Nâng cao hiệu quả chuỗi cung ứng sản phẩm của Công ty Cổ phần đầu tư thương mại Hồng Phong

60 495 1
Nâng cao hiệu quả chuỗi cung ứng sản phẩm của Công ty Cổ phần đầu tư thương mại Hồng Phong

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Công nghiệp cơ khí là một ngành kinh tế có vị trí đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế bởi vì đây là một ngành công nghiệp sản xuất ra máy móc, thiết bị cung cấp cho toàn bộ cho các ngành kinh tế khác. Thực tế cho thấy, trên thế giới không có bất kỳ quốc gia nào thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa mà lại không có nền công nghiệp cơ khí mạnh, sự phát triển của ngành công nghiệp cơ khí vừa là nền tảng vừa là động lực cho sự phát triển của tất cả các ngành nghề khác nhau trong xã hội, nó còn có tác động tích cực đến ngành dịch vụ thông qua sự phát triển của mạng lưới phân phối, thu hút số lượng lao động xã hội, tham gia vào quá trình phân công lao động và hợp tác quốc tế. Phát triển công nghiệp cơ khí sẽ cho phép các nước tiết kiệm được những khoản ngoại tệ lớn dành cho nhập khẩu máy móc thiết bị hàng năm (những năm gần đây Việt Nam đã nhập khẩu bình quân hàng năm là trên 10 tỷ USD đối với máy móc thiết bị) và phát huy được thế mạnh cạnh tranh của nguồn nhân lực của các nước đang phát triển. Ngành công nghiệp cơ khí nước ta được hình thành và phát triển từ rất sớm, nhận thức được tầm quan trọng của ngành Đảng và Nhà nước ta đã luôn đặt ở vị trí quan trọng và từng bước ưu tiên phát triển. Ngành công nghiệp cơ khí Việt Nam đã có thời kỳ thuộc loại mạnh của khu vực và đáp ứng đến hơn 50% nhu cầu của nền kinh tế. Tuy nhiên, do xuất phát từ một nền kinh tế nông nghiệp, cơ sở vật chất kỹ thuật và nguồn nhân lực yếu nên sản phẩm cơ khí của ngành công nghiệp cơ khí Việt Nam nói chung đến nay vẫn còn nhỏ bé giá trị kim ngạch thấp, manh mún, thiếu vốn, thiều nguồn cung cấp nguyên vật liệu, máy móc thiết bị phần lớn lạc hậu và rất nhiều bất cập khác. Cho nên chất lượng sản phẩm thấp, mẫu mã đơn điệu, giá trị gia tăng của sản phẩm chưa cao, hạn chế về thị trường xuất khẩu và chưa đáp ứng được các tiêu chuẩn so với ngành công nghiệp cơ khí thế giới.Trải qua quá trình thực tập tại Công ty Cổ phần đầu tư thương mại Hồng Phong, em đã tìm hiểu được cụ thể về hoạt động của Công ty, đặc biệt là hoạt động kinh doanh và thực trạng cung ứng sản phẩm của Công ty. Đối với một Công ty chuyên kinh doanh các sản phẩm cơ khí như Công ty Cổ phần đầu tư thương mại Hồng Phong, hoạt động của chuỗi cung ứng sản phẩm là vô cùng quan trọng. Do đó, em đã lựa chọn đề tài thực tập là : “Nâng cao hiệu quả chuỗi cung ứng sản phẩm của Công ty Cổ phần đầu tư thương mại Hồng Phong”.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH THƯƠNG MẠI CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài: NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHUỖI CUNG ỨNG SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI HỒNG PHONG Giảng viên hướng dẫn : GS.TS. ĐẶNG ĐÌNH ĐÀO Họ tên sinh viên : NGUYỄN VĂN TOÀN Mã sinh viên : TC433384 Lớp : QTKD K43 Hà Nội, Năm 2014 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: GS.TS Đặng Đình Đào MỤC LỤC DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU MỤC LỤC 1 CHƯƠNG 1 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA CHUỖI CUNG ỨNG SẢN PHẨM 1 CHƯƠNG 2 13 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHUỖI CUNG ỨNG SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI HỒNG PHONG 13 2.1. Tổng quan về Công ty Cổ phần đầu tư thương mại Hồng Phong 13 CHƯƠNG 3 36 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHUỖI CUNG ỨNG SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI HỒNG PHONG 36 3.1. Mục tiêu và phương hướng phát triển của Công ty Cổ phần đầu tư thương mại Hồng Phong trong thời gian tới 36 3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả chuỗi cung ứng tại Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại Hồng Phong 38 3.2.1. Lập kế hoạch về hoạt động của chuỗi cung ứng 38 3.2.2. Giải pháp về tổ chức qui mô chuỗi cung ứng 39 3.2.3. Giải pháp về cấu trúc chuỗi cung ứng 41 3.2.4. Nâng cao năng lực và tăng cường công tác quản lý đối với đội ngũ nhân lực quản lý chuỗi cung ứng 41 3.2.5. Đẩy mạnh công tác đào tạo nguồn nhân lực 43 3.2.6. Điều chỉnh cơ cấu vốn kinh doanh Công ty 44 3.2.7. Hoàn thiện phân phối vật chất 44 3.2.8. Một số giải pháp Marketing bổ trợ 45 3.2.9. Hội nhập chuỗi cung ứng với hoạt động kinh doanh điện tử 48 3.3. Điều kiện thực hiện giải pháp 49 DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU BẢNG: SV: Nguyễn Văn Toàn Lớp: QTKDTM-K43 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: GS.TS Đặng Đình Đào Bảng 2.1: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại Hồng Phong giai đoạn 2009 - 2013 Error: Reference source not found Bảng 2.2. Đánh giá hiệu quả chuỗi cung ứng về thời gianError: Reference source not found Bảng 2.3. Đánh giá hiệu quả chuỗi cung ứng về chi phí Error: Reference source not found SƠ ĐỒ: MỤC LỤC 1 CHƯƠNG 1 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA CHUỖI CUNG ỨNG SẢN PHẨM 1 CHƯƠNG 2 13 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHUỖI CUNG ỨNG SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI HỒNG PHONG 13 2.1. Tổng quan về Công ty Cổ phần đầu tư thương mại Hồng Phong 13 Sơ đồ 2.1. Bộ máy tổ chức của Công ty 16 Sơ đồ 2.2. Mô hình chuỗi cung ứng 2 cấp 23 Sơ đồ 2.3. Mô hình chuỗi cung ứng 1 cấp 23 Bảng 2.2. Đánh giá hiệu quả chuỗi cung ứng về thời gian 31 Bảng 2.3. Đánh giá hiệu quả chuỗi cung ứng về chi phí 32 CHƯƠNG 3 36 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHUỖI CUNG ỨNG SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI HỒNG PHONG 36 3.1. Mục tiêu và phương hướng phát triển của Công ty Cổ phần đầu tư thương mại Hồng Phong trong thời gian tới 36 3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả chuỗi cung ứng tại Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại Hồng Phong 38 3.2.1. Lập kế hoạch về hoạt động của chuỗi cung ứng 38 3.2.2. Giải pháp về tổ chức qui mô chuỗi cung ứng 39 3.2.3. Giải pháp về cấu trúc chuỗi cung ứng 41 SV: Nguyễn Văn Toàn Lớp: QTKDTM-K43 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: GS.TS Đặng Đình Đào 3.2.4. Nâng cao năng lực và tăng cường công tác quản lý đối với đội ngũ nhân lực quản lý chuỗi cung ứng 41 3.2.5. Đẩy mạnh công tác đào tạo nguồn nhân lực 43 3.2.6. Điều chỉnh cơ cấu vốn kinh doanh Công ty 44 3.2.7. Hoàn thiện phân phối vật chất 44 3.2.8. Một số giải pháp Marketing bổ trợ 45 3.2.9. Hội nhập chuỗi cung ứng với hoạt động kinh doanh điện tử 48 3.3. Điều kiện thực hiện giải pháp 49 SV: Nguyễn Văn Toàn Lớp: QTKDTM-K43 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: GS.TS Đặng Đình Đào LỜI MỞ ĐẦU Công nghiệp cơ khí là một ngành kinh tế có vị trí đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế bởi vì đây là một ngành công nghiệp sản xuất ra máy móc, thiết bị cung cấp cho toàn bộ cho các ngành kinh tế khác. Thực tế cho thấy, trên thế giới không có bất kỳ quốc gia nào thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa mà lại không có nền công nghiệp cơ khí mạnh, sự phát triển của ngành công nghiệp cơ khí vừa là nền tảng vừa là động lực cho sự phát triển của tất cả các ngành nghề khác nhau trong xã hội, nó còn có tác động tích cực đến ngành dịch vụ thông qua sự phát triển của mạng lưới phân phối, thu hút số lượng lao động xã hội, tham gia vào quá trình phân công lao động và hợp tác quốc tế. Phát triển công nghiệp cơ khí sẽ cho phép các nước tiết kiệm được những khoản ngoại tệ lớn dành cho nhập khẩu máy móc thiết bị hàng năm (những năm gần đây Việt Nam đã nhập khẩu bình quân hàng năm là trên 10 tỷ USD đối với máy móc thiết bị) và phát huy được thế mạnh cạnh tranh của nguồn nhân lực của các nước đang phát triển. Ngành công nghiệp cơ khí nước ta được hình thành và phát triển từ rất sớm, nhận thức được tầm quan trọng của ngành Đảng và Nhà nước ta đã luôn đặt ở vị trí quan trọng và từng bước ưu tiên phát triển. Ngành công nghiệp cơ khí Việt Nam đã có thời kỳ thuộc loại mạnh của khu vực và đáp ứng đến hơn 50% nhu cầu của nền kinh tế. Tuy nhiên, do xuất phát từ một nền kinh tế nông nghiệp, cơ sở vật chất kỹ thuật và nguồn nhân lực yếu nên sản phẩm cơ khí của ngành công nghiệp cơ khí Việt Nam nói chung đến nay vẫn còn nhỏ bé - giá trị kim ngạch thấp, manh mún, thiếu vốn, thiều nguồn cung cấp nguyên vật liệu, máy móc thiết bị phần lớn lạc hậu và rất nhiều bất cập khác. Cho nên chất lượng sản phẩm thấp, mẫu mã đơn điệu, giá trị gia tăng của sản phẩm chưa cao, hạn chế về thị trường xuất khẩu và chưa đáp ứng được các tiêu chuẩn so với ngành công nghiệp cơ khí thế giới. SV: Nguyễn Văn Toàn Lớp: QTKDTM-K43 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: GS.TS Đặng Đình Đào Trải qua quá trình thực tập tại Công ty Cổ phần đầu tư thương mại Hồng Phong, em đã tìm hiểu được cụ thể về hoạt động của Công ty, đặc biệt là hoạt động kinh doanh và thực trạng cung ứng sản phẩm của Công ty. Đối với một Công ty chuyên kinh doanh các sản phẩm cơ khí như Công ty Cổ phần đầu tư thương mại Hồng Phong, hoạt động của chuỗi cung ứng sản phẩm là vô cùng quan trọng. Do đó, em đã lựa chọn đề tài thực tập là : “Nâng cao hiệu quả chuỗi cung ứng sản phẩm của Công ty Cổ phần đầu tư thương mại Hồng Phong”. Chuyên đề thực tập của em gồm 3 phần: Chương 1: Những vấn đề chung về chuỗi cung ứng sản phẩm Chương 2: Phân tích thực trạng chuỗi cung ứng sản phẩm của Công ty Cổ phần đầu tư thương mại Hồng Phong Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả chuỗi cung ứng sản phẩm của Công ty Cổ phần đầu tư thương mại Hồng Phong Tuy đã có nhiều cố gắng trong quá trình thực tập, nhưng do trình độ còn hạn chế nên Chuyên đề của em không tránh khỏi sai sót. Em rất mong nhận được sự góp ý của thầy cô giáo và các bạn để em có thể hoàn thiện Chuyên đề thực tập. Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của giáo viên hướng dẫn thầy giáo Đặng Đình Đào và sự giúp đỡ của các anh chị trong Công ty Cổ phần đầu tư thương mại Hồng Phong trong suốt quá trình thực tập. Em xin chân thành cảm ơn. SV: Nguyễn Văn Toàn Lớp: QTKDTM-K43 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: GS.TS Đặng Đình Đào CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA CHUỖI CUNG ỨNG SẢN PHẨM 1.1. Khái quát về chuỗi cung ứng - Khái niệm Chuỗi cung ứng bao gồm tất cả những vấn đề liên quan trực tiếp hay gián tiếp nhằm thoả mãn nhu cầu của khách hàng. Chuỗi cung ứng không chỉ bao gồm nhà sản xuất, nhà cung cấp mà còn liên quan nhà vận chuyển, nhà kho, nhà bán lẻ và khách hàng. Chuỗi cung ứng là một mạng lưới các phòng ban và sự lựa chọn phân phối nhằm thực hiện chức năng thu mua nguyên vật liệu; biến đổi nguyên vật liệu thành bán thành phẩm và thành phẩm, phân phối sản phẩm đến nơi tiêu thụ. Có thể khái quát, chuỗi cung ứng bao gồm các công ty và hoạt động kinh doanh cần để thiết kế, sản xuất, phân phối và sử dụng sản phẩm hay dịch vụ. Quản lý chuỗi cung ứng chính là sự phối hợp của sản xuất, tồn kho, địa điểm và vận chuyển giữa các thành viên trong chuỗi cung ứng nhằm đáp ứng nhịp nhàng và hiệu quả các nhu cầu của thị trường. - Đặc điểm của chuỗi cung ứng + Chuỗi cung ứng có tính tương tác cao giữa các bộ phận + Chuỗi cung ứng có ảnh hưởng khá lớn đến sự thay đổi của nhu cầu + Cách tốt nhất để cải thiện chuỗi cung ứng là rút ngắn thời gian bổ sung và cung cấp thông tin về nhu cầu thực tế đến tất cả chuỗi cung ứng - Mô hình chuỗi cung ứng SV: Nguyễn Văn Toàn Lớp: QTKDTM-K43 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: GS.TS Đặng Đình Đào Sơ đồ 1.1. Sơ đồ chuỗi cung ứng Nguồn: Phòng Kinh doanh - Các yếu tố trong một chuỗi cung ứng Thông thường một chuỗi cung ứng sẽ bao gồm các nhân tố sau: + Nhà cung cấp + Nhà phân phối (nhà bán buôn) + Nhà bán lẻ + Khách hàng + Nhà cung cấp dịch vụ Với hình thức đơn giản nhất, một chuỗi cung ứng bao gồm Công ty, các nhà cung cấp và khách hàng của Công ty đó. Đây là tập hợp những đối tượng tham gia cơ bản để tạo ra một chuỗi cung ứng cơ bản. Những chuỗi cung ứng mở rộng có ba loại đối tượng tham gia truyền thống: + Loại thứ nhất là nhà cung cấp của các nhà cung cấp hay nhà cung cấp cuối cùng ở vị trí bắt đầu của chuỗi cung ứng mở rộng. + Loại thứ hai là khách hàng của các khách hàng hay khách hàng cuối cùng ở vị trí kết thúc của chuỗi cung ứng. + Loại thứ ba là tổng thể các Công ty cung cấp dịch vụ cho những Công ty khác trong chuỗi cung ứng. Đây là các Công ty cung cấp dịch vụ về hậu cần, tài chính, tiếp thị và công nghệ thông tin. Trong chuỗi cung ứng cũng có sự kết hợp của một số Công ty thực hiện những chức năng khác nhau. Những Công ty đó là nhà sản xuất, nhà phân SV: Nguyễn Văn Toàn Lớp: QTKDTM-K43 Các nhà cung cấp Các nhà máy Các nhà kho Nhà bán lẻ Khách hàng 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: GS.TS Đặng Đình Đào phối, nhà bán sỉ, nhà bán lẻ và khách hàng cá nhân hay khách hàng là tổ chức. Những Công ty thứ cấp này sẽ có nhiều Công ty khác nhau cung cấp hàng loạt những dịch vụ cần thiết. - Nội dung hoạt động của chuỗi cung ứng Mục đích then chốt của bất kỳ chuỗi cung ứng nào là nhằm thỏa mãn nhu cầu khách hàng, trong tiến trình tạo ra lợi nhuận cho chính Công ty. Các hoạt động chuỗi cung ứng bắt đầu với đơn đặt hàng của khách hàng và kết thúc khi khách hàng thanh toán đơn đặt hàng của họ. Thuật ngữ chuỗi cung ứng gợi nên hình ảnh sản phẩm hoặc cung cấp dịch chuyển từ nhà cung cấp đến nhà sản xuất rồi đến nhà phân phối và đến nhà bán lẻ đến khách hàng dọc theo chuỗi cung ứng. Điều quan trọng là chúng ta phải mường tượng dòng thông tin, sản phẩm và tài chính dọc cả hai hướng của chuỗi này. Trong thực tế, nhà sản xuất có thể nhận nguyên liệu từ vài nhà cung cấp và sau đó cung ứng đến nhà phân phối. Vì vậy, đa số các chuỗi cung ứng thực sự là các mạng lưới. Đây chính là lý do mà người ta thường xem chuỗi cung cấp như là mạng lưới hậu cần. Có 5 lĩnh vực mà các Công ty có thể quyết định nhằm xác định năng lực của chuỗi cung ứng: sản xuất, tồn kho, địa điểm, vận tải và thông tin. Các lĩnh vực này là tác nhân thúc đẩy hiệu quả chuỗi cung ứng của Công ty. 1.2. Các yếu tố cơ bản của chuỗi cung ứng và đánh giá hiệu quả của chuỗi cung ứng 1.2.1. Các yếu tố cơ bản của chuỗi cung ứng Thông thường một chuỗi cung ứng sẽ bao gồm các nhân tố sau: - Nhà cung cấp: nhà cung cấp thường là những Công ty trực tiếp sản xuất sản phẩm, có thể cung cấp sản phẩm với khối lượng lớn và thường xuyên cho các Công ty phân phối. + Nhà phân phối (nhà bán buôn): Nhà bán buôn là những Công ty chuyên kinh doanh thương mại với khối lượng lớn, thường làm việc lâu dài SV: Nguyễn Văn Toàn Lớp: QTKDTM-K43 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: GS.TS Đặng Đình Đào với những nhà cung cấp trực tiếp sản xuất, kí hợp đồng phân phối các sản phẩm chủ yếu cho các nhà cung cấp. Một nhà phân phối thực chất là là một công ty sở hữu các sản phẩm quan trọng mà họ đã thu mua từ nhà cung cấp và bán cho khách hàng. Chức năng của nhà phân phối là hạ giá, khuyến mãi, quản lý hàng tồn kho, vận hành kho, vận chuyển sản phẩm và hỗ trợ khách hàng, dịch vụ hậu mãi. Một nhà phân phối cũng có thể chỉ là nhà môi giới sản phẩm giữa nhà cung cấp và khách hàng, chứ không thực sự nhận quyền sở hữu sản phẩm. Nhà phân phối này chủ yếu thực hiện chức năng là khuyến mãi, hạ giá. Khi nhu cầu của khách hàng tiến triển hay loại sản phẩm có thay đổi, các nhà phân phối tiếp tục theo dõi nhu cầu của khách hàng và làm cho nhu cầu phù hợp với sản phẩm sẵn có. + Nhà bán lẻ: Nhà bán lẻ cũng là những Công ty chuyên kinh doanh thương mại, nhưng với khối lượng nhỏ hơn nhà bán buôn. Nhà bán lẻ thường kinh doanh sản phẩm với nhiều loại nhãn hiệu của nhiều nhà cung cấp khác nhau. Nhà bán lẻ là nhân tố trực tiếp tiếp cận với khách hàng là người tiêu dùng cuối cùng. + Khách hàng: Khách hàng là những người tiêu dùng cuối cùng, cũng là người trực tiếp sử dụng sản phẩm, và cũng chính là những mục tiêu mà chuỗi cung ứng cần tiếp cận và phục vụ. + Nhà cung cấp dịch vụ: nhà cung cấp dịch vụ là những Công ty chuyên cung cấp các dịch vụ hỗ trợ cho chuỗi cung ứng như vận chuyển, vệ sinh… Các nhà cung cấp dịch vụ phát triển chuyên môn và các kỹ năng đặc biệt nhằm tập trung vào một hoạt động đặc thù mà chuỗi cung ứng có nhu cầu. Nhờ vào sự tập trung này, các nhà cung cấp dịch vụ có thể thực hiện phục vụ hiệu quả hơn với mức giá tốt hơn các nhà phân phối, nhà bán lẻ hay khách hàng tự thực hiện. Các nhà cung cấp dịch vụ có thể cung cấp dịch vụ hậu cần như vận tải, kho công cộng, cũng có thể cung cấp dịch vụ tài chính như phân tích tín dụng, SV: Nguyễn Văn Toàn Lớp: QTKDTM-K43 4 [...]... thống nhất hai bên Công ty tiến hành làm hợp đồng Nếu đại lý nào có yêu cầu Công ty sẽ cử nhân viên phòng kinh doanh đi hỗ trợ đại lý trong một vài tháng đầu để ổn định kinh doanh 2.3 Hiệu quả của chuỗi cung ứng sản phẩm của Công ty Cổ phần đầu tư thương mại Hồng Phong Hiện nay, ở Công ty Cổ phần đầu tư thương mại Hồng Phong đang chủ yếu đánh giá hiệu quả của chuỗi cung ứng sản phẩm thông qua các chỉ... 2.2 Đặc điểm chuỗi cung ứng sản phẩm của Công ty Cổ phần đầu tư thương mại Hồng Phong SV: Nguyễn Văn Toàn 21 Lớp: QTKDTM-K43 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: GS.TS Đặng Đình Đào 2.2.1 Mục tiêu chuỗi cung ứng sản phẩm của Công ty - Đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng, hoàn thiện hệ thống chuỗi cung ứng để cải tiến những khuyết điểm của hệ thống chuỗi cung ứng hiện tại nhằm tăng lượng sản phẩm tiêu... CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI HỒNG PHONG 2.1 Tổng quan về Công ty Cổ phần đầu tư thương mại Hồng Phong 2.1.1 Giới thiệu về Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại Hồng Phong Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại Hồng Phong có tên giao dịch là Hong Phong Trading Investment Joint Stock Company, tên viết tắt là COSHI.,JSC Hiện nay, Công ty đang đặt trụ sở chính tại phòng 305 - A2 - 128C Đại La, phường Đồng... động khác của Công ty Do đó, các hoạt động khác của Công ty cũng có ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng sản phẩm 1.3.1 Sản xuất Sản xuất là một hoạt động nhằm tạo ra sản phẩm của Công ty Nhân tố sản xuất quyết định tới khả năng của chuỗi cung ứng để tạo ra và dự trữ sản phẩm Các phương tiện được sử dụng trong sản xuất là các nhà máy sản xuất và các kho thành phẩm Quyết định cơ bản của ban lãnh đạo Công ty trong... đánh giá hiệu quả chuỗi cung ứng bao gồm các chi phí như chi phí sản xuất, chi phí phân phối, chi phí tồn kho và chi phí công nợ Chỉ tiêu chi phí cho hệ thống chuỗi cung ứng được tính toán và sử dụng để đánh giá hiệu quả giá trị gia tăng và năng suất sản xuất của Công ty 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng sản phẩm Trong các hoạt động của một Công ty, hoạt động của chuỗi cung ứng sản phẩm không... chuỗi cung ứng 1 cấp Công ty Đại lý Người tiêu dùng Mô hình chuỗi cung ứng 2 cấp cũng là mô hình chuỗi cung ứng chủ yếu của Công ty Các nhà phân phối, đại lý trong chuỗi cung ứng này thường gắn bó chặt chẽ với Công ty, giúp Công ty tìm hiểu nhu cầu thị trường, khám phá ra thị trường mới, họ giúp Công ty tổ chức đưa sản phẩm vào chuỗi cung ứng một cách thông suốt và thường xuyên kiến nghị với Công ty. .. Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội 2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại Hồng Phong Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại Hồng Phong thành lập từ ngày 29 tháng 03 năm 2010 theo Quyết định của Sở kế hoạch và đầu tư TP Hà Nôi được chuyển đổi từ Công ty TNHH Thiết bị Công nghiệp Hồng Phong có giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh số 0102030222 do Phòng ĐKKD Sở KH và ĐT Thành... nâng cao hiệu quả hoạt động của chuỗi cung ứng Các tiêu chuẩn dùng để đánh giá hiệu quả của chuỗi cung ứng bao gồm: - Giao hàng Tiêu chuẩn giao hàng đề cập đến vấn đề giao sản phẩm đúng thời hạn cho khách hàng trong chuỗi cung ứng Chỉ tiêu hiệu quả giao hàng của chuỗi cung ứng = Số đơn hàng được giao đúng về số lượng và thời hạn / Tổng số đơn hàng - Chất lượng Tiêu chuẩn chất lượng của chuỗi cung ứng. .. Phòng Kế hoạch đầu tư - Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh định kỳ, theo dõi và tổng hợp tình hình thực hiện kế hoạch - Xây dựng phương án đầu tư, quản lý các dự án đầu tư do Công ty góp vốn - Thực hiện các thủ tục đầu tư xây dựng cơ bản và đầu tư mua sắm thiết bị theo quy định 2.1.4 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại Hồng Phong 2.1.4.1 Đặc điểm về sản phẩm kinh doanh... độ hài lòng của khách hàng hoặc sự thỏa mãn của khách hàng về sản phẩm Chất lượng của chuỗi cung ứng có thể được đánh giá thông qua: + Mức độ hài lòng của khách hàng mong đợi về sản phẩm + Lòng trung thành của khách hàng đối với sản phẩm - Thời gian Để đánh giá hiệu quả của chuỗi cung ứng thông qua tiêu chuẩn về thời gian, Công ty có thể sử dụng các chỉ tiêu sau: + Số ngày tồn kho của sản phẩm + Thời . TRẠNG CHUỖI CUNG ỨNG SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI HỒNG PHONG 2.1. Tổng quan về Công ty Cổ phần đầu tư thương mại Hồng Phong 2.1.1. Giới thiệu về Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại. chuỗi cung ứng sản phẩm của Công ty Cổ phần đầu tư thương mại Hồng Phong Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả chuỗi cung ứng sản phẩm của Công ty Cổ phần đầu tư thương mại Hồng Phong Tuy đã. 36 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHUỖI CUNG ỨNG SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI HỒNG PHONG 36 3.1. Mục tiêu và phương hướng phát triển của Công ty Cổ phần đầu tư thương mại Hồng Phong

Ngày đăng: 03/07/2015, 17:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • CHƯƠNG 1

  • NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA CHUỖI CUNG ỨNG SẢN PHẨM

  • CHƯƠNG 2

  • PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHUỖI CUNG ỨNG SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI HỒNG PHONG

    • 2.1. Tổng quan về Công ty Cổ phần đầu tư thương mại Hồng Phong

      • Sơ đồ 2.1. Bộ máy tổ chức của Công ty

      • Sơ đồ 2.2. Mô hình chuỗi cung ứng 2 cấp

      • Sơ đồ 2.3. Mô hình chuỗi cung ứng 1 cấp

      • Bảng 2.2. Đánh giá hiệu quả chuỗi cung ứng về thời gian

      • Bảng 2.3. Đánh giá hiệu quả chuỗi cung ứng về chi phí

      • CHƯƠNG 3

      • GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHUỖI CUNG ỨNG SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI HỒNG PHONG

        • 3.1. Mục tiêu và phương hướng phát triển của Công ty Cổ phần đầu tư thương mại Hồng Phong trong thời gian tới

        • 3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả chuỗi cung ứng tại Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại Hồng Phong

          • 3.2.1. Lập kế hoạch về hoạt động của chuỗi cung ứng

          • 3.2.2. Giải pháp về tổ chức qui mô chuỗi cung ứng

          • 3.2.3. Giải pháp về cấu trúc chuỗi cung ứng

          • 3.2.4. Nâng cao năng lực và tăng cường công tác quản lý đối với đội ngũ nhân lực quản lý chuỗi cung ứng

          • 3.2.5. Đẩy mạnh công tác đào tạo nguồn nhân lực

          • 3.2.6. Điều chỉnh cơ cấu vốn kinh doanh Công ty

          • 3.2.7. Hoàn thiện phân phối vật chất

          • 3.2.8. Một số giải pháp Marketing bổ trợ

          • 3.2.9. Hội nhập chuỗi cung ứng với hoạt động kinh doanh điện tử

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan