ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ MAY ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU VÀ CẢI TIẾN THAO TÁC ĐỐI VỚI MÃ HÀNG SƠ MI NỮ VR6547R TẠI CÔNG TY TNHH MTV THỜI TRANG SB NGỌC TRAI

93 2K 14
ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ MAY ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU VÀ CẢI TIẾN THAO TÁC ĐỐI VỚI MÃ HÀNG SƠ MI NỮ VR6547R TẠI CÔNG TY TNHH MTV THỜI TRANG SB NGỌC TRAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cải tiến thao tác may đối với sản phẩm áo sơ mi nữ của mã hàng VR6547R: Cải tiến thao tác theo hƣớng tiết kiệm thao tác: Thao tác cùng lúc: hai tay nên đồng thời bắt đầu và kết thúc di chuyển. Thao tác tối thiểu: Số lần di chuyển của công nhân nên đƣợc giảm tối thiểu nhất có thể. Thao tác ngắn: Khoảng cách thao tác nên đƣợc rút ngắn tối đa. Thao tác đơn giản: Trình tự di chuyển của thao tác nên theo nhịp tự nhiên của cơ thể. PHẦN MỞ ĐẦU: LỜI GIỚI THIỆU Hiện nay, trong môi trƣờng cạnh tranh, hòa nhập và toàn cầu hóa nền kinh tế, năng suất là một yếu tố góp phần quan trọng vào sự tồn tại và phát triển của một quốc gia, một ngành và trong từng doanh nghiệp (Steenhuis Bruijn, 2006). Ngành may mặc có đặc điểm rất riêng biệt, đó là quá trình lao động tạo ra sản phẩm chủ yếu xuất phát từ các thao tác thủ công của công nhân. Các sản phẩm chủ yếu đƣợc tạo ra trực tiếp từ bàn tay con ngƣời, vì vậy năng suất làm việc chịu sự ảnh hƣởng rất lớn bởi trình độ tay nghề, kinh nghiệm và kỹ năng thao tác của ngƣời công nhân. Do đó, việc nghiên cứu và cải tiến thao tác với mục đích tiêu chuẩn hóa thao tác, giảm thiểu thời gian lãng phí, tăng tốc độ làm việc, nhất quán về chất lƣợng sản phẩm và hoạch định công việc, là mục tiêu hết sức quan trọng và cần thiết cho mỗi doanh nghiệp. Dƣới đây là những phần nội dung đi sâu hơn vào việc nghiên cứu và cải tiến thao tác để góp phần làm tăng năng suất và chất lƣợng sản phẩm may. Nội dung bài báo cáo gồm 3 phần: PHẦN 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƢỢNG NGÀNH MAY. Nội dung phần một chủ yếu đề cập đến những khái niệm cơ bản nhƣ: Năng suất, chất lƣợng, thao tác lao động, thao tác chuẩn, thao tác thừa… PHẦN 2: NỘI DUNG CẢI TIẾN THAO TÁC, VAI TRÒ CẢI TIẾN THAO TÁC TRONG VIỆC NÂNG CAO NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƢỢNG SẢN PHẨM MAY. Nội dung phần hai là nội dung chính của bài báo cáo, trong đó tập trung nghiên cứu và đƣa ra những nguyên nhân gây ra tổn thất thao tác, các công cụ đƣợc dùng để cải tiến thao tác, đặc điểm cải tiến, nguyên tắc cải tiến thao tác… PHẦN 3: NGHIÊN CỨU VÀ CẢI TIẾN THAO TÁC ĐỐI VỚI MÃ HÀNG VR6547R TẠI CÔNG TY TNHH MTV THỜI TRANG SB NGỌC TRAI. Nội dung phần này sẽ triển khai nghiên cứu và cải tiến thao tác theo phƣơ DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Phân loại vận động theo từng nhóm cơ ........................................................... 24 Bảng 2: Lịch sử phát triển hệ thống đo lƣờng thời gian ................................................ 37 Bảng 3: Bảng thời gian của động tác với ...................................................................... 38 Bảng 4: Bảng thời gian của động tác xoay ................................................................... 39 Bảng 5: Bảng thời gian của động tác di chuyển ............................................................ 39 Bảng 6: Bảng thời gian của động tác nén ..................................................................... 40 Bảng 7: Bảng thời gian của động tác nắm .................................................................... 40 Bảng 8: Bảng thời gian của động tác định vị ................................................................ 41 Bảng 9: Bảng thời gian của động tác thả ...................................................................... 41 Bảng 10: Bảng thời gian của động tác tháo ................................................................. 42 Bảng 11: Bảng thời gian của các động tác ................................................................... 43 Bảng 12: Bảng thời gian của động tác lấy và đặt .......................................................... 45 Bảng 13: Bảng thời gian của các động tác còn lại ........................................................ 46 Bảng 14: Bảng thời gian tƣơng ứng với các cử động trong MTM2 ............................. 47 Bảng 15: Bảng phân loại độ khó đƣờng may ................................................................ 52 Bẳng 16: Bảng kí hiệu phạm vi đƣờng may.................................................................. 52 Bảng 17: Bảng kí hiệu độ khó đƣờng may (% thêm vào) ............................................. 53 Bảng 18: Bảng thời gian TMU thêm vào tƣơng ứng ..................................................... 54 Bảng 19: Bảng phân loại mức độ thực hiện cử động .................................................... 58 Bảng 20: Bảng các kí tự của hệ thống Therbling .......................................................... 59 Bảng 21: Nhân sự tại công ty TNHH MTV Thời Trang SB Ngọc Trai ......................... 74 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TNHH: Trách nhiệm hữu hạn MTV: Một thành viên SB: Sumikin Bussan CV: Chân vịt BTP: Bán thành phẩm MTM (MethodTimeMeasurements): Phƣơng pháp đo lƣờng thời gian GSD (General Sewing Data): Hệ thống dữ liệu ngành may TGTH: Thời gian thực hiện. QLCL: Quản lý chất lƣợng. ISO ( International Organization for Standardization): Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế. ILO (International Labour Office): Tổ chức lao động quốc tế. TMU (Time Measurement Unit): Đơn vị đo lƣờng thời gian.

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Thúy   Trang 1 NHẬN XÉT CỦA CÔNG TY TNHH MTV THỜI TRANG SB NGỌC TRAI  Chc v: Luận văn tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Thúy   Trang 2 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN  ng dn Nguyn Th  Luận văn tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Thúy   Trang 3 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN DUYỆT  n bin Luận văn tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Thúy   Trang 4 LỜI CẢM ƠN u  TOÀN THỂ QUÍ THẦY CÔ KHOA CÔNG NGHỆ MAY VÀ THỜI TRANG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH. CÔ GIÁO NGUYỄN THỊ THÚY. GIÁM ĐỐC VÀ TOÀN THỂ CÁN BỘ CÔNG NHÂN VIÊN CÔNG TY TNHH MTV THỜI TRANG SB NGỌC TRAI. o mu kin thun li nh  t nghip! Luận văn tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Thúy   Trang 5 MỤC LỤC Danh mnh 7 Danh mc t vit tt 8 Danh mng biu 9 PHN M U: LI GII THIU. 11 PHN 1: MT S          N T  12 I. n. 13 1. Sn phm? 13 2. Chng sn phm? 13 3. tng 14 4.  15 5. a? 16 6. Ci ti 16 7. Thi gian chun? 17 II. Nh chng sn phm may. 17 PHN 2: NI DUNG CI TI     I TI   TRONG VING SN PHM MAY. 21 I. n th 21 II. c t .22 III.  tha 33 IV.  ci 35 V. c ci ti. 60 VI. m ci tin. 60 VII. Tii ti 70 VIII. a vii tii vng sn phm may 75 PHN 3    I TIN THAO  I V   - 6547R TI TRANG SB NGC TRAI 76 I. Gii thi i Trang SB Ngc Trai 76 1. Lch s  76 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Thúy   Trang 6 2. u t ch cp. 77 3. Mm v ch yu c 79 4. Hin trng v   i ti   t ng ty TNHH MTV Thi Trang SB Ngc Trai trong thi gian qua. 80 II. ng dng ci tin ph c VR-6547R 82 1.  n may. 82 2. Ci tii vi sn ph c-6547R 83 3. Mt s n  n may chi tit 84 PHN 4: MT S  XUT NH      T NG SN PHM TI TRANG SB NGC TRAI 87 PHN 5: KT LUN 92 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Thúy   Trang 7 DANH MỤC HÌNH ẢNH c ng c tay, cng tay 27 c ci c 28 ng c  i 28  u cao gh ng 30 t s dng h thng 30 i ti 32 u s dng trong bi c bng tay 54  ng chuyn bi d 69  u t chc qui Trang SB Ngc Trai 78 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Thúy   Trang 8 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT m hu hn MTV: M SB: Sumikin Bussan n vt m MTM (Method-Time-ng thi gian GSD (General Sewing Data): H thng d li TGTH: Thi gian thc hin. QLCL: Qung. ISO ( International Organization for Standardization ILO (International Labour Office): T chng quc t.  ng thi gian. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Thúy   Trang 9 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bi vng theo t 24 Bng 2: Lch s n h thng thi gian 37 Bng 3: Bng thi gian ci 38 Bng 4: Bng thi gian c 39 Bng 5: Bng thi gian cn 39 Bng 6: Bng thi gian c 40 Bng 7: Bng thi gian cm 40 Bng 8: Bng thi gian cnh v 41 Bng 9: Bng thi gian c 41 Bng 10: Bng thi gian c 42 Bng 11: Bng thi gian c 43 Bng 12: Bng thi gian ct 45 Bng 13: Bng thi gian ci 46 Bng 14: Bng thng v ng trong MTM-2 47 Bng 15: B ng may 52 Bng 16: Bu phng may 52 Bng 17: B ng may  53 Bng 18: Bng thi gian TMU ng 54 Bng 19: Bi m thc hin c ng 58 Bng 20: B ca h thng Therbling 59 B ti Trang SB Ngc Trai 74 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Thúy   Trang 10 PHẦN MỞ ĐẦU: LỜI GIỚI THIỆU Hi ng cn kinh t, t yu t n quan trng  tn tn ca mt quc gia, mng doanh nghip (Steenhuis & Bruijn, 2006). c m rt, ng to ra sn phm ch yu xu t   c. n phm ch yu c to ra trc tip t    y n   c chu s nh ng rt ln bi  tay ngh, kinh nghi   c . i tii m  gim thiu th c, nh chng sn phm nh c ht sc quan trng n thit cho mi doanh nghip. Dng phn ni tin thao    ng sn phm may. Nm 3 phn: PHẦN 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƢỢNG NGÀNH MAY. Ni dung phn mt ch y cn nhn t, ch PHẦN 2: NỘI DUNG CẢI TIẾN THAO TÁC, VAI TRÒ CẢI TIẾN THAO TÁC TRONG VIỆC NÂNG CAO NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƢỢNG SẢN PHẨM MAY. Ni dung phn hai c cng n th  ci tim ci tinc ci ti PHẦN 3: NGHIÊN CỨU VÀ CẢI TIẾN THAO TÁC ĐỐI VỚI MÃ HÀNG VR- 6547R TẠI CÔNG TY TNHH MTV THỜI TRANG SB NGỌC TRAI. Ni dung ph   tri    i ti    p c trong mn. [...]... chia công việc hợp lí và xây dựng hệ thống kiểm soát sản xuất hiệu quả 5 Thao tác chuẩn: Thao tác chuẩn: Là thao tác trực tiếp hay gián tiếp tác động lên đối tƣợng, tạo ra giá trị cho đối tƣợng trong một khoảng thời gian ngắn nhất nhƣng mang lại giá trị cao nhất Thao tác trực tiếp: là thao tác trong thời gian ngƣời công nhân làm việc trực tiếp với các máy móc, thiết bị chuyên dùng Ví dụ: Thao tác diễn... xác, tốc độ và giá thành rẻ” hoặc CQDSM Dễ dàng C Cost Chi phí, giá thành Chính xác Q Quality Chất lƣợng Tốc độ D Delivery Giao hàng An toàn S Safety An toàn Hiệu suất kinh tế M Morale Tinh thần Cải tiến thao tác: Là các tác động cải tiến những thao tác bản năng của ngƣời công nhân lên đối tƣợng sản xuất để cải thiện tình trạng hiện tại và đạt đến mục tiêu kì vọng của tổ chức Cải tiến thao tác gồm 2... TÁC, VAI TRÒ CẢI TIẾN THAO TÁC TRONG VIỆC NÂNG CAO NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƢỢNG SẢN PHẨM MAY SVTH: Lê Thị Thanh Nhàn Trang 20 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Thúy PHẦN 2: NỘI DUNG CẢI TIẾN THAO TÁC, VAI TRÒ CẢI TIẾN THAO TÁC TRONG VIỆC NÂNG CAO NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƢỢNG SẢN PHẨM MAY Trong các hoạt động sản xuất, giảm các thao tác thừa và loại bỏ thời gian lãng phí sẽ giúp năng suất tăng cao, cải thiện điều... so với ngƣời may để theo dõi rõ nhất thao tác tay chân công nhân lúc may, thao tác khi lấy bán thành phẩm, cách đặt bán thành phẩm, cách quăng bán thành phẩm, cách bố trí bán thành phẩm và dụng cụ hỗ trợ, cử gá trên bàn làm việc Tùy theo thời gian may thực tế ở mỗi công đoạn mà lựa chọn ra số lƣợng sản phẩm cần quay để đạt độ chính xác cao Cụ thể nhƣ sau:  Đối với những bó hàng đƣợc công nhân may. .. u tố công viê ̣c (yế u tố WF)  Phƣơng pháp đo thời gian MTM Cả 2 phƣơng pháp đều đƣợc nghiên cứu và phát triển tại Mỹ vào khoảng năm 1940 “Yếu tố công việc” đã đƣợc đƣa vào nƣớc Nhật năm 1950 và tại đây chi nhánh hội nghiên cứu Mỹ đã đƣợc thành lập SVTH: Lê Thị Thanh Nhàn Trang 35 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Thúy Phƣơng pháp đo thời gian MTM đƣợc đƣa vào Nhật chậm hơn một chút so với phƣơng... ột công tác riêng lẽ hay nằm trong m ột chu kỳ thao tác để có thể loa ̣i bỏ các đô ̣ng tác vô ích hoặc cải tiến các động tác và điều chỉnh lại (theo Hiê ̣p hô ̣i cơ khí My) ̃  Mục đích nghiên cứu động tác: Xác định phương pháp làm việc tối ưu: Thông qua quá trình nghiên cứu chi tiết, cụ thể, rõ ràng từng cử động của công nhân ở các công đoạn làm việc, ngƣời nghiên cứu sẽ nắm đƣợc thao tác. .. nghiên cứu sẽ nắm đƣợc thao tác kỹ thuật may ở các công đoạn, quan sát đƣợc cách sắp xếp không gian khu vực làm việc và các điều kiện thực hiện công việc từ đó đề xuất các phƣơng án cải tiến, nghiên cứu kiểm nghiệm và so sánh kết quả giữa các phƣơng án để rút ra phƣơng pháp thực hiện công việc nhanh nhất, tiết kiệm thao tác và ít mệt mỏi nhất Tiêu chuẩn hóa công việc: Các thông tin về thứ tự các cử... phƣơng thức cải tiến: Cải tiến thao tác và cải tiến không gian nơi làm việc 7 Thời gian chuẩn: Là một đơn vị thời gian tƣợng trƣng cho một nhiệm vụ công việc đƣợc xác định bằng cách ứng dụng phù hợp các kỹ thuật đo lƣờng công việc một cách chính xác với năng lực của cá nhân thực hiện nhiệm vụ II Những yếu tố ảnh hƣởng đến năng suất và chất lƣợng sản phẩm may: Năng suất và chất lƣợng bị tác động bởi... đang may, đang ủi, đang ép Thao tác gián tiếp như: Nhặt BTP lên, đặt BTP xuống, so mí, cắt chỉ, quăng BTP sau khi may Thao tác thừa: Là thao tác đƣợc công nhân sử dụng trong quá trình sản xuất nhƣng bản thân nó không mang lại giá trị cho sản phẩm, khi bỏ thao tác ấy đi vẫn không ảnh hƣởng đến chất lƣợng, giá trị sản phẩm Thời điểm bắt đầu thao tác: là thời điểm đầu tiên của cử động khi ta thực hiện thao. .. lúc may, lúc cắt chỉ và lúc buộc lại bán thành phẩm  Cần lựa chọn thời gian quay phù hợp trong ngày, để phản ánh rõ ràng trình độ tay nghề và kinh nghiệm của công nhân Không nên quay vào thời điểm buổi sáng khi công nhân mới vào khởi động máy và làm việc hoặc thời gian cao điểm lúc công nhân mệt mỏi vì sẽ không có kết quả chính xác trong quá trình phân tích trình độ kỹ năng tay nghề của công nhân Thời . t -  tr -     ngh, h thng t chc qu chc sn xut ca doanh nghip, mi quan h lao ng -. hu hn MTV: M SB: Sumikin Bussan n vt m MTM (Method-Time-ng thi gian GSD (General Sewing Data): H thng d li. ph c VR-6547R 82 1.  n may. 82 2. Ci tii vi sn ph c -6 547R 83 3. Mt s n

Ngày đăng: 03/07/2015, 17:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan