MỘT SỐ BÀI TOÁN THƯỜNG GẶP VỀ ĐỒ THỊ

1 508 0
MỘT SỐ BÀI TOÁN THƯỜNG GẶP VỀ ĐỒ THỊ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ BÀI TOÁN THƯỜNG GẶP VỀ ĐỒ THỊ 1. Sự tương giao của 2 đường a) Baì toán 1: Cho (C ) và (L) lần lượt là đồ thị của các hàm số: Hãy khảo sát sự tương giao của (C ) và (L). - Cơ sở lý thuyết: Giả sử (C ) và (L) có điểm chung A, ta có: Tọa độ của điểm A nghiệm đúng các PT của (C ) và (L). Do đó, tọa độ A là nghiệm của hệ: + N ếu (1) vô nghiệm: thì (C ) và (L) không có nghiệm chung và và ngược lại (Nếu (C ) và (L) là 2 đường thẳng thì chúng song song nhau). + Nếu (1) có 1 nghiệm, 2 nghiệm ,…, n nghiệm thì (C ) và (L) có 1 điểm chung, 2 điểm chung,…, n điểm chung và ngược lại. + Nếu (1) có nghiệm kép thì (C ) và (L) tiếp xúc nhau và ngược lại. - Phương trình (1) gọi là phương trình hoành độ điểm chung của hai đồ thị (C ) và (L). - Phương trình hoành độ điểm chung của đồ thị  Phương pháp: Nếu (C ) và (L) có điểm chung thì tọa độ điểm chung ( hay Tọa độ điểm chung của (C ) và (L), nếu có) là nghiệm của hệ: • Phương trình hoành độ điểm chung của (C ) và (L) là: • Giải (1), suy ra kết quả. b) Baì toán 2: Cho . Tìm điều kiện để cho 2 đồ thị cắt nhau.  Phương pháp: Tọa độ điểm chung của và , nếu có, là nghiệm của hệ: • Phương trình hoành độ điểm chung của và là: • Điều kiện để 2 đồ thị cắt nhau là (1) có: + 1 nghiệm duy nhất nếu (1) là PT bậc nhất. + 2 nghiệm phân biệt nếu (1) là PT bậc 2. c) Baì toán 3: Cho . Tìm điều kiện để cho 2 đồ thị tiếp xúc với nhau.  Phương pháp: • Phương trình hoành độ điểm chung của và là: • và tiếp xúc nhau (1) có nghiệm kép. + Nếu (1) là PT bậc 2 hoặc + Nếu (1) là PT có bậc lớn hơn 2 thì (1) có nghiệm kép hệ sau có nghiệm: . MỘT SỐ BÀI TOÁN THƯỜNG GẶP VỀ ĐỒ THỊ 1. Sự tương giao của 2 đường a) Baì toán 1: Cho (C ) và (L) lần lượt là đồ thị của các hàm số: Hãy khảo sát sự tương giao. toán 2: Cho . Tìm điều kiện để cho 2 đồ thị cắt nhau.  Phương pháp: Tọa độ điểm chung của và , nếu có, là nghiệm của hệ: • Phương trình hoành độ điểm chung của và là: • Điều kiện để 2 đồ thị. Phương trình (1) gọi là phương trình hoành độ điểm chung của hai đồ thị (C ) và (L). - Phương trình hoành độ điểm chung của đồ thị  Phương pháp: Nếu (C ) và (L) có điểm chung thì tọa độ điểm

Ngày đăng: 05/07/2015, 07:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan