Hiện trạng hệ thống trồng trọt và khả năng sản xuất nông sản theo hướng hữu cơ tại huyện việt yên tỉnh bắc giang

117 647 0
Hiện trạng hệ thống trồng trọt và khả năng sản xuất nông sản theo hướng hữu cơ tại huyện việt yên tỉnh bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ và thuật ngữ viết tắt vii Danh mục các bảng viii Danh mục các hình x MỞ ĐẦU 1 1 Tính cấp thiết của đề tài. 1 2 Mục đích và yêu cầu 2 3 Ý nghĩa của đề tài. 3 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 4 1.1 Cơ sở lý luận 4 1.1.1 Một số khái niệm 4 1.1.2 Phương pháp tiếp cận trong nghiên cứu 9 1.1.3 Những nguyên tắc về sản xuất nông nghiệp hữu cơ 10 1.2 Cơ sở khoa học của Nông nghiệp hữu cơ 12 1.2.1 Các lợi ích của nông nghiệp hữu cơ 12 1.2.2 Tình hình nghiên cứu và sản xuất nông nghiệp hữu cơ trên thế giới 17 1.2.3 Tình hình sản xuất và nghiên cứu ở Việt Nam 21 1.2.4 Một số mô hình NNHC tiêu biểu 28 Chương 2 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 33 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 33 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 33 2.2 Nội dung nghiên cứu 33 2.2.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 33 2.2.2 Đánh giá hiện trạng hệ thống cây trồng của huyện Việt Yên. 34 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv 2.2.3 Đánh giá khả năng phát triển sản xuất nông sản theo hướng hữu cơ từ đó đưa ra một số giải phát phát triển sản xuất trên địa bàn huyện Việt Yên 34 2.2.4 Thực nghiệm trên đồng ruộng 34 2.3 Phương pháp nghiên cứu 34 2.3.1 Thu thập thông tin từ các tài liệu thứ cấp. 34 2.3.2 Thu thập thông tin sơ cấp. 34 2.3.3 Tiến hành xây dựng mô hình thử nghiệm trồng lúa theo hướng hữu cơ trên đồng ruộng. 35 2.3.4 Các chỉ tiêu theo dõi 36 2.3.5 Phương pháp phân tích số liệu 37 Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 3.1 Điều kiện tự nhiên 38 3.1.1 Vị trí địa lý 38 3.1.2 Địa hình 38 3.1.3 Điều kiện khí hậu 39 3.1.4 Tài nguyên đất 43 3.1.5 Thuỷ văn, nguồn nước 47 3.1.6 Một số tài nguyên khác 48 3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 49 3.2.1 Tăng trưởng kinh tế 49 3.2.2 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế 50 3.2.3 Thực trạng phát triển các ngành kinh tế xã hội 52 3.3 Hiện trạng hệ thống trồng trọt của Việt Yên 59 3.3.1 Cơ cấu diện tích, năng suất cây trồng 59 3.3.2 Hiện trạng cây trồng, giống cây trồng qua các vụ 60 3.3.3 Đầu tư phân bón của hộ nông dân 66 3.3.4 Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật phòng trừ dịch hại cây trồng 68 3.4 Những khả năng phát triển sản xuất nông sản theo hướng hữu cơ trên địa bàn huyện Việt Yên. 70 3.4.1 Vị trí dịa lý của huyện 70 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v 3.4.2 Đất đai 71 3.4.3 Nguồn nước 72 3.4.4 Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình sản xuất nông sản theo hướng hữu cơ 73 3.4.5 Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình tiêu thụ 75 3.4.6 Đánh giá chung về khả năng phát triển sản xuất nông sản theo hướng hữu cơ tại huyện Việt Yên 77 3.5 Thực nghiệm đồng ruộng 80 3.5.1 Mô hình thử nghiệm trồng lúa theo hướng hữu cơ vụ xuân 2014 80 3.5.2 Ảnh hưởng của phương thức canh tác đến thời gian sinh trưởng của giống Bắc Thơm số 7 81 3.5.3 Ảnh hưởng của phương thức canh tác đến động thái tăng trưởng chiều cao của giống lúa Bắc Thơm số 7 84 3.5.4 Ảnh hưởng của phương thức canh tác đến động thái đẻ nhánh của giống lúa Bắc Thơm số 7 85 3.5.5 Ảnh hưởng của phương thức canh tác đến khả năng tích lũy chất khô của giống lúa Bắc Thơm số 7 85 3.5.6 Ảnh hưởng của phương thức canh tác đến khả năng chống chịu sâu bệnh của giống lúa Bắc Thơm số 7 86 3.5.7 Ảnh hưởng của phương thức canh tác đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của giống lúa Bắc Thơm số 7 89 3.5.8 Ảnh hưởng của phương thức canh tác đến chất lượng gạo của giống lúa Bắc Thơm số 7 91 3.5.9 Ảnh hưởng của phương thức canh tác đến chất lượng cơm của giống lúa Bắc Thơm số 7 92 3.5.10 Ảnh hưởng của phương thức canh tác đến chất lượng dinh dưỡng của giống lúa Bắc Thơm số 7 93 3.5.11 Hiệu quả kinh tế 93 3.6 Đề xuất một số giải pháp sản xuất và phát triển nông sản theo hướng hữu cơ trên địa bàn huyện Việt Yên. 94 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi 3.6.1 Nhóm giải pháp về tổ chức, quản lý thực hiện 94 3.6.2 Giải pháp về kỹ thuật 95 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 97 1 Kết luận 97 2 Đề nghị 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC 102

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ HÒA HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG TRỒNG TRỌT VÀ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT NÔNG SẢN THEO HƯỚNG HỮU CƠ TẠI HUYỆN VIỆT YÊN TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ HÒA HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG TRỒNG TRỌT VÀ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT NÔNG SẢN THEO HƯỚNG HỮU CƠ TẠI HUYỆN VIỆT YÊN TỈNH BẮC GIANG CHUYÊN NGÀNH : KHOA HỌC CÂY TRỒNG MÃ SỐ : 60.62.01.10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. PHẠM TIẾN DŨNG HÀ NỘI - 2014 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Kết quả nghiên cứu trong luận văn là kết quả lao động của chính tác giả. Các số liệu và kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất cứ công trình nào khác. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hòa Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii LỜI CẢM ƠN! Để hoàn thành luận văn này ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô hướng dẫn, các cá nhân tổ chức trong và ngoài nhà nước. Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS. Phạm Tiến Dũng Bộ môn Phương pháp thí nghiệm & TKSH - Khoa Nông học - Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội đã trực tiếp hướng dẫn chỉ bảo tận tình tôi trong suốt quá trình làm luận văn. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Các thầy cô trong bộ môn Phương pháp thí nghiệm & TKSH - khoa Nông học - Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, những người đã truyền thụ cho tôi những kiến thức và phương pháp nghiên cứu quý báu và quan tâm giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Và cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến gia đình, bạn bè, những người luôn động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn thạc sĩ này. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 05 tháng 9 năm 2014 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn! ii Mục lục iii Danh mục từ và thuật ngữ viết tắt vii Danh mục các bảng viii Danh mục các hình x MỞ ĐẦU 1 1 Tính cấp thiết của đề tài. 1 2 Mục đích và yêu cầu 2 3 Ý nghĩa của đề tài. 3 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 4 1.1 Cơ sở lý luận 4 1.1.1 Một số khái niệm 4 1.1.2 Phương pháp tiếp cận trong nghiên cứu 9 1.1.3 Những nguyên tắc về sản xuất nông nghiệp hữu cơ 10 1.2 Cơ sở khoa học của Nông nghiệp hữu cơ 12 1.2.1 Các lợi ích của nông nghiệp hữu cơ 12 1.2.2 Tình hình nghiên cứu và sản xuất nông nghiệp hữu cơ trên thế giới 17 1.2.3 Tình hình sản xuất và nghiên cứu ở Việt Nam 21 1.2.4 Một số mô hình NNHC tiêu biểu 28 Chương 2 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 33 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 33 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 33 2.2 Nội dung nghiên cứu 33 2.2.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 33 2.2.2 Đánh giá hiện trạng hệ thống cây trồng của huyện Việt Yên. 34 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv 2.2.3 Đánh giá khả năng phát triển sản xuất nông sản theo hướng hữu cơ từ đó đưa ra một số giải phát phát triển sản xuất trên địa bàn huyện Việt Yên 34 2.2.4 Thực nghiệm trên đồng ruộng 34 2.3 Phương pháp nghiên cứu 34 2.3.1 Thu thập thông tin từ các tài liệu thứ cấp. 34 2.3.2 Thu thập thông tin sơ cấp. 34 2.3.3 Tiến hành xây dựng mô hình thử nghiệm trồng lúa theo hướng hữu cơ trên đồng ruộng. 35 2.3.4 Các chỉ tiêu theo dõi 36 2.3.5 Phương pháp phân tích số liệu 37 Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 3.1 Điều kiện tự nhiên 38 3.1.1 Vị trí địa lý 38 3.1.2 Địa hình 38 3.1.3 Điều kiện khí hậu 39 3.1.4 Tài nguyên đất 43 3.1.5 Thuỷ văn, nguồn nước 47 3.1.6 Một số tài nguyên khác 48 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 49 3.2.1 Tăng trưởng kinh tế 49 3.2.2 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế 50 3.2.3 Thực trạng phát triển các ngành kinh tế - xã hội 52 3.3 Hiện trạng hệ thống trồng trọt của Việt Yên 59 3.3.1 Cơ cấu diện tích, năng suất cây trồng 59 3.3.2 Hiện trạng cây trồng, giống cây trồng qua các vụ 60 3.3.3 Đầu tư phân bón của hộ nông dân 66 3.3.4 Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật phòng trừ dịch hại cây trồng 68 3.4 Những khả năng phát triển sản xuất nông sản theo hướng hữu cơ trên địa bàn huyện Việt Yên. 70 3.4.1 Vị trí dịa lý của huyện 70 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v 3.4.2 Đất đai 71 3.4.3 Nguồn nước 72 3.4.4 Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình sản xuất nông sản theo hướng hữu cơ 73 3.4.5 Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình tiêu thụ 75 3.4.6 Đánh giá chung về khả năng phát triển sản xuất nông sản theo hướng hữu cơ tại huyện Việt Yên 77 3.5 Thực nghiệm đồng ruộng 80 3.5.1 Mô hình thử nghiệm trồng lúa theo hướng hữu cơ vụ xuân 2014 80 3.5.2 Ảnh hưởng của phương thức canh tác đến thời gian sinh trưởng của giống Bắc Thơm số 7 81 3.5.3 Ảnh hưởng của phương thức canh tác đến động thái tăng trưởng chiều cao của giống lúa Bắc Thơm số 7 84 3.5.4 Ảnh hưởng của phương thức canh tác đến động thái đẻ nhánh của giống lúa Bắc Thơm số 7 85 3.5.5 Ảnh hưởng của phương thức canh tác đến khả năng tích lũy chất khô của giống lúa Bắc Thơm số 7 85 3.5.6 Ảnh hưởng của phương thức canh tác đến khả năng chống chịu sâu bệnh của giống lúa Bắc Thơm số 7 86 3.5.7 Ảnh hưởng của phương thức canh tác đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của giống lúa Bắc Thơm số 7 89 3.5.8 Ảnh hưởng của phương thức canh tác đến chất lượng gạo của giống lúa Bắc Thơm số 7 91 3.5.9 Ảnh hưởng của phương thức canh tác đến chất lượng cơm của giống lúa Bắc Thơm số 7 92 3.5.10 Ảnh hưởng của phương thức canh tác đến chất lượng dinh dưỡng của giống lúa Bắc Thơm số 7 93 3.5.11 Hiệu quả kinh tế 93 3.6 Đề xuất một số giải pháp sản xuất và phát triển nông sản theo hướng hữu cơ trên địa bàn huyện Việt Yên. 94 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi 3.6.1 Nhóm giải pháp về tổ chức, quản lý thực hiện 94 3.6.2 Giải pháp về kỹ thuật 95 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 97 1 Kết luận 97 2 Đề nghị 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC 102 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii DANH MỤC TỪ VÀ THUẬT NGỮ VIẾT TẮT CCCT Cơ cấu cây trồng CN - TTCN Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp CS Cộng sự TM-DV Thương mại - dịch vụ GTSX Giá trị sản xuất GTSXNN Giá trị sản xuất nông nghiệp HTCTr Hệ thống cây trồng HTNN Hệ thống nông nghiệp HTCT Hệ thống cây trồng HTTT Hệ thống trồng trọt NNHC Nông nghiệp hữu cơ NSLT Năng suất lý thuyết NXB Nhà xuất bản PC Phân chuồng TB Trung bình TCN Tiêu chuẩn ngành TGST Thời gian sinh trưởng TW Trung ương Tr.đ Triệu đồng VKHKTNN Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp IPM Quản lý dịch hại tổng hợp NNVC Nông nghiệp vô cơ NNHC Nông nghiệp hữu cơ VC Vô cơ HC Hữu cơ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 1.1 Hiệu quả của phân hữu cơ vi sinh ở một số quốc gia ở Châu Á 15 1.2 Hiệu suất phân chuồng cho lúa ở đồng bằng Sông Hồng và sông Cửu Long (Kg thóc/tấn PC) 26 3.1 Một số yếu tố khí hậu nông nghiệp tại huyện Việt Yên 40 3.2 Hiện trạng diện tích và cơ cấu các loại đất của Việt Yên năm 1997 44 3.3 Giá trị sản xuất các ngành kinh tế 49 3.3 Chuyển dịch cơ cấu giữa các ngành kinh tế 50 3.4 Tỷ trọng và tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất của nông nghiệp 52 3.5 Diễn biến sản xuất trồng trọt huyện Việt Yên 53 3.6 Tình hình dân số và lao động của huyện năm 2012 56 3.7 Hiện trạng một số cây trồng hàng năm chính huyện Việt Yên năm 2012 60 3.8 Hệ thống cây trồng vụ xuân năm 2012 60 3.9 Hệ thống cây trồng vụ mùa năm 2012 61 3.10 Hệ thống cây trồng vụ đông năm 2012 62 3.11 Hiện trạng sử dụng giống cây lương thực năm 2012 63 3.12 Hiện trạng sử dụng giống lạc, đậu tương, khoai tây năm 2012 65 3.13 Hiện trạng sử dụng phân bón cho cây trồng 66 3.14 Kỹ thuật sử dụng thuốc BVTV của người dân huyện Việt Yên 69 3.15 Hiện trạng một số chỉ tiêu hóa tính đất của huyện Việt Yên 71 3.16 Kết quả phân tích các chỉ tiêu của nước tưới 72 3.17 Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình sản xuất nông sản theo hướng hữu cơ 73 3.18 Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình tiêu thụ nông sản theo hướng hữu cơ 75 3.19 Ảnh hưởng của phương thức canh tác đến thời gian sinh trưởng của giống lúa Bắc Thơm số 7 82 [...]... năng sản xuất nông sản theo hướng hữu cơ tại huyện Việt Yên tỉnh Bắc Giang 2 Mục đích và yêu cầu 2.1 Mục đích Đánh giá hiện trạng hệ thống cây trồng của huyện Việt Yên; xác định những ưu điểm và hạn chế của hệ thống cây trồng hiện tại, từ đó đánh giá khả năng sản xuất nông sản theo hướng hữu cơ ở huyện Việt Yên – tỉnh Bắc Giang Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page... đối với hệ thống cây trồng và một số công thức luân canh cây trồng chính Đánh giá khả năng phát triển sản xuất nông sản theo hướng hữu cơ - Xây dựng mô hình thử nghiệm về sản xuất nông sản hữu cơ để làm cơ sở áp dụng trên diện rộng Đề xuất một số cây trồng phù hợp và công thức luân canh cây trồng hợp lý và các giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất nông sản hữu cơ 3 Ý nghĩa... hữu cơ hoặc “ Việt GAP”) cho sản phẩm trồng trọt và thủy sản đạt chuẩn Tiêu dùng: Thị trường nội địa cho sản phẩm NNHC hiện chưa phát triển Hiện không có số liệu thống kê chi tiết về chủng loại và số lượng sản phẩm hữu cơ được sản xuất và tiêu thụ hàng năm, tuy nhiên dễ nhận thấy rằng các sản phẩm rau hữu cơ là để tiêu thụ nội địa, còn các sản phẩm hữu cơ khác như chè, tôm, gạo… là để xuất khẩu Hiện. .. vùng sản xuất nông nghiệp Muốn làm công tác phân vùng sản xuất nông nghiệp, trước hết phải xác định cơ cấu cây trồng hợp lý nhất đối với mỗi vùng Đây là một công việc không thể thiếu được nếu chúng ta xây dựng một nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa lớn (Đào Thế Tuấn, 1962) * Nông nghiệp hữu cơ Nông nghiệp hữu cơ là một hệ thống sản xuất bền vững với sức khoẻ của đất, hệ sinh thái và con người Hệ thống. .. truyền thống, nông dân sẽ không phải tốn tiền mua thuốc và phân bón hóa học, đồng thời có thể đa dạng hóa mùa vụ và canh tác theo hướng bền vững Hơn nữa, nếu nông sản được chứng nhận là thực phẩm hữu cơ, nông dân có thể xuất khẩu với giá cao hơn nông sản thông thường Châu Âu và Bắc Mỹ hiện là hai thị trường tiêu thụ nông sản hữu cơ nhiều nhất thế giới với nhu cầu không ngừng tăng Nông nghiệp hữu cơ hiện. .. của huyện Để làm rõ vấn đề này với mục đích định hướng phát triển, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp, thúc đẩy sản xuất cây trồng theo hướng hàng hoá, nâng cao đời sống nhân dân trong Huyện Được sự nhất trí của bộ môn Phương pháp thí nghiệm & TKSH, dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Phạm Tiến Dũng, chúng tôi thực hiện đề tài Hiện trạng hệ thống trồng trọt và khả năng sản xuất nông. .. thực phẩm và một số nguyên liệu cho công nghiệp Nông nghiệp là một ngành sản xuất lớn, bao gồm nhiều chuyên ngành: trồng trọt, chăn nuôi, sơ chế nông sản, theo nghĩa rộng còn bao gồm cả lâm nghiệp, thuỷ sản Nông nghiệp hiện đại vượt ra khỏi sản xuất nông nghiệp truyền thống, loại sản xuất nông nghiệp chủ yếu tạo ra lương thực cho con người hay làm thức ăn cho các con vật Các sản phẩm nông nghiệp hiện đại... xây dựng nông thôn mới tại huyện Việt Yên Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 3 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm * Khái niệm nông nghiệp Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt và chăn nuôi Sản xuất nông nghiệp khai thác cây trồng và vật nuôi làm tư liệu và nguyên liệu... tố sau đây: - Đất trồng và nguồn năng lượng tự nhiên (nhiệt độ, ánh sáng, mưa ) - Cây trồng và giống cây trồng - Các điều kiện sản xuất (khả năng cung cấp nước, phân bón, cung cứng giống) và hệ thống kỹ thuật (Võ Minh Kha, 2003) * Cơ cấu cây trồng Cơ cấu cây trồng là thành phần các giống và loài cây trồng có trong một vùng ở một thời điểm nhất định, nó liên quan tới cơ cấu cây trồng nông nghiệp, nó phản... bảo sản lượng, năng suất Đồng thời thiết lập các cơ quan phân phối giống cây, con hữu cơ; phân xanh; kêu gọi đầu tư chuyển đổi sản xuất, dần phát triển qui mô NNHC Nhưng điều này cũng không thể diễn ra một sớm một chiều Việt Yên là huyện gồm 17 xã và 2 thị trấn Phía Nam giáp tỉnh Bắc Ninh, phía Tây giáp huyện Hiệp Hòa, phía Đông giáp huyện Yên Dũng phía Bắc giáp huyện Tân Yên và thành phố Bắc Giang . NGUYỄN THỊ HÒA HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG TRỒNG TRỌT VÀ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT NÔNG SẢN THEO HƯỚNG HỮU CƠ TẠI HUYỆN VIỆT YÊN TỈNH BẮC GIANG CHUYÊN NGÀNH : KHOA HỌC CÂY TRỒNG MÃ SỐ : 60.62.01.10. DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ HÒA HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG TRỒNG TRỌT VÀ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT NÔNG SẢN THEO HƯỚNG HỮU CƠ TẠI HUYỆN. những ưu điểm và hạn chế của hệ thống cây trồng hiện tại, từ đó đánh giá khả năng sản xuất nông sản theo hướng hữu cơ ở huyện Việt Yên – tỉnh Bắc Giang. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận

Ngày đăng: 04/07/2015, 07:08

Mục lục

  • Chương 1. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

  • Chương 2. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu

  • Chương 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

  • Kết luận và đề nghị

  • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan