồi gvhd : gs tskh nguyễn trâm... thực hiện móng cọc, dễ dàng thay đổi các thông số của cọc (chiều sâu, đờng kính) để đáp ứng với điều kiện cụ thể của địa chất dới nhà @ Cọc khoan nhồi tận dụng hết khả năng chịu lực của bê tông móng cọc do điều kiện tính toán theo lực tập trung @ Đầu cọc có thể chọn ở độ cao tuỳ ý cho phù hợp với kết cấu công trình và quy hoạch kiến trúc mặt bằng @ Rất dễ dàng làm tầng hầm cho nhà cao tầng Do đó cọc khoan... việc của cọc khi xảy ra ma sát âm + Hình a Sự chuyển dịch tơng đối giữa cọc và đất xung quanh cọc; + Hình b Đồ thị biểu diễn sự chuyển dịch tơng đối giữa cọc và đất xung quanh cọc Trong đó, đờng 1 biểu thị chuyển dịch của cọc, đờng 2 biểu thị chuyển dịch của đất; điểm trung tính ảo o1 nằm dới độ sâu mũi cọc; + Hình c Đồ thị biểu diễn phạm vi và tính chất phân bố lực ma sát trên bề mặt thân cọc; + Hình... tính toán chia cho hệ số vợt tải trung bình tc tc M 0y = 88,72/1,15 = 77,15 T/m ; M 0x = -90,66/1,15 = - 78,83 T/m ; tc Q0 y = -28,05/1,15 = - 24,4 T ; tc Q0x = -26,32/1,15 = -22,88T ; tc N 0z = - 2020/1,15 = - 1756,5 T ; c Xác định số lợng cọc khoan nhồi: - Số lợng cọc sơ bộ: nc = tt N0 2020 = = 3,31 (cọc) PSPT 610 - Do móng chịu tải lệch tâm nên ta có số cọc tính toán là : nc = 1,3ì3,31 = 4,63 (cọc) . bằng móng. III.3.3. Các giả thiết tính toán. III.3.4. Tải trọng. III.3.5. Thiết kế cọc khoan nhồi. III.3.6. Tính toán số lợng cọc khoan nhồi cho công trình. III.3.7. Tính toán đài móng. IV pháp móng sâu (móng cọc) là hợp lý hơn cả. Căn cứ vào phơng thức truyền tải trọng ngoài thông qua cọc vào đất, th- ờng chia cọc làm hai loại: Cọc chống và cọc ma sát. III.1. Khái niệm về cọc. thông qua ma sát ở mặt bên cọc, cọc đó gọi là cọc ma sát. Khi tính toán cọc này sẽ xét đến ma sát giữa đất và mặt bên cọc, đồng thời có xét đến sức kháng ở đầu mũi cọc. Nếu toàn bộ tải trọng

Ngày đăng: 05/07/2015, 17:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I.1. Điểm trung tính và phạm vi xuất hiện của ma sát âm trên cọc đơn

  • Houston là một thành phố đông dân ở đông nam bang Texas. Nước phục vụ sinh hoạt, công nghiệp ở Houston đều được bơm từ lòng đất. Mức độ lún ở Houston có nơi vượt quá 2 m. Đến năm 1981 diện tích bị lún lên đến 80 km2. Từ năm 1969 đến năm 1974 , mỗi năm thiệt hại do biến dạng lún bề mặt gây ra cho Houston ước chừng 31,7 triệu USD.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan