Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu việt nam chi nhánh hòa bình

90 522 0
Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu việt nam   chi nhánh hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Lời cám ơn Nhận xét của cơ quan thực tập Nhận xét của giáo viên hướng dẫn Danh sách bảng biểu và đồ thò Lời mở đầu Chương 1: Tín dụng và tín dụng ngắn hạn tại NHTM 1 1.1. Tín dụng 1 1.1.1. Khái niệm về tín dụng 1 1.1.2. Bản chất của tín dụng 1 1.1.3. Các hình thức tín dụng 2 1.1.3.1. Theo thời hạn vay 2 1.1.3.2. Theo mục đích sử dụng vốn 2 1.1.3.3. Căn cứ vào mức độ tín nhiệm đối với khách hàng 3 1.1.3.4. Căn cứ vào xuất xứ tín dụng 3 1.1.4. Chức năng của tín dụng Ngân hàng 3 1.1.4.1. Chức năng tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ 3 1.1.4.2. Chức năng tiết kiệm tiền mặt và chi phí lưu thông xã hội 4 1.1.4.3. Chức năng kiểm soát các hoạt động trong nền kinh tế 4 1.1.5. Vai trò của tín dụng ngân hàng 5 1.2. Tín dụng ngắn hạn 7 1.2.1. Đặc điểm của tín dụng ngắn hạn 7 1.2.2. Các hình thức cấp tín dụng ngắn hạn 9 1.2.2.1. Phương thức cho vay ứng trước 9 1.2.2.2. Chiết khấu chứng từ có giá 10 1.2.2.3. Bao thanh toán 11 1.3. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả và chất lượng tín dụng 11 1.3.1. Hiệu quả và chất lượng tín dụng 11 1.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng 11 1.3.3. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng 12 1.3.4. Ý nghóa của việc đánh giá hiệu quả và chất lượng tín dụng 13 Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dụng tại Eximbank – Chi nhánh Hòa Bình 14 2.1. Giới thiệu tổng quan về Eximbank 14 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển Eximbank 14 2.1.1.1. Giới thiệu về NH TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam 14 2.1.1.2. Quá trình thành lập 14 2.1.2. Hệ thống sản phẩm và dòch vụ của Eximbank 16 2.1.3. Công nghệ – dòch vụ tại Eximbank 18 2.1.4. Chiến lược, mục tiêu kinh doanh 19 2.1.4.1. Mục tiêu 19 2.1.4.2. Chiến lược kinh doanh đến 2011 20 2.2. Giới thiệu tổng quan về Eximbank – CN Hòa Bình 20 2.2.1. Quá trình hình thành và phát triển Eximbank – CN Hòa Bình 20 2.2.2. Cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ các phòng ban tại Eximbank – CN Hòa Bình 21 2.2.3. Nhiệm vụ, chức năng của Eximbank – Chi nhánh Hòa Bình 24 2.2.3.1. Nhiệm vụ 24 2.2.3.2. Chức năng 24 2.2.4. Kết quả hoạt động kinh doanh tại Eximbank – chi nhánh Hòa Bình giai đoạn 2007 – 2009 25 Chương 3. Thực trạng hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Eximbank – Chi nhánh Hòa Bình 30 3.1. Phân tích quy trình tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng Eximbank – chi nhánh Hòa Bình 30 3.1.1. Quy trình xét duyệt cho vay 31 3.1.2. Tóm tắt quy trình tín dụng tại Eximbank – Chi nhánh Hòa Bình 31 3.2. Phân tích tình hình tín dụng ngắn hạn tại Eximbank – Chi nhánh Hòa Bình 32 3.2.1. Phân tích tình hình huy động vốn 32 3.2.1.1. Tình hình huy động vốn theo loại tiền 33 3.2.1.2. Tình hình huy động vốn theo thành phần kinh tế 36 3.2.2. Phân tích tình hình cho vay 39 3.2.2.1. Phân tích doanh số cho vay ngắn hạn 40 3.2.2.2. Phân tích doanh số thu nợ ngắn hạn 43 3.2.2.3. Phân tích dư nợ cho vay ngắn hạn 46 3.2.3. Phân tích tình hình nợ quá hạn 54 3.3. Đánh giá hiệu quả và chất lượng tín dụng ngắn hạn 55 3.3.1. Tỷ lệ nợ quá hạn 55 3.3.2. Tỷ lệ tổng dư nợ cho vay trên tổng vốn huy động 56 3.4. Những thành tựu đạt được và những tồn tại trong hoạt động TDNH tại chi nhánh 59 3.4.1. Những thành tựu đạt được 59 3.4.2. Những tồn tại trong hoạt động tín dụng ngắn hạn 60 3.4.3. Nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng ngắn hạn tại Eximbank – Chi nhánh Hòa Bình 62 3.4.3.1. Nguyên nhân từ phía ngân hàng 62 3.4.3.2. Nguyên nhân từ phía khách hàng 63 3.4.3.3. Nguyên nhân từ phía Nhà nước 65 Chương 4. Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Eximbank – chi nhánh Hòa Bình 66 4.1. Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng ngắn hạn tại NH Eximbank – chi nhánh Hòa Bình 66 4.1.1. Mở rộng đòa bàn đầu tư 66 4.1.2. Đa dạng hóa các loại hình cho vay 68 4.1.3. Tăng cường công tác huy động vốn 68 4.1.4. Nâng cao chất lượng phân tích tín dụng 69 4.1.5. Xây dựng hệ thống kiểm tra, giám sát tín dụng hiệu quả 69 4.1.6. Vấn đề tài sản đảm bảo trong quyết đònh cho vay 70 4.1.7. Nâng cao chất lượng cán bộ tín dụng 71 4.1.8. Biện pháp khác 72 4.2. Một số kiến nghò 73 4.2.1. Kiến nghò đối với Nhà nước 73 4.2.2. Kiến nghò đối với Ngân hàng Eximbank – chi nhánh Hòa Bình 76 Kết luận 81 DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT  NH : Ngân hàng NHTM: Ngân hàng thương mại TDNH: Tín dụng ngắn hạn HDTD: Hoạt động tín dụng NHNN: Ngân hàng Nhà nước TMCP: Thương mại cổ phần VHD : Vốn huy động DNCV: Dư nợ cho vay LNTT: Lợi nhuận trước thuế HDTV: Hội đồng thành viên HDQT: Hội đồng quản trò CBTD: Cán bộ tín dụng PGD : Phòng giao dòch DANH SÁCH BẢNG BIỂU VÀ BIỂU ĐỒ 1. Danh sách bảng biểu Bảng 2.1. Kết quả hoạt động kinh doanh 26 Bảng 3.1. Tình hình huy động vốn theo loại tiền 33 Bảng 3.2. Tình hình huy động vốn theo thành phần kinh tế 36 Bảng 3.3. Doanh số cho vay theo thời gian 40 Bảng 3.4. Doanh số cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế 41 Bảng 3.5. Doanh số thu nợ theo thời gian 43 Bảng 3.6. Doanh số thu nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế 45 Bảng 3.7. Tình hình dư nợ 46 Bảng 3.8. Tình hình dư nợ cho vay theo kỳ hạn 48 Bảng 3.9. Tình hình dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế 50 Bảng 3.10. Tình hình dư nợ quá hạn 54 Bảng 3.11. Tỷ lệ giữa tổng dư nợ cho vay trên tổng vốn huy động 57 2. Danh sách biểu đồ Biểu đồ 2.1. Kết quả hoạt động kinh doanh 28 Biểu đồ 3.1. Tình hình huy động vốn theo loại tiền 35 Biểu đồ 3.2. Tình hình huy động vốn theo thành phần kinh tế 38 Biểu đồ 3.3. Tình hình dư nợ 48 Biểu đồ 3.4. Tình hình dư nợ cho vay theo kỳ hạn 49 Biểu đồ 3.5. Tình hình dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế 52 Biểu đồ 3.6. Tổng dư nợ cho vay và tổng vốn huy động tại Eximbank CN Hòa Bình 57 LỜI MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Ngân hàng thương mại là loại ngân hàng trực tiếp giao dòch với các tổ chức kinh tế và cá nhân, bằng cách nhận tiền gửi, tiền tiết kiệm, rồi sử dụng số vốn đó để cho vay, chiết khấu, cung cấp các phương tiện thanh toán và cung ứng dòch vụ ngân hàng cho các đối tượng nói trên. Vì vậy sự ra đời của ngân hàng thương mại chiếm một vò trí quan trọng nhằm thực thi chính sách tiền tệ, quản lý chặt chẽ, an toàn và có khả năng sinh lợi cao, góp phần tạo lập, cung ứng vốn cho nền kinh tế, tạo điều kiện thúc đẩy nền kinh tế xã hội phát triển. Tuy nhiên trong những năm gần đây, khi Việt Nam gia nhập WTO các Ngân hàng trong nước phải chòu áp lực cạnh tranh từ các Ngân hàng nước ngoài và các Ngân hàng mới thành lập, cùng với cuộc khủng hoảng kinh tế từng gây thiệt hại đáng kể cho một số Ngân hàng, đã đặt nghành Ngân hàng trước những khó khăn, thử thách để tồn tại.Vì vậy đòi hỏi Ngân hàng phải không ngừng hoàn tiện hoạt động kinh doanh của mình sao cho có hiệu quả, lợi nhuận mang lại là cao nhất. Tóm lại nhiệm vụ cơ bản của bất kỳ một NHTM là chuyển hóa nguồn vốn tiền tệ huy động được để đáp ứng các nhu cầu của nền kinh tế xã hội dưới các hình thức khác nhau – Đó là hoạt động tín dụng. Hoạt động tín dụng sẽ tạo ra bộ phận tài sản có sinh lời lớn nhất trong các NHTM đồng thời tạo ra được lợi nhuận để vừa làm nghóa vụ đóng góp cho ngân sách nhà nước, vừa tích lũy không ngừng mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh. Ngoài ra tín dụng còn góp phần thúc đẩy sản xuất lưu thông hàng hóa phát triển; ổn đònh tiền tệ, giá cả, đời sống, tạo công ăn việc làm và ổn đònh trật tự xã hội. Việc nghiên cứu hoạt động tín dụng sẽ đẩy mạnh, cải tiến và phát triển hơn hoạt động tín dụng Ngân hàng là vấn đề quan trọng nhằm phát huy đầy đủ vai trò của Ngân hàng trong nền kinh tế thò trường, đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay. Xuất phát từ ý nghóa và thực tiễn đó nên em chọn đề tài: “ Phân tích tình hình hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam ( Eximbank) – Chi nhánh Hòa Bình”. 2. Mục tiêu nghiên cứu Khóa luận đi vào nghiên cứu các vấn đề tín dụng, hoạt động tín dụng ngắn hạn của Ngân Hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam nói chung và tại Eximbank chi nhánh Hòa Bình nói riêng. Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng tín dụng ngắn hạn tại Ngân Hàng Eximbank trong 3 năm gần đây, em đã hệ thống lại những kết quả đạt được cũng như những khó khăn mà chi nhánh đang đối mặt để từ đó đưa ra những giải pháp để nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Eximbank chi nhánh 3. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu của đề tài là kết hợp giữa lý thuyết đã học với thực tế từ công việc của phòng tín dụng tại Eximbank chi nhánh Hòa Bình. Trên cơ sở đó thu thập thông tin số liệu của Ngân Hàng để phân tích, đánh giá kết quả để thấy được đâu là những lónh vực cho vay có hiệu quả đồng thời biết được những hoạt động sản xuất kinh doanh thiếu hiệu quả mà Ngân Hàng đang hạn chế. Trong đề tài, em đã dùng phương pháp so sánh số liệu, thống kê, suy luận logic…để thấy rõ sự tăng giảm giữa các năm, qua đó rút ra kết luận về kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng trong toàn quá trình hoạt động. 4.Phạm vi nghiên cứu Khóa luận giới hạn ở việc nghiên cứu hoạt động tín dụng ngắn hạn, đánh giá tình hình huy động vốn và cho vay vốn tại phòng Tín Dụng EIB Hòa Bình từ năm 2007 – 2009. Bên cạnh đó, khóa luận cũng tiến hành tìm hiểu về quá trình làm thủ tục cho vay của Ngân Hàng từ khi khách hàng xin vay đến khi nhận được tiền tại Ngân Hàng. 5. Kết cấu của đề tài : phạm vi nghiên cứu khóa luận gồm có 3 chương Chương 1: Tín dụng và tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng thương mại Chương 2: Giới thiệu về Ngân hàng xuất nhập khẩu Việt Nam – Chi nhánh Hòa Bình. Chương 3: Thực trạng về tín dụng ngắn hạn tại Ngân Hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam - Chi nhánh Hòa Bình. Chương 4: Những giải pháp và kiến nghò nhằm nâng cao hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Ngân Hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam - Chi nhánh Hòa Bình. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thẩm Dương SVTH: Huỳnh Thò Kim Thoa Trang 1 Chương 1: TÍN DỤNG VÀ TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Tín dụng 1.1.1. Khái niệm về tín dụng Tín dụng là một phạm trù kinh tế, ra đời và tồn tại qua nhiều hình thái kinh tế xã hội. Từ “tín dụng” có nghóa là sự tin tưởng, tín nhiệm, dựa trên sự tin tưởng tín nhiệm đó sẽ thực hiện các quan hệ vay mượn một lượng giá trò biểu hiện dưới hình thái tiền tệ hoặc vật chất trong một thời gian nhất đònh, ngay cả những giá trò vô hình như tiếng tăm, uy tín để bảo đảm, bảo lãnh cho sự vận động của một lượng giá trò nào đó. Vì vậy, nếu ta nghiên cứu tín dụng từ gốc độ quan hệ kinh tế ở tầm vi mô thì tín dụng là sự vay mượn giữa hai chủ thể kinh tế giữa người đi vay và người cho vay, trên cơ sở thỏa thuận về thời hạn nợ, mức lãi cụ thể. Còn nếu chúng ta nhìn trên gốc độ kinh tế vó mô thì tín dụng là sự vận động vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu. Từ đó có thể đưa ra khái niệm tổng quát về tín dụng như sau: “Tín dụng là một phạm trù kinh tế phản ánh sự chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ người sở hữu sang cho người sử dụng trong một thời gian nhất đònh và với một khoản chi phí nhất đònh”. 1.1.2. Bản chất của tín dụng Quan hệ tín dụng được biểu hiện qua các phương thức rất đa dạng và phong phú, nhưng nó vẫn mang ba đặc trưng cơ bản sau:  Chỉ làm thay đổi quyền sử dụng, không làm thay đổi quyền sở hữu vốn.  Quá trình chuyển giao vốn phải có thời hạn và thời hạn này được xác đònh dựa trên sự thỏa thuận giữa các bên tham gia quan hệ tín dụng. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thẩm Dương SVTH: Huỳnh Thò Kim Thoa Trang 2  Chủ sở hữu vốn được nhận lại một phần thu nhập dưới dạng lợi tức tín dụng. 1.1.3. Các hình thức tín dụng 1.1.3.1. Theo thời hạn vay  Tín dụng ngắn hạn Thời hạn cho vay dưới 1 năm, được sử dụng để bù đắp sự thiếu hụt vốn lưu động của các doanh nghiệp và nhu cầu chi tiêu ngắn hạn của cá nhân. Đối với NHTM, tín dụng ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao nhất.  Tín dụng trung hạn Thời hạn cho vay từ 1 năm đến 5 năm (theo quy đònh của Việt Nam) dùng để đầu tư mua sắm tài sản cố đònh, cải tiến đổi mới thiết bò, công nghệ, mở rộng kinh doanh, xây dựng các dự án mới có quy mô nhỏ và thời gian thu hồi vốn nhanh. Bên cạnh đó nó còn được dùng đầu tư vào tài sản lưu động thường xuyên của doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp mới thành lập.  Tín dụng dài hạn Thời gian tín dụng trên 5 năm. Loại tín dụng này được sử dụng để hỗ trợ vốn xây dựng cơ bản, đầu tư xây dựng các công trình có quy mô lớn, kỹ thuật và công nghệ hiện đại có thời gian hoàn vốn dài. Cách phân chia theo thời gian giúp Ngân Hàng tính toán được các luồng tín dụng, mức cung tín dụng trong một khoảng thời gian nhất đònh. 1.1.3.2. Theo mục đích sử dụng vốn vay  Cho vay bất động sản: là loại cho vay liên quan đến việc mua sắm và xây dựng bất động sản như nhà ở, đất đai, bất động sản trong lónh vực công nghiệp, thương mại và dòch vụ. [...]... Chương 2: GVHD: TS Lê Thẩm Dương GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM (EXIMBANK) – CHI NHÁNH HÒA BÌNH 2.1 Giới thiệu tổng quan về Eximbank 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Eximbank 2.1.1.1 Giới thiệu về NH TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (Eximbank) Tên gọi: Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam Tên giao dòch quốc tế: Vietnam Export Import Commercial Joint Stock Bank Tên... hiện và đạt mục tiêu dựa trên nền tảng cốt lõi (tam giác chi n lược): năng lực tài chính, nhân lực và công nghệ 2.2 Giới thiệu tổng quan về Eximbank – CN Hòa Bình 2.2.1 Quá trình hình thành và phát triển Eximbank – CN Hòa Bình Chi nhánh Hòa Bình là một trong những chi nhánh cấp 1 của Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam Chi nhánh Eximbank Hòa Bình theo ủy quyền của Tổng Giám Đốc Eximbank được thực... Chi nhánh Hòa Bình giai đoạn 2007 - 2009 Eximbank đã hướng hoạt động tín dụng trong những năm gần đây theo mục đích nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng đi đôi với kiểm soát chặt chẽ nhằm hạn chế nợ quá hạn, nợ xấu phát sinh Tiếp tục đẩy mạnh cho vay đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, tài trợ xuất nhập khẩu, mở rộng hạn mức tín dụng đối với khách hàng có uy tín, tiếp tục tạo sự gắn kết giữa hoạt động. .. cấu tổ chức và nhiệm vụ các phòng ban tại Eximbank – CN Hòa Bình Giám đốc Phó Giám đốc Phó giám đốc P Tín dụng tổng hợp P Nhân sự hành chính P Dịch vụ khách hàng PGD Kỳ Hòa BP Tín dụng Doanh nghiệp P Kế tốn BP Tín dụng Cá nhân PGD Đồng Khánh P Thanh tốn xuất nhập khẩu Đứng đầu chi nhánh là Giám đốc chi nhánh, chòu trách nhiệm chỉ đạo, quản lí mọi hoạt động của chi nhánh Giám đốc cũng là người chòu trách... gọi đầu tiên là Ngân hàng xuất nhập khẩu Việt Nam Là một SVTH: Huỳnh Thò Kim Thoa Trang 14 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Thẩm Dương trong những ngân hàng thương mại cổ phần đầu tiên của Việt Nam, ngân hàng đã chính thức đi vào hoạt động ngày 17/01/1990 Ngày 06/04/1992 thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ký giấy phép số 001/NH – GP cho phép ngân hàng hoạt động trong thời hạn 50 năm với số vốn điều... Tổng dư nợ/ Tổng tài sản (%) Đây là chỉ số tính toán hiệu quả tín dụng của một đồng tài sản Ngoài ra chỉ số này còn giúp nhà phân tích xác đònh quy mô hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng 1.3.2.2 Nợ quá hạn/ Tổng dư nợ (%) Chỉ số này đo lường chất lượng nghiệp vụ tín dụng của Ngân Hàng Những Ngân Hàng có chỉ số này thấp cũng có nghóa là hiệu quả tín dụng của Ngân Hàng này cao SVTH: Huỳnh Thò Kim Thoa Trang... đánh giá hiệu quả và chất lượng tín dụng 1.3.1 Hiệu quả và chất lượng tín dụng Nghiệp vụ tín dụng hiện nay vẫn còn là nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu của NHTM Việc phân tích khoản đầu tư tín dụng của Ngân Hàng là nội dung quan trọng Tùy theo mục tiêu phân tích mà nhà quản trò có thể đưa ra nhiều phương thức phân bổ khác nhau khi phân loại dư nợ của Ngân Hàng như: phân tích dư nợ theo thành phần kinh tế,... đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho phép Vietnam Eximbank tăng vốn cổ phần lên 350 tỷ VND Tháng 12 năm 2004 tăng 200 tỷ nâng vốn điều lệ lên 500 tỷ VND Cuối năm 2006, vốn điều lệ của Eximbank là 1.212,371 tỷ VND Cuối năm 2009, vốn điều lệ của Eximbank là 8.800 tỷ đồng Eximbank hiện là một trong những Ngân hàng có vốn chủ sở hữu lớn nhất trong khối Ngân hàng TMCP tại Việt Nam Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu. .. Chi nhánh Hòa Bình có mạng lưới tương đối rộng, không chỉ ở quận 5 mà còn ở quận 10 Hệ thống phòng giao dòch trực thuộc Eximbank chi nhánh Hòa Bình gồm: Phòng giao dòch Kỳ Hòa và Phòng giao dòch Đồng Khánh EIB – chi nhánh Hòa Bình là một đơn vò hạch toán độc lập, có con dấu riêng, có bảng cân đối tài khoản riêng để theo dõi hoạt động kinh doanh của mình Mọi hoạt động của EIB – chi nhánh Hòa Bình phải... phiếu 1.2.3.2.2 Chi t khấu các chứng từ có giá khác Bên cạnh thương phiếu, Ngân Hàng còn chi t khấu các chứng từ khác như trái phiếu, tín phiếu kho bạc Nhà Nước, kỳ phiếu Các loại giấy tờ có giá được phép chi t khấu và tái chi t khấu tại Việt Nam: các giấy tờ có giá do tổ chức tín dụng phát hành, tín phiếu Ngân Hàng Nhà Nước phát hành như: tín phiếu kho bạc, trái phiếu kho bạc, các tín phiếu, kỳ phiếu . thiệu về Ngân hàng xuất nhập khẩu Việt Nam – Chi nhánh Hòa Bình. Chương 3: Thực trạng về tín dụng ngắn hạn tại Ngân Hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam - Chi nhánh Hòa Bình. Chương 4: Những. đề tín dụng, hoạt động tín dụng ngắn hạn của Ngân Hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam nói chung và tại Eximbank chi nhánh Hòa Bình nói riêng. Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng tín dụng. – chi nhánh Hòa Bình giai đoạn 2007 – 2009 25 Chương 3. Thực trạng hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Eximbank – Chi nhánh Hòa Bình 30 3.1. Phân tích quy trình tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng

Ngày đăng: 05/07/2015, 15:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bia

  • Muc luc

  • Loi mo dau

  • Chuong I: Tin dung va tin dung ngan han tai NHTM

  • Chuong II: Gioi thieu ve NHXNK VN (EXIMBANK)- chi nhanh Hoa Binh

  • Chuong III: Thuc trang hoat dong tin dung ngan han tai EXIMBANK- chi nhanh Hoa Binh

  • Chuong IV: Cac giai phap nang cao hieu qua hoat dong tin dung tai NH EXIMBANK- chi nhanh Hoa Binh

  • Ket luan

  • Tai lieu tham khao

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan